Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ôn thi công chức văn lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.76 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 19/8/2015
Tiết 5

- Đọc văn

TỰ TÌNH

Hồ Xuân

Hương
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng bi kòch, tính cách
và bản lónh Hồ Xuân Hương; hiểu được tài năng nghệ thuật
thơ Nôm của tác giả.
2. Kó năng: Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng
thể loại.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết trân trọng
những khát vọng tình yêu, thông cảm trước cảnh ngộ trái
ngang của người phụ nữ.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của GV
- SGK, SGV, TLTK, HDTH chuẩn kiến thức, kó năng, Giáo dục
kó năng sống; giáo án.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: kết hợp các
phương pháp: đọc diễn cảm, gợi tìm kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
2. Chuẩn bò của HS
- Ôn lại bài Vào phủ chúa Trònh.
- Đọc văn bản, TLTK, soạn bài theo hướng dẫn học bài
trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
CÂU HỎI

GI Ý ĐÁP ÁN

ĐIỂM

a. Quang cảnh, cung cách - Phủ chúa tráng lệ lộng 5 điểm
sinh hoạt trong phủ chúa lẫy, xa hoa, quyền uy tột
được miêu tả ntn trong đỉnh (phân tích)
đoạn trích Vào phủ
chúa Trònh?
- Lê Hữu Trác là một 5 điểm
b. Qua thái độ, diễn thầy thuốc giỏi, bản lónh,
biến tâm trạng những giàu kinh nghiệm, y đức
suy nghó của nhân vật cao; xem thường danh lợi,
tôi, em cảm nhận được quyền quý, yêu tự do và
vẻ đẹp gì ở Lê Hữu nếp sống thanh đạm.
Trác?
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) Trong lòch sử văn học Việt Nam, Hồ
Xuân Hương là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết


về phụ nữ. Bài thơ Tự tình (bài II) của nữ só phần nào giúp
ta hiểu được tâm trạng buồn tủi, khát vọng sống, khát vọng
hạnh phúc của nhà thơ cũng như của bao người phụ nữ trong
xã hội phong kiến thời bấy giờ.
- Tiến trình bài dạy:

T H ĐỘNG CỦA
H ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
G GV
HS
5’ HĐ1: H DẪN HS HĐ1:ĐỌCTÌM I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC-TÌM
HIỂU HIỂU CHUNG
CHUNG
VL1: Tìm hiểu 1. Tác giả
VL1:
Hướng tác giả
dẫn
HS
tìm
- Hồ Xuân Hương quê ở
hiểu tác giả
- Đọc và tóm Nghệ An nhưng chủ yếu
- Yêu cầu HS đọc tắt:
sống ở Thăng Long.
tiểu dẫn, tóm + HXH là người - Là một thiên tài kì nữ
tắt những nét có
tài
nhưng nhưng cuộc đời lại gặp
chính
về
Hồ cuộc đời, tình nhiều bất hạnh.
XuânHương
duyên gặp nhiều - Thơ HXH là thơ của phụ
* BS: Bà hai lần éo le ngang trái.

nữ viết về phụ nữ, trào
lấy chồng đều
+ Thơ HXH là phúng mà trữ tình, đậm
làm lẽ.
tiếng nói thương chất dân gian từ đề tài,
cảm
đối
với cảm hứng đến ngôn
người
phụ
nữ, ngữ, hình tượng.
khẳng đònh vẻ - Tác phẩm: khoảng 40
VL2:
Hướng đẹp

khát bài thơ Nôm và tập Lưu
dẫn
HS
tìm vọng của họ.
hương kí.
hiểu tác phẩm VL2: Tìm hiểu 2. Tác phẩm
-H: Dựa vào tiểu tác phẩm
dẫn giới thiệu - Giới thiệu xuất - Tự tình (bài II) nằm trong
bài thơ.
xứ, nhan đề bài chùm thơ Tự tình gồm ba
23 - Hướng dẫn HS thơ.
bài của HXH.
’ đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm.
- Tự tình là bộc lộ tâm
bài thơ.

tình.
(5) -H: Xác đònh thể -TL: Thất ngôn
thơ và nêu bố bát cú. Bố cục
cục?
gồm 4 phần: đề,
- Nhận xét, bổ thực, luận, kết.
sung.
HĐ2:
ĐỌC
- II. ĐỌC - HIỂU VĂN
HĐ2: H DẪN HS HIỂU VĂN BẢN BẢN
ĐỌC
HIỂU VL1: Tìm hiểu
VĂN BẢN
1. Hai câu đề
hai câu đề
VL1:
Hướng - Đọc hai câu đề.


