Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ôn thi công chức văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.56 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 01/ 10/ 2013
Tiết : 22 - 23

(Truyện cổ tích)

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện
và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết câu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạn trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng
hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
3. Tư tưởng: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương những con người bất hạnh; củng cố niềm tin
vào chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống, trong xã hội.

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của thầy: soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh Tấm Cám
2. Chuẩn bị của trò: học bài cũ, soạn bài mới, sgk.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích, so sánh hành động bước lên giàn thiêu của Xita với hành động nhảy
xuống Hoàng giang của Vũ Nương, từ đó rút ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai tác
phẩm sử thi Aánđộ và truyện truyền kỳ Việt Nam?
3. Dẫn vào bài mới:


LỜI VÀO BÀI MỚI
Truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám nói chung, hình tượng Tấm nói riêng đã đi vào lòng người Việt
Nam từ bao đời nay. Việc đọc – hiểu Tấm Cám, một lần nữa giúp chúng ta nhận thức giá trị tư tưởng –


nghệ thuật của truyện này sâu sắc hơn.
Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng
Câu ca dao cổ ra đời trước, hay truyện Tấm Cám ra đời trước? Không thể biết rõ; chỉ biết rằng, một
trong những chủ đề của truyện Tấm Cám là chủ đề mâu thuẫn xung đột dì ghẻ – con chồng; nhưng có
thật đây là chủ đề chính hay không? Chúng ta cần đọc kỹ lại toàn câu chuyện.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung


5p

10p

5p

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Giáo viên gọi học sinh đọc tiểu
dẫn, sau đó giới thiệu cho học
sinh một vài nét về truyện cổ
tích thần kỳ.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc, chú
ý những câu đối thoại.

+ Giáo viên đọc mẫu
+ Giáo viên nhận xét cách
đọc của học sinh
- Tác phẩm có thể chia làm
mấy phần và nội dung từng
phần?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung
- Học sinh đọc tiểu dẫn

- Học sinh đọc tiếp theo phần
đọc của GV cho đến hết. Cả
lớp chú ý và xem phần giải
thích từ khó.
- Học sinh đọc truyện và chia
bố cục.

* Hoạt động 2: Đọc, hiểu tác
phẩm

10p

- Trong truyện, ta thấy nổi lên
những mâu thuẫn nào? Giữa
nhân vật nào với nhân vật nào?
Mâu thuẫn đó phát triển ra sao
theo mạch cốt truyện? Mâu
thuẫn nào là chủ yếu? Vì sao?


* Hoạt động 2: Đọc, hiểu tác
phẩm
- Học sinh khái quát, phát
biểu, thảo luận để đi đến thống
nhất nhận định.
( Trong truyện có mâu thuẫn
gia đình và mâu thuẫn xã hội)

* Tiết 2:
- Trong chặng đầu, Tấm là
người như thế nào, còn mẹ con
Cám là người ra sao?

15p

Học sinh thảo luận, trả lời.
- Tấm được giới thiệu là cô
gái hiền lành, chăm chí. Còn
mẹ con Cám độc ác, nhẫn
tâm.)

- Vai trò của Bụt trong truyện?

- Hình ảnh chiếc giày đánh rơi
có ý nghĩa như thế nào?
- Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm
và mẹ con Cám khi Tấm đã trở
thành hoàng hậu có giảm đi
không? Vì sao?


I/ Tìm hiểu chung
1/ Vài nét về truyện cổ tích thần kỳ
- Có sự tham gia của yếu tố thần kỳ.
- Kết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua hoạn
nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
- Mâu thuẫn xung đột gia đình, xã hội thể hiện đấu
tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu -> thiện thắng ác.
2/ Đọc – kể

- Học sinh phân tích, phát
biểu.
→ Bụt là yếu tố thần linh,
xuất hiện kịp thời giúp Tấm
giải quyết khó khăn.
- Hình ảnh chiếc giày là các
cớ để Tấm gặp vua và trở
thành hoàng hậu.
* Học sinh phân tích, phát
biểu
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ

3/ Bố cục : 3 phần
- Phần 1: ngày xưa… việc nặng: giới thiệu các
nhân vật chính và hoàn cảnh truyện.
- Phần 2: một hôm… về cung: diễn biến câu
chuyện.
- Phần 3: còn lại: Tấm trở thành người.
II/ Tìm hiểu tác phẩm
1/ Nhân vật và mâu thuẫn, xung đột chủ yếu.
- Mâu thuẫn gia đình.

