Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ôn thi công chức TIỂU học 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.77 KB, 28 trang )

TUẦN 28
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2016
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ.
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, đúng toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca
ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc đúng.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có
nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả với bạn
Việc 3: Chia đoạn, luyện đọc đoạn.
- Hoạt động nhóm đôi: Các em luyện đọc đoạn trong nhóm
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.
2.Tìm hiểu bài:
- Việc 1: Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
- Hoạt động cá nhân: HS đọc kĩ đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Việc 2: Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm đôi.


Việc 3: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối
với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
+ Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trả lời các câu hỏi
- Hoạt động cả lớp: TBHT mời 1 số bạn lên chia sẻ với cả lớp: Em hiểu gì về tranh
làng Hồ
*GV chốt ND bài: Bài văn ngợi van biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những
bức tranh dân gian độc đáo.
III. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: 2 em trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Hoạt động nhóm lớn: Gọi 2 nhóm đọc to trước lớp theo đoạn.
C. Hoạt động ứng dụng:
1


-Luyện đọc lại bài
- Về nhà em kể lại nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe

Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố về vận tốc.
- Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
B. Hoạt động học:
I. Khởi động:
- GV gọi HS nêu lại quy tắc tính vận tốc và làm BT 2 tiết trước
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Tính

- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
- Hoạt động cá nhân: HS giải bài toán vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
- GV chốt lại:
2


V=s:t
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 ( m/ phút)
Đáp số : 1050 m/ phút
Bài tập 2: Tính
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng tính
- GV chốt lại:
S
T

130
km
4 giờ

147
km
3 giờ

210 m
6 giây


V

1014
m
13
phút
78
m/
giây

32,5
49
35
km/
km/
m/
giờ
giờ
giây
Bài tập 2: Bài giải
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng tìm kết quả
-Đại diện nhóm báo cáo
- GV chốt lại:
+ Nửa giờ =

1
giờ = 0,5 giờ
2

+Q

uãng đường người đó đi bằng ô tô:
25 – 5 = 20 ( km )
Thời gian người đó đi bằng ô tô:
Nửa giờ =

1
giờ = 0,5 giờ
2

Vận tốc của ô tô:
20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà cùng tính làm lại các BT cho người thân xem
Đạo đức:
EM YÊU HOÀ BÌNH (T2)
A. Mục tiêu:
- Nắm được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
3


+ Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình
và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân.
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì?

Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Việc 1: các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân
dân thế giới
Hoạt động nhóm lớn: Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh,
băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các
em đã sưu tầm được theo nhóm lớn .(trưng bày theo góc gv quy định ).
*GV chốt lại:
- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước
đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Việc 2: Vẽ cây hoà bình
Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn vẽ cây hòa bình
vào giấy A3
GV Hướng dẫn:
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình
trong sinh hoạt hằng ngày.
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà
hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Em phải làm gì để bảo vệ hòa bình
-Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề hào bình
- Về nhà em nêu những việc làm bảo vệ hòa bình cho người thân cùng nghe.

4



Khoa học:
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
A.Mục tiêu:
- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
+ Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- GV gọi học sinh trả lời:
+ Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Quan sát.
*Biện pháp hỗ trợ: sử dụng mẫu vật, tranh ảnh
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
- Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp
ngọn lại (hình 1b).
- Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
- Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
- Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá

 Giáo viên kết luận:
- Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
- Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…).

Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
5


Việc 2: Thực hành.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
-Hoạt động nhóm lớn: Các nhóm tiến hành tập trồng vào thùng hoặc châu
dưới sự hướng dẫn của GV
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học

Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
A. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Truyền thống trong những
câu tục ngữ, ca dao quen thuộc. Điền đúng tiếng vào chỗ trống các câu ở bài
tập 2.
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề.
- GD truyền thống, nét đẹp văn hóa VN qua ca dao, tục ngữ
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp cùng nói cho nhau nghe cách liªn kÕt
c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành

Bài tập 1: Minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca
dao - Hoạt động cá nhân: HS tự chọn đáp án cho phù hợp.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn viết kết quả vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
* GV chốt lại:
a. Yêu nước:
Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Có bà Triệu Au cưỡi voi đánh cồng.
b. Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có công mài sắt có ngày nên kim
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
Bài tập 2: Giải thích bằng cách phân tích mẫu: cầu kiều, khác giống.
6


- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở nháp.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả của nhau.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em nêu lại nội dung bài
- Về nhà kể các truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta cho người thân cùng nghe


Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
A.Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Trình tự miêu tả, những biện pháp tu từ
được sử dụng trong bài văn Cây chuối mẹ.
- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối, Viết được đoạn
văn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- CTHTHTQ tổ chức trò chơi: Cùng đóng kich
+Các nhóm lên cùng đọc các lời đối thoại mà tiết 1 đã viết
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi: HS đọc và trả lời câu hỏi
- TBHT lên cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV chốt lại
a. Cây chuối trong bài đựơc tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối
con  cây chuối to  cây chuối me.
Còn có thể tả cây cối theo tình tự : từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b. Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá,
hoa,…
Còn có thể tả cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
c. Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưõi mác…. / Các tàu là ngả ra
….như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như 1 mầm lửa non.
Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc…/ Chưa được bao lâu
nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Co cây chuối mẹ mập, tròn, rụt lại. / Vài chiếc
lá…đánh động cho mọi người biết…/ Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn./
Khi cây mẹ bận đơm hoa…/ Lẽ nào nó đành để mặc … đè dập 1 hay 2 đứa

con đứng sát nách nó/ Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa…
7


Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ 1 bộ phận của cây.
- Hoạt động cá nhân: Chọn và tả bộ phận của cây
- Gọi HS đọc bài viết của mình
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học
Gọi hs nhắc lại những biện pháp tu từ sử dụng trong văn tả cây côi

Toán:

QUÃNG ĐƯỜNG

A. Mục tiêu :
- Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành cách tính quãng đường.
- Nuôi dưỡng tình yêu toán học, khám phá thế giới.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Gọi HS làm BT 2 tiết trước
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành KT mới :
Việc 1 : Tìm hiểu cách tính quãng đường .
- GV Hd học sinh tìm hiểu bài toán
Đề bài cho biết gì?
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ:

42,5 x 4 = 170 ( km)
Đáp số: 170 km
*GV chốt lại:
Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi trong 1 giờ
hây vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi.
-Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
-s=vxt
III. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS giải bài toán vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
*GV chốt lại:
8


Quãng đường ca nô đi được:
15,2 x 3 = 45, 6 (km)
Đáp số: 45,6 km
Bài 2: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS giải bài toán vào vở.
*GV chốt lại:
+ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ.
15 phút = 0, 25 giờ
+ 15 phút = 0, 25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe đạp:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3.15 km.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà nêu cách tính quãng đường cho người thân người thân xem

Địa lí:

CHÂU MĨ

A. Mục tiêu:
- Mô tả được vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về
địa hình khí hậu.
- Kĩ năng tìm hiểu địa lí, sử dụng bản đồ, lược đồ. Xác định tên
một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên
lược đồ.
- Nuôi dưỡng lòng ham thích khám phá thế giới xung quanh.
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu , Á.
+Em biết gì về đất nước Ai Cập?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Vị trí địa lý giới hạn châu Mĩ.
-Yêu cầu hs quan sát quả Địa cầu để tìm ranh giới giữa bán cầu đông và bán cầu tây.
-Hoạt động cá nhân:Mở SGK / 103, xem bản đồ các châu lục và đại dương trên thế
giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ. Các bộ phận
cuả châu Mĩ. số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
* GV chốt lại: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu tây bao gồm Bắc Mĩ,
Trung Mĩ, Nam Mĩ, Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km 2 , đứng thứ hai trên thế
giới.
Việc 2: Tìm hiểu về thiên nhiên Châu Mĩ
Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết
ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và điền thông tin vào bảng
SGK