T
G

H ĐỘNG CỦA
GV
dẫn
HS
tìm
hiểu hai câu
đề

- Gọi HS đọc hai
câu đề.
-H: Câu thơ mở
đầu
đã
giới
thiệu bối cảnh
không gian, thời
gian
để
nhân
vật trữ tình bộc
lộ tâm trạng ntn?
-H: Em có nhận
xét gì về mối
quan
hệ
giữa
không gian, thời
gian
với
tâm
trạng trong câu
thơ?
-H: Sang câu hai,
nhà
thơ
cảm
nhận về cảnh
ngộ của mình

ntn? Biện pháp
(5) nghệ thuật gì được
sử dụng ở đây?
Tác dụng của
những
biện
pháp nghệ thuật
đó?
* BS: + Cái hồng
nhan trơ với nước
non không chỉ
là dãi dầu mà
còn

cay
đắng.
+ Bên cạnh nỗi
đau XH là bản
lónh XH (trơ).
+ Liên hệ: Đá

H ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
-TL: Đêm khuya
vắng vẻ, âm - Bối cảnh không gian,
thanh tiếng trống thời gian:
cầm canh gấp + Đêm khuya: không gian
vắng lặng, yên tónh ->
gáp.

cô đơn, lẻ loi với bao nỗi
suy tư, trăn trở.
-TL: Không gian + Văng vẳng trống canh
và thời gian phù dồn -> gợi bước đi dồn
hợp
với
tâm dập của thời gian và sự
trạng (không gian rối bời của tâm trạng.
và thời gian tâm
trạng).
-TL: Đảo ngữ, - Cảnh ngộ:
Trơ/ cái hồng nhan/ với
kết hợp từ lạ,ï
phép đối (phân nước non
+ Đảo ngữ trơ -> nhấn
tích).
mạnh sự trơ trọi, bẽ bàng
của duyên phận.
+ Lối kết hợp từ lạ: cái
hồng nhan
-> giá trò, nhan sắc bò rẻ
rúng -> xót xa, đau đớn.
+ Phép đối: cái hồng
nhan >< với nước non ->
tô đậm cảm giác cô
đơn, trống vắng của
người phụ nữ trước xã
hội, cuộc đời.
+ Cách ngắt nhòp 1/3/3
tạo âm điệu chua chát,

-TL: Tâm trạng buồn bã như một tiếng
buồn tủi, chua thở dài.
chát.
VL2: Tìm hiểu
hai câu thực
-TL:
Tìm
quên
trong chén rượu,

=> Tâm trạng cô đơn,
buồn tủi, bẽ bàng
về duyên phận của
nhân vật trữ tình.


T
G

H ĐỘNG CỦA
GV
vẫn trơ gan cùng
(5) tuế
nguyệt
(BHTQ).
-H: Hai câu thơ
đầu thể hiện
tâm trạng gì của
nhân vật trữ
tình?

- Chốt lại những
ý chính
VL2:
Hướng
dẫn
HS
tìm
hiểu hai câu
thực
-H: Thực cảnh và
thực
tình
của
nhân vật trữ tình
được thể hiện
trong 2 câu thực
ntn?
(6) * Bình: Nhà thơ
cảm thấy bẽ
bàng cho thân
phận. Hương rượu
để lại vò đắng
chát, hương tình
thoảng qua chỉ
còn phận hẩm
duyên ôi.
-H: Như vậy, tâm
trạng của nhân
vật trữ tình trong
hai câu thực là

gì?
VL3:
Hướng
dẫn
HS
tìm
hiểu hai câu
luận

H ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
tìm sự an ủi ở
ánh trăng nhưng 2. Hai câu thực
không vơi được
nỗi
sầu
mà - Nhân vật trữ tình tìm
càng sầu thêm.
quên trong chén rượu
nhưng say lại tỉnh -> cái
vòng luẩn quẩn, bế tắc.
Câu thơ gợi lên hình ảnh
người phụ nữ cô đơn
trong đêm khuya vắng
lặng với bao xót xa, cay
đắng.
- Nhận xét khái - Bà tìm sự an ủi ở ánh
quát.
trăng thì vầng trăng

bóng xế, khuyết chưa
tròn (hình tượng thơ chứa
VL3: Tìm hiểu đựng sự éo le, bi kòch) ->
hai cââu luận
tuổi xuân đã trôi qua
-TL: Biện pháp mà nhân duyên chưa trọn
đảo ngữ, các vẹn
động từ mạnh + -> nỗi chán chường, đau
bổ ngữõ (phân đớn, ê chề.
tích).
=> Một nỗi xót xa, cay
đắng cho duyên phận
lỡ làng.
3. Hai câu luận

-TL: Tâm trạng
phẫn uất, bản
lónh và sức sống
mãnh liệt.
VL4: Tìm hiểu
hai cââu kết

Cảnh thiên nhiên qua
cảm nhận của nhân vật
trữ tình:
Xiên ngang mặt đất …
đá mấy hòn.
+ Biện pháp đảo ngữ
kết hợp với các động
từ mạnh và bổ ngữ độc

đáo (xiên ngang, đâm
toạc) -> sự phẫn uất của
thân phận đá, rêu; sức
phản kháng, sức sống
mạnh mẽ của thiên


T
G

H ĐỘNG CỦA
GV
-H: Thiên nhiên
tiếp tục hiện ra
(2) trong cảm nhận
của nhân vật
trữ tình. Tác giả
sử dụng biện
pháp nghệ thuật
gì để miêu tả?
Tác dụng?
3’ * DG: Hình tượng
thiên
nhiên
dường như cũng
mang
cả
nỗi
niềm phẫn uất
của con người.