+ Tấm >< Cám (cùng cha khác mẹ)
+ Tấm >< dì ghẻ (mẹ ghẻ, con chồng)
Trong đó, mâu thuẫn giữa Tấm và Cám là mâu
thuẫn chủ yếu, liên tục, quyết liệt. Mâu thuẫn dì
ghẻ – con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, không
liên tục.
- Mâu thuẫn xã hội (thiện – ác). Tấm đại diện cho
cái thiện, sự ngay thật, siêng năng, cần cù. Mẹ con
Cám hiện thân của cái ác, sự giả dối và lười biếng.
2/ Diễn biến của mâu thuẫn – xung đột giữa
Tấm và mẹ con Cám.
a/ Khi Tấm chưa trở thành hoàng hậu
- Tấm: hiền lành, yếu đuối, bị hắt hủi, thụ động,
dễ khóc, chăm chỉ, cũng khát khao được vui chơi,
hạnh phúc.
- Mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm,
cướp công lao và quyền lợi vật chất với tinh thần
của Tấm.
- Bụt đóng vai trò yếu tố thần kỳ hiện ra kịp thời
để giải quyết khó khăn, bế tắc của nhân vật bất
hạnh.
- Chiếc giày đánh rơi là một chi tiết độc đáo, nó là
chiếc cầu nối, là cái cớ để so sánh với Cám, dẫn
đến Tấm gặp được vua và trở thành hoàng hậu,
mở màn cho hàng loạt tội ác của Cám sau này,
đẩy mâu thuẫn thành xung đột gay gắt.
b/ Khi Tấm và Cám đều trở thành hoàng
hậu
- Mâu thuẫn Tấm – Cám và dì ghẻ không những
giảm đi mà còn phát triển ngày một căng thẳng,

gay gắt, quyết liệt. Vì mẹ con Cám muốn độc
chiếm ngôi hoàng hậu, hòng trọn đời hưởng vinh
hoa, phú quý.


15p

- Vì sao Tấm khơng chết? Qua
bốn lần biến hố chứng tỏ điều
gì ở Tấm?
- Vì sao suốt bốn lần Tấm bị hại,
nhà vua khơng nói gì để bảo vệ
vợ mình?
- Giáo viên nêu vấn đề cho học
sinh thảo luận.
Việc Tấm trả thù Cám ở cuối
truyện, có người cho như thế là
đích đáng, có người cho như thế
trái với bản chất hiền lành của
Tấm, ý kiến của em như thế
nào?
* Hoạt động 3 : Tổng kết.

con Cám ngày càng gay gắt do
mẹ con Cám muốn được
hưởng vinh hoa, phú q.
-Học sinh thảo luận, tự do
phát biểu ý kiến.
( Tấm biến hố nhiều lần rồi
trở thành người thể hiện sức

sống mãnh liệt của Tấm)
- Học sinh đọc lại đoạn kết,
nêu cảm tưởng của bản thân.

3p
- Như vậy, chúng ta cĩ thể khái
qt lại nội dung mà tác phẩm
đề cập là gì?

* Hoạt động 3 : Tổng kết.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời

10p

- Truyện hấp dẫn người nghe
nhờ biện pháp nghệ thuật gì?
- Giáo viên nêu tổng kết những
điểm đặc sắc về nghệ thuật của
truyện.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* GV chốt vấn đề: Từ bài học
trên mỗi chúng ta cần cĩ ý thức
đấu tranh bảo vệ cái tốt, cái
thiện, chống lại cái xấu, cái ác
trong xã hội.

2p

* Hoạt động 4: Củng cố
IV. CỦNG CỐ :

- Nắm được cốt truyện,
xung đột xảy ra trong truyện
và nghệ thuật đặc sắc của
truyện.

4. Dặn dò:
- Nắm vững kiến thức bài học.
- Bài tập về nhà: + Học bài giảng.

- Truyện hấp dẫn nhờ cốt
truyện li kì, có sự tham gia
của yếu tố thần kỳ.
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh đọc nội dung ghi
nhớ

* Hoạt động 4: Củng cố

- Bốn lần bị giết, bốn lần biến hố, chứng minh
sức sơng mãnh liệt của Tấm, thể hiện quan niệm
ln hồi của đạo Phật, thể hiện ước mơ của nhân
dân gởi vào Tấm. Tấm phải sống, phải được
hưởng hạnh phúc để trừng trị kẻ thù độc ác, mẹ
con Cám nhất định phải đền tội.
3/ Chi tiết Tấm trả thù – kết truyện
- Nhiều người cho rằng làm như vậy là thoả đáng,
nhưng với Tấm thì cách trả thù như vậy khơng
phù hợp với bản chất và tính cách của Tấm, bản
chất hiền hậu.
III/ Tổng kết

1/ Nội dung:
Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người
trước sự vùi dập, tấn cơng của thế lực thù địch.
Đó là sức mạnh thiện thắng ác qua cuộc đấu tranh
khơng khoan nhượng đến cùng.
Chiến thắng của cái thiện thể hiện mơ ước và
tinh thần lạc quan của nhân dân.
2/ Nghệ thuật
Cốt truyện li kỳ, hấp dẫn, sự tham gia của các
yếu tố kỳ diệu; sự xen kẽ các câu văn vần, khắc
hoạ vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối,
thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc
sống và hạnh phúc cho mình.
*/ Ghi nhớ (sgk)


+ Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá người Việt? Ngoài
truyện Tấm Cám, hãy kể ra vài câu tục ngữ nói đến miếng trầu.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/ 10/ 2013
Tiết: 28

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết xét theo các phương diện:
- Phương diện ngôn ngữ: âm thanh – chữ viết.
- Tình huống giao tiếp: các nhân vật giao tiếp tiếp xúc trực trực tiếp, có sự đổi vai, phản hồi tức khắc,

nhưng người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ, người nghe ít có điều
kiện suy ngẫm, phân tích (dạng nói)- không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai, có điều kiện lựa chọn,
suy ngẫm, phân tích (dạng viết).
- Phương tiện phụ trợ: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…(dạng nói) – dấu câu, kí hiệu văn tự, sơ
đồ, bảng biểu,…(dạng viết).
- - Từ, câu, văn bản: từ khẩu ngữ, câu văn linh hoạt về kết cấu, về kiểu câu, văn bản không thật chặt
chẽ, mạch lạc (dạng nói) – từ được lựa chọn, câu và văn bản có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở mức độ
cao (dạng viết).
2. Kĩ năng:
- Những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và hoạt động nghe trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói.
- Những kĩ năngthuộc hoạt động viết và hoạt động đọc trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ viết.
- Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lãn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: tránh nói như
viết hoặc viết như nói.
3. Tư tưởng : biết nhận diện các đặc điểm của ngôn ngữ viết trong văn bản, các đặc điểm của ngôn
ngữ nói trong đoạn hội thoại


II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: soạn giáo án, tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của trò: học bài cũ, soạn bài mới, sgk.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện
3. Dẫn vào bài mới: Thuở ban đầu, loài người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau bằng ngôn ngữ
nói. Sau này, khi sáng tạo ra chữ viết, người ta dùng chữ viết cùng với tiếng nói để thông tin với
nhau. Chữ viết ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong văn minh nhân loại, và từ đó hình
thành hai dạng: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
NỘI DUNG