4’

2’

-H: Qua cảnh vật
thiên nhiên, tác
giả bộc lộ tâm
trạng, thái độ
trước số phận
của mình ntn?
- Nhận xét, bổ
sung.
VL4:
Hướng
dẫn
HS
tìm
hiểu hai cââu
kết
-H:
Phân
tích
cách dùng từ
trong hai câu thơ
cuối để thấy
được tâm trạng
của nữ só.
* Bình: Âm điệu,
nhòp điệu câu

thơ
như
một
tiếng thở dài,
buông xuôi theo

H ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
-TL: Từ xuân có nhiên.
2 nghóa, lại lại từ + Hình tượng thiên nhiên
đồng âm khác dường như cũng mang cả
nghóa.
nỗi niềm phẫn uất và
cá tính của con người.
=> Tâm trạng phẫn
uất và sự bộc lộ cá
tính, bản lónh không
cam chòu, như muốn
-TL: Nỗi ngậm thách thức số phận
ngùi,
ngán của HXH.
ngẩm của con
người
cả
đời 4. Hai câu kết
khao khát đi tìm
hạnh phúc nhưng Tâm trạng nữ só:
+ Ngán: chán ngán,
cuối cùng gần

như chẳng nhận ngán ngẩm.
+ xuân : mùa xuân
được gì.
(tuần hoàn); tuổi xuân
(một đi không trở lại).
+ lại1: thêm một lần
nữa.
+ lại 2: trở lại.
+ Mảnh tình – san sẻ – tí –
VL5: Tìm hiểu ý con con (nghệ thuật tăng
nghóa văn bản tiến) -> tình duyên ít ỏi
- Rút ra ý nghóa -> xót xa, tội nghiệp.
văn bản.
=> Tâm trạng chán
chường, buồn tủi mà
cháy bỏng khát vọng
hạnh phúc (cũng là nỗi
HĐ3: TỔNG KẾT lòng của người phụ nữ
trong XHPK xưa).
- Dựa vào phần ghi
nhớ để trả lời.

5. Ý nghóa văn bản


T
G

H ĐỘNG CỦA
GV

dòng đời.
-H: Hai câu thơ
giúp
ta
cảm
nhận cảnh ngộ
và tâm trạng
của nữ só ntn?
* DG: Tâm trạng
chán
chường,
buồn tủi mà
cháy bỏng khát
vọng hạnh phúc
của HXH cũng là
nỗi lòng của
người phụ nữ
trong XHPK xưa.
- Liên hệ bài
Lấy chồng chung
của HXH.
VL5: H dẫn HS
tìm
hiểu
ý
nghóa văn bản
- Yêu cầu HS rút
ra ý nghóa văn
bản.
- Nhận xét, bổ

sung.
HĐ3:
HƯỚNG
DẪN HS TỔNG
KẾT
-H:
Nêu
khái
quát giá trò nội
dung và nghệ
thuật của bài
thơ?
- Tổng kết.

H ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG

Bản lónh Hồ Xuân
LUYỆN Hương được thể hiện qua
tâm trạng đầy bi kòch:
vừa buồn tủi, phẫn uất
- Trình bày ý trước tình cảnh éo le,
kiến cá nhân.
vừa cháy bỏng khát
khao được sống hạnh
phúc.
III. TỔNG KẾT
HĐ4:

TẬP

- Bài thơ thể hiện tâm
trạng vừa buồn tủi, xót
xa, vừa phẫn uất trước
duyên phận; khát vọng
sống, khát vọng hạnh
phúc của nhà thơ.
- Bài thơ thể hiện tài
năng nghệ thuật độc đáo
của Bà chúa thơ Nôm
(sử dụng từ ngữ độc
- Trình bày cảm đáo, sắc nhọn; tả cảnh
nhận.
sinh động; đưa ngôn nữ
đời thường vào thơ,…).
IV. LUYỆN TẬP
- Trình bày suy
nghó của bản Đề: Sự giống nhau và
thân.
khác nhau giữa bài Tự
tình 1 và Tự tình 2 của HXH:
- Giống: Bộc lộ nỗi lòng
vừa buồn tủi, xót xa
vừa phẫn uất trước
duyên phận; thể hiện
tài năng nghệ thuật
của HXH.
- Khác: Tự tình 1 thể hiện
thái độ phản kháng

mạnh mẽ hơn.


T
G

H ĐỘNG CỦA
GV

H ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG

HĐ4:
HƯỚNG
DẪN HS LUYỆN
TẬP
-H: Sự giống nhau
và khác nhau
giữa bài Tự tình 1
và Tự tình 2 của
HXH?
- Nhận xét, bổ
sung cho hoàn
chỉnh.

HĐ 5: CỦNG CỐ
- Khái quát nội
dung và nghệ

thuật

bản
của tác phẩm.
H: Bản lónh HXH
được thể hiện
ntn trong những
vần thơ buồn tê
tái này?
H: Qua bài thơ, em
thấy bản thân
mình cần phải
sống
như
thế
nào?
4. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc thêm thơ HXH.
- Nắm những nội dung cơ bản về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ.
- Chuẩn bò bài Đọc văn Câu cá mùa thu (Nguyễn
Khuyến). Cụ thể:
+ Đọc tiểu dẫn nắm những nội dung cơ bản về tác giả
và tác phẩm.