Thời

lượng
5p

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm về ngôn ngữ nó và ngôn
ngữ viết.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm về ngôn ngữ nó và
ngôn ngữ viết.
- HS đọc bài.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ
âm thanh, lời nói trong giao
tiếp hàng ngày. Ngôn ngữ viết
được thể hiện bằng chữ viết.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
đặc điểm của ngôn ngữ nói.
- Phương tiện chủ yếu dùng để
nói là lời nói

I/ Khái niệm về ngôn ngữ nó và ngôn ngữ viết.
- Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói
trong giao tiếp hàng ngày, ở đó người nói và người

nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ngôn ngữ viết: được thể hiện bằng chữ viết trong
văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

- Gọi HS đọc phần I (SGK)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
hình thành các khái niệm.
1

15p

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
điểm của ngôn ngữ nói.
- Phương tiện chủ yếu dùng để
nói là gì?

- Khi nói, người nói và người
nghe có quan hệ với nhau như
thế nào?

- Từ ngữ và câu được sử dụng
để nói có gì đáng lưu ý?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc
điểm của ngôn ngữ viết.
- Gọi HS đọc phần III.

* Học sinh trao đổi, trả lời.
- Người nói và người nghe
luân phiên đổi vai cho nhau;
từ ngữ sử dụng tự do, thoải

mái, không bị gò bó bởi các
chuẩn mực ngôn ngữ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
đặc điểm của ngôn ngữ viết.
* Học sinh đọc kỹ phần III
trong sgk.
- Phương tiện chủ yếu dùng để
viết là chữ viết.

II/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói.
- Phương tiện dùng để nói là “lời nói”, tức là chuỗi
âm thanh ngôn ngữ mà con người có thể nhận biết
bằng thính giác. Ngoài lời nói còn có các phương
tiện hỗ trợ như điệu bộ, cử chỉ, nét mặt …
- Khi nói, người nói và người nghe thường có quan
hệ trực tiếp với nhau.
+ Cùng có mặt trong một không gian, thời gian.
+ Luân phiên đổi vai cho nhau để vừa nói, vừa
nghe.
- Từ ngữ và câu nĩi chung thoát li các chuẩn mực
ngôn ngữ, khá tự do thoải mái, không bận tâm
chuyện đúng, sai.
III/ Đặc điểm của ngôn ngữ viết

15p
- Phương tiện chủ yếu để viết là
gì?

* Học sinh trao đổi, thảo luận,
trả lời.

- Người viết và người đọc phải

- Phương tiện chủ yếu để viết là “chữ viết” được
thể hiện trên văn bản, tức hệ thống ký hiệu của
ngôn ngữ, nó được người đọc nhận biết bằng thị
giác.


- Điều kiện để giao tiếp bằng
ngơn ngữ viết?

biết chữ. Từ và câu phải đúng
các chuẩn mực ngơn ngữ

- Từ và câu trong ngơn ngữ viết
có gì đáng lưu ý?

- Học sinh đọc to, rõ phần ghi
nhớ trong sgk.
- Khi sử dụng ngơn ngữ để tạo
lập văn bản nĩi hoặc viết phải
phù hợp với mục đích, đối
tượng, hồn cảnh giao tiếp.

- Giáo viên chỉ định 1 học sinh
đọc ghi nhớ.
* GV hỏi: Qua việc tìm hiểu
khái niệm và đặc điể của ngơn
ngữ nĩi và ngơn ngữ viết em rút
ra đựơc điều gì trong việc sử

dụng ngơn ngữ để tạo lập các
văn bản nĩi và văn bản viết?
7p

* Hoạt động 4: Luyện tập.
- Học sinh trao đổi, thảo luận,
trả lời.

* Hoạt động 4: Luyện tập.
* Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện tập.
- Phân tích đặc điểm của ngơn
ngữ viết thể hiện trong đoạn
trích ở bài tập 1/ 88sgk.