+ Nắm nội dung của tác phẩm qua hệ thống câu hỏi
trong SGK.
+ Liên hệ với một số bài thơ khác của Nguyễn Khuyến.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 24.9
Tiết 22- 23

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (tt)
(Nguyễn Đình Chiểu)

I- Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân và thái độ cảm phục,
xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng
ngơn ngữ.
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1-Kiến thức:
- Bức tượng đài bi tráng về người nơng dân Nam Bộ u nước buổi đầu chống thực dân Pháp.
- Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.
- Tính trữ tình, thủ pháp tươpng phản và việc sử dụng ngơn ngữ.
2- Kĩ năng:
-Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
-Kĩ năng sống:
+Giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng khóc đau thương của NĐC.



+Tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân
nghĩa sĩ; về quan niệm sống vinh – nhục.
+Tự nhận thức bài học về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm.
3- Tư tưởng thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, lẽ sống đẹp.
Tiết 1: Tìm hiểu chung về văn bản, hướng dẫn HS phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ.
Tiết 2: Tiếp tục hướng dẫn HS phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, tình cảm của nhà thơ
và tổng kết bài học.
III- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Tham khảo tài liệu.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc kỹ SGK, Trả lời câu hỏi hướng dẫn.
IV- Hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1’

1- Ổn định tình hình lớp:

6’

2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Bài học lớn từ cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
Yêu cầu: HS nêu được và minh họa:

-Ý chí và nghị lực phi thường
-Yêu nước thương dân
-Bất khuất trước kẻ thù

3-Bài mới:
- Vào bài: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước. Với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” lần đầu tiên
người nông dân Việt Nam đi vào văn học thành văn với tất cả vẻ đẹp có thực của mình.
-Tiến trình bài dạy:

TL
15’

Hoạt động của GV
HĐ1: Hướng dẫn đọc và
tìm hiểu vài nét về tác
phẩm.
Hỏi: Nêu vài nét về bài
văn tế?
-Hoàn cảnh ra đời.

Hoạt động của HS
HĐ1: Đọc và tìm hiểu vài
nét về tác phẩm.
HS trả lời

Nội dung
PHẦN HAI: TÁC PHẨM.
I- Giới thiệu chung:
1- Hoàn cảnh ra đời:
-Đêm 16/12/1861 nghĩa quân tấn công đồn
quân Pháp ở C.Giuộc, gây tổn thất cho giặc
nhưng bị thất bại. Nghĩa quân hi sinh khoảng
20 người.
-NĐC viết bài tế (theo yêu cầu của Đỗ
Quang -tuần phủ Gia Định). Bài tế được
truyền tụng khắp nơi, gây xúc động lòng


-Thể loại.


GV hướng dẫn đọc.
GV đọc mẫu 1- 2 đoạn
sau đó gọi HS đọc tiếp bài
văn tế

Hỏi: Hãy xác định bố cục
và chủ đề bài văn tế?

HS lắng nghe, đọc bài văn
tế.

HS xác định bố cục, Nêu
nội dung từng phần.

HS xác định chủ đề bài
văn tế.

23’

HĐ2: Hướng dẫn đọc –
hiểu văn bản:
Giáo viên nêu vấn đề:
Hình ảnh người nông dân
nghĩa sĩ được tái hiện trong
bài văn tế như thế nào?
Hỏi: Phân tích phần Lung
khởi của bài tế?
+ Những hình ảnh “súng
giặc”, “lòng dân” gợi ta liên

tưởng điều gì? Ý nghĩa khái
quát?
+ Trong hoàn cảnh đen
tối, bi thương của đất nước,
người nông dân đã có suy
nghĩ như thế nào?

HĐ2: Đọc – hiểu văn
bản:
HS phân tích:
-Khái quát thời cuộc.
-Ý nghĩa của cái chết.

HS phân tích:
-Hình ảnh đối lập: súng
giặc đất rền >< lòng dân trời
tỏ.
-Suy nghĩ và sự lựa chọn
lối sống.

người.
-Lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc
đã dựng được 1 bức tượng đài nghệ thuật
bất tử về người nông dân.
2- Thể loại:
-Văn tế thường viết nhân dịp ma chay
phúng điếu.
-Nội dung: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm
hạnh của người mất cùng nỗi đau thương.
- Âm điệu chung: bi thương.