IV/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp,
phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học.
- Tách dòng để tách luận điểm.
- Dùng các tổ hợp số để đánh dấu luận điểm và thứ
tự trình bày.
- Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt
câu, dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kê còn có
thể tiếp tục.
Bài tập 2:
- Các từ ngữ hơ gọi thường dùng hằng ngày: kìa,
này, nhá, tơi ơi, đằng ấy nhỉ.
- Các từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: có khối, đấy,
thật đấy.

- Các từ ngữ thân mật, suồng sã: mấy, nói khốc,
sợ gì ./.

- Phân tích đặc điểm của ngơn
ngữ nói được ghi lại trong đoạn
trích ở bài tập 2/88 sgk.

* Hoạt động 4: Củng cố
V. CỦNG CỐ:
- Nắm khái niệm và đặc
điểm của ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết.

- Điều kiện để giao tiếp bằng ngơn ngữ là cả người
viết và người đọc đều phải biết chữ, khơng bị
khiếm thị, hiểu các quy tắc chính tả, quy tắc tổ
chức văn bản.
- Từ và câu phải bám sát các chuẩn mực của ngơn
ngữ cộng đồng.
*/ Ghi nhớ
( sách giáo khoa )

* Hoạt động 4: Củng cố

4. Dặn dò:
- Xem lại bài học.
- Bài tập về nhà: học bài giảng. Làm bài tập 3/ 88 sgk.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Ngày soạn: 12/ 03/ 2013
Tiết: 82

(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức trọng tâm:
- Hiểu được tình yêu tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích.Đối với Kiều tình và hiếu
thống nhất chặt chẽ.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
2. Kỹ năng: Phân tích.
3. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng thương cảm đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: soạn bài mới, học bài cũ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của
Nguyễn Du.
3. Dẫn vào bài mới: Toàn bộ Truyện Kiều là một bi kịch. Đây là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớ ấy.
Quyết định bán mình cứu cha, trong đêm cuối cùng trước khi theo Mã Giám Sinh, Kiều vẫn canh cánh
món nợ tình với Kim Trọng: Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn – Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn.
Thuý Vân chợt tỉnh giấc, ghé đến ân cần hỏi han. Kiểu nảy ra ý định trao duyên, trao lại mối tình dở dang
cho em mình đẻ trả nghĩa chàng Kim. Đoạn thơ này tái hiện lại câu chuyện đặc biệt ấy.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


Thời
lượng


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị I/ Vị trí đoạn trích
trí và bố cục đoạn trích
trí và bố cục đoạn trích
5p

- Học sinh đọc mục tiểu dẫn
Đoạn tríc từ câu 723 – 756. Sau khi bán mình
và nêu vị trí đoạn trích.
- Hãy cho biết vị trí đoạn trích
chuộc cha, Thuý Kiều phải từ bỏ tình yêu với
“Trao duyên”.
kim Trọng. Trước khi lên đường theo Mã Giám
Sinh, Kiều trao duyên cho em.
- HS đọc bài và phân chia bố
cục.
II/ Bố cục
- Gọi học sinh đọc đoạn trích
rồi chia bố cục, giáo viên đọc
lại.

- Chia 3 đoạn:

+ Đoạn 1: 12 câu đầu: Kiều nhờ Thuý Vân

thay mình trả nghĩa Kim Trọng.
+ Đoạn 2: 14 câu tiếp: tâm trạng Kiều sau khi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trao duyên.
văn bản.
+ Đoạn 3: còn lại: Tâm trạng đau noun của
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
Kiều.
bản.
10p

- Học sinh thảo luận, trả lời. II/ Phân tích
1/ Thuý Kiều thuyết phục và trao duyên
- Vì sao Kiều cậy em mình lấy
cho Thuý Vân:
Kim Trọng? Em có nhận xét gì
về từ “cậy” và “chịu”.
- Học sinh thảo luận nhóm, - Cậy: nhờ cậy, tin tưởng mà nhờ cậy.
cử đại diện trình bày.
- Chịu: cảm thông chịu nhận lời.
- Kiều tạo ra khung cảnh trao
duyên như thế nào?
-> Đây là cách nói khôn ngoan của Kiều.
- Kiều tạo ra không khí trang nghiêm.
+ Ngồi lên
+ Chị lạy


-> Hoàn cảnh hợp với điều hệ trọng.
- Kiều nói về tình yêu của mình với Kim
Trọng:

+ Chữ tình: phải hy sinh để làm tròn chữ hiếu.
- HS suy nghĩ trả lời.