- Bài văn tế được viết theo thể phú Đường
luật
3- Đọc: giọng bi thương, khi trang trọng,
hào hùng, khi trầm buồn đau xót (Cụ thể:
đoạn 1: trang trọng; đoạn 2: từ trầm lắng khi
hồi tưởng, chuyển sang hào hứng, sảng
khoái khi kể lại chiến công; đoạn 3: trầm
buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn; đoạn 4:
thành kính, trang nghiêm).
4- Bố cục: 4 phần.
-Phần 1: Lung khởi (câu 1,2) khái quát thời
cuộc, cái chết bất tử của những nghĩa binh.
-Phần 2: Thích thực (câu 315) khái quát
cuộc đời, chiến công của người mất.
-Phần 3: Ai vãn (câu 1628) lòng tiếc
thương cảm phục.
-Phần 4: Kết (phần còn lại): ca ngợi linh hồn
bất tử của các nghĩa sĩ.
5- Chủ đề: qua tiếng khóc bi tráng cho một
thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của
dân tộc, tác giả đã dựng nên bức tượng đài
nghệ thuật bất tử về người nông dân – nghĩa
binh anh hùng.
II- Đọc - hiểu văn bản:
1- Hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ:
a- Hình ảnh người nông dân trước trận
đánh Tây:
- Khái quát thời cuộc :“Súng giặc đất rền,
lòng dân trời tỏ”: đất nước bị kẻ thù xâm
lược, tình thế căng thẳng, một bên là tiếng

súng giặc, một bên chỉ có nhân dân với vỏn
vẹn tấm lòng.
Đất, trời: không gian rộng lớn. Rền, tỏ: sự
khuếch tán âm thanh, ánh sáng tạo bệ đỡ
vững chắc và hoành tráng cho bức tượng đài.
- Ý nghĩa cao cả của cái chết vì nghĩa lớn: 10
năm làm ruộng không ai biết đến tên tuổi, 1
trận đánh Tây, tuy là hi sinh nhưng để tiếng
thơm muôn đời  sự lựa chọn cao đẹp nổi
bật lòng yêu nước và ý nghĩa sự hi sinh của
người nghĩa sĩ.


Hỏi: Hình ảnh của họ
trong cuộc sống bình
thường (khi là những người
nông dân).

Hỏi: Phân tích hình ảnh
của người nông dân khi
giặc xâm phạm “tấc đất
ngọn rau, bát cơm manh
áo”?

Hỏi: Vẻ đẹp hào hùng của
đội quân áo vải trong “trận
nghĩa đánh Tây” hiện lên
như thế nào?

HS phân tích hình ảnh:

- Cui cút làm ăn, toan lo
nghèo khó.
- Việc cuốc, việc cày
- Tay chưa quen, mắt
chưa thấy.

HS phân tích:
-Bước chuyển biến trong
tâm trạng, nhận thức và
hành động của họ.
-Chú ý biện pháp nghệ
thuật miêu tả.

HS phân tích làm nổi bật:
-Lòng yêu nước, ý chí
quyết tâm tiêu diệt giặc.

- Khi là người nông dân:
+ Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó: cuộc
đời lao động vất vả nhọc nhằn, nghèo khó
đến tội nghiệp, “chỉ biết ruộng trâu”, quen
“việc cuốc, việc cày…”. Nghệ thuật liệt kê:
chuỗi công việc bộn bề, vô tận của nhà nông
vốn rất quen thuộc với họ.
+ Cả đời gắn liền với không gian nhỏ hẹp:
mảnh ruộng, xóm làng, họ hoàn toàn xa lạ
với việc binh. Các từ ngữ khẳng định “chỉ
biết”, “tay vốn”, từ phủ định “chưa quen”,
“mắt chưa” ->khẳng định họ vốn là nông dân
xa lạ với binh đao, chiến trận.

Họ là những người nông dân hiền lành, cần
cù, chịu thương, chịu khó. Quen việc đồng
áng, không quen việc binh đaotôn tầm vóc
a.hùng của họ.
b- Hình ảnh người nghĩa binh trong trận
đánh Tây:
- Bước chuyển biến ở họ:
+ Khi giặc đến họ lo sợ, “trông tin quan” hi
vọng về triều đình. Quan không thấy nhưng
kẻ thù đã dần hiện rõ “mùi tinh chiên” và họ
căm ghét, cái ghét mơ hồ, cảm tính.
+Rồi kẻ thù hiện hình cụ thể: “bòng bong
che trăng lốp”, “ống khói chạy đen sì”, họ
căm thù sâu sắc, mãnh liệt và muốn hành
động: ăn gan, cắn cổ.
+ Họ nhận thức sự xâm lược của kẻ thù và
ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình đối
với đất nước.
+ Họ hành động: Tự nguyện đứng lên đánh
giặc “há để”, “ nào đợi”, “chẳng thèm…”
-Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải:
+ Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm tiêu diệt
giặc:
*“Vốn chẳng phải .... chiêu mộ” -> khẳng
định một lần nữa bản chất nông dân của
người nghĩa sĩ.
*Họ vào trận: trang phục “manh áo vải”
mỏng manh, vũ khí rơm con cúi, ngọn tầm
vông, lưỡi dao phay: vốn là những công cụ
l.động gắn bó hàng ngày với c/sống của

người dân, giờ trở thành vũ khí đánh giặc,
đối lập với vũ khí hiện đại của giặc càng nổi
bật ý chí quyết tâm của người dân.
*Nghệ thuật: Bút pháp hiện thực, chi tiết
chọn lọc, khái quát đặc trưng cao  bức
tượng đài vừa ánh lên vẻ đẹp mộc mạc, giản
dị vừa đậm chất anh hùng.


-Ổn định lớp
-Kiểm tra bài cũ.

-Ổn định lớp
-HS trả bài cũ.
-Tinh thần chiến đấu anh
dũng.

Tiết
2
6’
10’

Hỏi: Đoạn văn miêu tả
này đạt giá trị nghệ thuật
cao ở những điểm nào?

HS trả lời.

-Sự hi sinh quên mình.
Chất hiện thực kết hợp

nhuần nhuyễn chất trữ tình
sâu lắng; từ ngữ bình dị mà
rất tinh tế, chính xác, gợi
cảm.

15’

Hỏi: Tiếng khóc bi tráng
của tác giả xuất phát từ
nguồn cảm xúc nào? Vì sao
tiếng khóc đau thương này
lại không hề bi lụy?

Trong lòng tưởng niệm
thành kính của t.g, người
n.sĩ đã hi sinh nhưng họ
vẫn như còn trong cuộc
ch.đấu của nd: "sống cũng
đánh giặc, thác cũng đánh
giặc", nd sẽ còn nhớ mãi,
thương tiếc và kính trọng
họ và mối thù các n.sĩ chưa

HS phát hiện hình ảnh
nghệ thuật, phân tích, khái
quát.
- Nỗi xót thương các nghĩa
sĩ.
- Niềm cảm phục, tự hào.
- Biểu dương, ca ngợi

công trạng của các nghĩa sĩ

+ Tinh thần chiến đấu anh dũng:
*Đạp, lướt, xô, xông, đâm, chém... động
từ mạnh, nhịp ngắn, các từ chéo “đâm
ngang chém ngược”, “hè trước ó sau” diễn tả
hành động khẩn trương, nhanh mạnh, dứt
khoát  khí thế tấn công sôi động hào hùng.
*Dũng cảm, quên mình: coi giặc như
không, liều mình như không có.
* Nhiệt tình, phấn chấn: hò trước, ó sau.
* Tự tin, chiến thắng: đốt xong, chém rớt.
*Nghệ thuật: dùng từ (động từ mạnh,
khẩu ngữ Nam bộ), phép đối (đối từ, ngữ,
đối ý, đối thanh)  nhịp điệu nhanh, mạnh,
dứt khoát, tái hiện trận công đồn hào hùng,
quyết liệt, sôi động. Nguyễn Đình Chiểu đã
dồn bút lực và tài hoa dựng lên bức tượng
đài bất tử “ vô tiền khoáng hậu” về người
nông dân anh hùng, có màu sắc, đường nét,
hình khối: đẹp đẽ, hoành tráng. Thể hiện tầm
tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu: phát hiện và ca
ngợi vẻ đẹp cao quí của người nông dân.
+ Hi sinh quên mình:
*Rũ bỏ xác phàm: sự hi sinh cao đẹp
thiêng liêng.
*Nào đợi gươm hùm: hi sinh thầm lặng,
khiêm tốn.
 Họ chết vinh quang vì đất nước nên bất
tử.

2- Tiếng khóc bi tráng:
a- Những cảm xúc cộng hưởng trong tiếng
khóc của tác giả:
- Nỗi xót thương các nghĩa sĩ:
+Nỗi tiếc hận khi sự nghiệp còn dang dở,
chí nguyện chưa thành, họ ra đi trong bình
lặng “nào đợi gươm hùm treo mộ”. Cả sông
núi cỏ cây, mọi người đều thương xót họ
“Đoái sông ....lụy nhỏ”.
+Tiếc thương vì họ đã sống và chết với một
nhân sinh quan đúng đắn “Sống làm .....với
man di rất khổ”.
+Nỗi buồn đau của những người mẹ già,
vợ trẻ. Mọi người mẹ mất con đều trở thành
mẹ già, vợ mất chồng đều là vợ yếu. Hình
ảnh ngọn đèn leo lét, bóng xế vừa tả thực
vừa tượng trưng, giàu sức gợi tả.
+Nỗi căm hờn những kẻ đã gây nên nghịch
cảnh éo le (21).
- Niềm cảm phục, tự hào: Các nghĩa sĩ anh
dũng đánh giặc, bảo vệ đất nước “tấc đất
ngọn rau”, “bát cơm manh áo”, rạng ngời
chân lý cao đẹp: thà chết vinh hơn sống nhục
(22,23).
- Biểu dương, ca ngợi công trạng của các


nghĩa sĩ: danh thơm muôn đời, người người
mến mộ “Thác mà trả .....ai cũng mộ”.


trả được là mối thù mà
những người sau sẽ tiếp tục
thay nhau trả cho họ. Đó
cũng là lời thề quyết tâm
tiếp bước những n.sĩ hi sinh
của những người đang
sống.

Hỏi: Ý nghĩa tư tưởng
qua tiếng khóc?
HS trả lời.

Hỏi: Sức gợi cảm mạnh
mẽ của bài văn tế chủ yếu
là do những yếu tố nào?
HS trao đổi, trả lời.
-Nguồn cảm xúc:
-Ngôn ngữ.
-Giọng điệu.
HĐ2: Hướng dẫn tổng
kết, luyện tập:
Hỏi: Nêu khái quát giá trị
của bài văn tế?
GV nhận xét, bổ sung,
khái quát và yêu cầu HS
đọc ghi nhớ.