+ Tình yêu với Kim Trọng: rất sâu nặng

-> Đánh động vào tình cảm của Thuý Vân
(Kiều lấy tình cảm ruột thịt
để cho Vân nhận lời thay - Kiều còn viện đến cả tình máu mủ ruột rà:
- Cách nói khôn ngoan của duyên)
“Xót tình máu mủ thay lời nước non”.
Kiều nhằm mục đích gì?
=> Cách nói của Kiều khôn ngoan buộc Thuý
Vân phải nhận lời.
2/ Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
- HS trao đổi, thảo luận, trả
lời.
- Chiếc vành, bức tờ mây-> kỉ vật tình yêu là
của chung của cả ba người còn duyên thì trao
- Khi Kiều trao kỷ vật tình
lại cho Vân
yêu tại sao tâm trạng Kiều thay
đổi?
- Mất người- còn của tin , dù em nên vợ nên
chồng- xót người mệnh bạc -> Tình cảm trong
Kiều lên tiếng, đó là cảm xúc nuối tiếc, không
nỡ xa rời, chỉ vì hoàn cảnh bắt buộc mà thôi->
Mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm thể hiện
trong cách nói của Kiều.

( Tình yêu không còn là sự

hoài niệm mà nó hiện diện
bằng sự vật làm cho Kiều cảm
thấy mất mát và có thái độ
lúng túng khi trao lại cho em)
15p

- Tám câu tiếp theo thể hiện sự bế tắc, đau
khổ của Kiều:
Hồn: mang nặng lời thề, thác oan.
-> Coi mình là người chết oan
- Mâu thuẫn gì thể hiện qua lời
nói của Kiều?

-> Tình yêu vẫn cháy bỏng, thiết tha, mãnh
liệt trong lòng Kiều.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời.

c. Tâm trạng đau đớn của Kiều:

(Trao duyên nhưng kỉ vật lại
- Trâm gãy, bình tan, muôn vàn ái ân-> đau
muốn làm của chung ->
đớn, tuyệt vọng, xót xa cho tình yêu của


luyến tiếc tình duyên)

mình.
- Trò chuyện, nhận lỗi với người yêu.
- Lạy, vĩnh biệt người yêu nay nghẹn


- Nỗi đau cảu Kiều được thể - Xem xét, trao đổi và trả lời. ngào, tức tưởi.
hiện qua ngôn ngữ như thế
- Gọi tên Kim Trọng: Ôi Kim lang! Hỡi Kim
nào?
lang
-> Nỗi đau tột cùng, bàng hoàng, không còn
tỉnh táo Kiều lịm đi trong tiếng kêu tuyệt
vọng.

10p

IV/ Chủ đề
Với nghệ thuật độc thoại nội tâm, từ ngữ
tinh tế, diễn tả tâm lý phức tạp của nhân vật,
Nguyễn Du đã miêu tả nỗi đau giằng xé, tuyệt
vọng của Kiều khi trao duyên lại cho em ./.

- Hãy nêu chủ đề của đoạn - Khái quát lại những vấn đề
phân tích để nêu chủ đề đoạn
trích.
trích.

3p

* Hoạt động 3: Củng cố
IV. CỦNG CỐ:
- Cần nắm:
+ Vị trí, bố cục đoạn trích
+ Nội dung, nghệ thuật

3p


4. Dặn dò: Bài tập về nhà: học bài theo nội dung đã củng cố.
Soạn “nỗi thương mình”
V/ RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×