5’

HĐ2: Tổng kết, luyện tập:

HS trả lời.
HS đọc ghi nhớ.

GV hướng dẫn bài tập,
HS về nhà hoàn thành.
HS lắng nghe, về nhà
hoàn thành bài tập.

7’

2’

4- Dặn dò:
- Luyện tập: bài 1, 2.
- Học thuộc những câu, đoạn hay.
- Nắm vững giá trị của bài văn tế.

b- Tiếng khóc bi tráng:
- Tiếng khóc lớn: của tác giả, của nhân dân,
của người thân, của thiên nhiên. Không chỉ
khóc thương mà còn biểu dương công trạng.
- Tiếng khóc không chỉ hướng về cái chết
mà còn hướng về cuộc sống đau thương, khổ
nhục của cả dân tộc.
- Tiếng khóc khích lệ lòng căm thù, ý chí
chiến đấu.
3- Nghệ thuật:
- Cảm xúc chân thành, sâu nặng; giọng văn
bi tráng, thống thiết; hình ảnh chân thực,
sống động.

- Ngôn ngữ giản dị, dân dã nhưng tinh tế,
có sức biểu cảm lớn và có giá trị thẩm mĩ
cao.
- Giọng điệu phong phú: khi sôi nổi hào
hùng, khi trầm lắng thống thiết, khi nức nở,
xót xa.
III- Tổng kết, luyện tập:
1- Tổng kết:
- Giá trị nhân đạo: bức tượng đài bất tử về
người nghĩa sĩ, tiếng khóc bi tráng của NĐC.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật; kết hợp
tính hiện thực và chất trữ tình; ngôn ngữ
giản dị, gợi cảm.
2- Luyện tập:


- Liên hệ đến ý thức trách nhiệm công dân.
- Soạn: Thực hành về thành ngữ, điển cố.
V- Rút kinh nghiệm, bổ sung:

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
................................................................................................

Ngày soạn: 22. 11

BẢN TIN

Tiết: 56

I- Mức độ cần đạt:

- Nắm được yêu cầu cơ bản của bản tin, cách viết bản tin.
- Biết viết bản tin về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1-Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu của viết bản tin
- Cách viết một bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống.
2- Kĩ năng:
-Phân tích một số đặc điểm của bản tin.
-Viết bản tin đơn giản, đúng qui cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội.
3- Tư tưởng thái độ: Tích hợp giáo dục về môi trường.
III- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Tham khảo tài liệu.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc kỹ SGK, làm bài tập luyện tập.
IV- Hoạt động dạy học:
1’

1- Ổn định tình hình lớp:

6’

2- Kiểm tra bài cũ:


-CH: Nêu đặc điểm về phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Và kiểm tra bài
tập.
-Yêu cầu: HS
+Nêu đặc điểm về phương tiện diễn đạt (từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ).
+Đặc trưng của bản tin (thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn).

+Bài tập đầy đủ, chất lượng.
3-Bài mới:
- Vào bài:
-Tiến trình bài dạy:
TL
10’

Hoạt động của GV
HĐ1: Hướng dẫn tìm
hiểu mục đích, yêu cầu
của bản tin.
Hỏi: Nêu mục đích của
bản tin?

Hỏi:
1-Bản tin thông báo tin
gì? Tin đó có ý nghĩa
như thế nào đối với
ngành giáo dục nói
chung và học sinh Việt
Nam nói riêng?
2- Vì sao tin trên có
tính chất thời sự?
3- Có cần đưa vào tin
những chi tiết như “đoàn
đi về bằng phương tiện
gì?,....
4- Việc đưa tin cụ thể,
chính xác thời gian, địa
điểm cuộc thi và kết quả

của đội tuyển có tác
dụng gì? Vì sao?
Hỏi: Theo em, yêu cầu
cơ bản của một bản tin là
gì?

Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu
của bản tin
HS đọc SGK.
HS trả lời

HS đọc bản tin “Đội tuyển Ô-limpích Toán Việt Nam xếp thứ tư toàn
đoàn” (SGK).
Trả lời câu hỏi SGK.
-Bản tin thông báo kết quả kì thi
O-lim-pích Toán quốc tế của đoàn
học sinh Việt Nam. Kết quả khẳng
định trình độ học sinh và học thành
tựu giáo dục nước ta.
-Vì sự việc mới xảy ra (16-7) và
sau 3 ngày (19-7) đã được đưa tin.
-Không cần thiết, thừa -> phạm
nguyên tắc ngắn gọn của bản tin.
-Tác dụng bảo đảm tính chính xác
của báo chí nói riêng của bản tin nói
riêng, làm cho người đọc tin vào
những tin tức được thông báo.
HS: Trả lời.


HĐ2: Tìm hiểu cách viết bản tin:
HĐ2: Hướng dẫn tìm
hiểu cách viết bản tin:

Nội dung
I- Mục đích, yêu cầu cơ bản của
bản tin:
1- Mục đích của bản tin:
-Bản tin là một thể loại báo chí
nhằm đưa tin kịp thời, chính xác
những sự kiện thời sự có ý nghĩa
trong đời sống xã hội.
-Bản tin có nhiều loại: tin vắn, tin
thường, tin tường thuật, tin tổng
hợp,...
2- Yêu cầu của bản tin:
a- Xét ví dụ:

HS đọc yêu cầu SGK và trả lời

b- Yêu cầu của bản tin:
-Bản tin phải đảm bảo tính thời sự
(đưa tin kịp thời, nhanh chóng).
-Tin phải có ý nghĩa xã hội.
-Nội dung thông tin phải chân
thực, chính xác.
II- Cách viết bản tin:


14’

GV đặt câu hỏi theo
SGK, HS trả lời.

câu hỏi.
a- Không phải mọi sự kiện đều có
thể là nguồn của bản tin. Để lựa
chọn đưa tin, sự kiện đó phải có ý
nghĩa cụ thể, chính xác,...
b- Nội dung trong bản tin:
-Đội tuyển Ô-lim-pích toán VN
xếp thứ tư toàn đoàn.
-Tại cuộc thi toán quốc tế lần 45
tại A-ten, Hi Lạp.
-Việc xảy ra từ ngày 14 -> 16/7.
-Các thành viên đội tuyển toán
VN.
-Cả 6 thành viên đều đoạt huy
chương ......
- Chúng ta xếp thứ tư toàn đoàn.

1- Khai thác và lựa chọn tin:
a- Xét ví dụ:

HS thảo luận nhóm, trả lời.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Tiêu chuẩn để
khai thác và lựa chọn
tin?
GV nhận xét, bổ sung,
khái quát.

GV yêu cầu HS đọc 2
bản tin.
GV đặt câu hỏi theo
SGK, HS trả lời.

HS đọc bản tin SGK.
a-Cách đặt tiêu đề bản tin:
-Về nội dung:
Tiêu đề khái quát nội dung bản
tin: sự kiện và kết quả của sự kiện.
Tiêu đề này tạo tò mò, hấp
dẫn,....
-Về hình thức kết cấu: Tiêu đề
ngắn gọn, thường một cụm động
hoặc danh từ, hoặc một câu trần
thuật, câu nghi vấn.
b- Cách mở đầu bản tin:
-Tin 1: Câu 1; Tin 2: câu 1
-Phần mở đầu thông báo khái quát
về sự kiện và kết quả.
c- Triển khai chi tiết:
-Triển khai chi tiết (hiệu quả, an
toàn; diễn biến của hai đội).
-Bản tin 1: chi tiết hóa sự kiện;
bản tin 2: tường thuật chi tiết sự
kiện.

b- Tiêu chuẩn để khai thác và
lựa chọn tin:
Cần lựa chọn sự kiện có ý nghĩa

cụ thể, chính xác (Việc gì, Ở đâu,
Khi nào, Ai làm, Như thế nào, Kết
quả ra sao?).
2- Viết bản tin:
a- Xét ví dụ:

HS trả lời.

Hỏi: Cách viết bản tin?
GV nhận xét, bổ sung,
khái quát.

HĐ2: Tổng kết, luyện tập:

b- Viết bản tin:
-Tiêu đề bản tin và phần mở đầu
nêu trược tiếp, chứa đựng những


HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

12’

HĐ2: Hướng dẫn
tổng kết, luyện tập:
GV yêu cầu HS đọc
ghi nhớ SGK.
GV tổng kết bài học.
GV hướng dẫn HS
luyện tập.

1/163- Lựa chọn sự
kiện viết tin.

HS lựa chọn sự kiện nào có thể
viết bản tin.
HS nêu điểm giống và khác giữa
bản tin với thể loại báo chí khác
như quảng cáo, phóng sự điều tra.

2/163- Nêu điểm giống
và khác giữa bản tin với
thể loại báo chí khác như
quảng cáo, phóng sự
điều tra.
HS luyện tập chuyển đổi một bản
tin thường thành tin vắn.

3/163- Chuyển đổi một
bản tin thường thành tin
vắn.

2’

thông tin khái quát quan trọng nhất.
-Phần sau có thể chi tiết hóa, giải
thích nguyên nhân hoặc kết quả,
tường thuật chi tiết sự kiện.
III- Tổng kết, luyện tập:
1- Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK).

2- Luyện tập:
1/163- Lựa chọn sự kiện viết bản
tin: Sự kiện A,B,D,E có thể viết bản
tin.
2/163- Điểm giống và khác giữa
bản tin với thể loại báo chí khác
như quảng cáo, phóng sự điều tra.
-Giống: Cung cấp thông tin.
-Khác:
+Bản tin đơn thuần chỉ thông báo
tin tức.
+Quảng cáo: chào mời khác hàng
mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ;
phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn
bản tin, miêu tả cụ thể, chi tiết sự
việc, phân tích, bình luận sự kiện.
3/163HS chuyển đổi tin thường thành
tin vắn (xem lại bài học nắm sự
khác biệt giữa tin vắn và tin
thường).

4- Dặn dò:
- Xem lại bài học, hoàn thành bài tập.
- Viết một bản tin về vấn đề môi trường ở địa phương em.

- Đọc soạn: Cha con nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh), Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Tinh
thần thể dục (Nguyễn Công Hoan).
V- Rút kinh nghiệm, bổ sung:




×