9


- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn quan sát và điền
thông tin vào bảng
-Đại diện nhóm trả lừoi
-GV chốt lại: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi
miền có những cảnh đẹp khác nhau.
Việc 3: Địa hình châu Mĩ
-Treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu hs quan sát lược đồ để mô tả địa hình
của châu Mĩ cho các bạn bên cạnh theo dõi theo các gợi ý sau:
+Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào? Độ cao địa hình này thay đổi thế
nào từ tây sang đông?
+Kể tên và vị trí của:
Các dãy núi lớn.
Các đồng bằng lớn.
Các cao nguyên lớn.
-Hoạt động nhóm đôi: Học sinh quan sát lược đồ và mô tả địa hình Châu Mĩ
nói với bạn ben cạnh cùng nghe
*GV chốt lại:
Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ
các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới. Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt
đới A-ma-dôn là khu rừng lớn nhất thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc
điều tiết khí hậu, không chỉ cho châu Mĩ mà còn của cả thế giới.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà em kể về đặc điểm tự nhiên Châu Mĩ cho người thân cùng nghe.
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :

- Củng cố cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài
toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân số đo thời
gian với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Tính ( Trang / VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
* GV chốt lại: a). 30 giờ 24 phút
c) 21 phút 35 giây
b) 16, 12 giờ
10


Bài tập 2: Bài giải. ( Trang 55/ VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
* GV chốt lại:
Bài giải
Mai học hết số thời gian là:
(25 x 40 phút ) x 2 = 2000 (phút)

Đáp số: 2000 phút
Bài tập 3: Bài giải. ( Trang 55/ VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng xem

Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tập đọc:
ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu được ý
nghĩa: Niềm vui, tự hào của một đất nước tự do.
- KN đọc hiểu, đọc diễm cảm, tìm hiểu nội dung văn bản.
- Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước
với truyên thống dân tộc.
.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau nêu những bài hát về quê hương, đất nước ( 2 phút)
+ Sau 2 phút nhóm nào nêu nhiều việc làm thì nhóm đó thắng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
11



N

Việc 2: Học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa
hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
Việc 3: Chia đoạn và luyện đọc đoạn, cả bài
- Hoạt động nhóm đôi: Học sinh luyện đọc trong nhóm
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.
2.Tìm hiểu bài:
Việc 1 : Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu?
Đó là cảnh mùa thu nào?
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi 1 ở SGk
Việc 2: Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui như thế nào?
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm đôi cùng nêu việc lấy lửa
Việc 3: Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng đọc bài và trả lời
- Hoạt động cả lớp: TBHT mời 1 số bạn lên chia sẻ với cả lớp: Muốn cho mọi
người biết những lễ hội truyền thống của đất nước em phải làm gì?
*GV chốt ND bài:
Niềm vui, tự hào của một đất nước tự do.
III. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: 2 em trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Hoạt động nhóm lớn: Gọi 2 nhóm đọc to trước lớp theo đoạn.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà em kể lại nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe.

Toán:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu lại công thức tính quãng đường
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Bài giải
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn suy nghĩ tìm hiểu yêu cầu
cái đã cho, cái cần tìm của bài toán
-Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác bổ sung
*GV chốt lại:
Bài giải
12


Quãng đờng ô tô đi đợc là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km.
Bi tp 2: Bi gii
- Hot ng nhúm ụi: Hai bn cựng núi cho nhau nghe cỏch gii ca mỡnh vi
nhau, tỡm ra cỏch gii bi toỏn
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu
trong nhúm.
-Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu

-Nhúm khỏc b sung
*GV cht li:
Bài giải:
Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.
Cách 2: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc ngời đi xe đạp là
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.
C. Hot ng ng dng:
-Em nờu li ni dung bi hc
V nh cựng lm li cỏc bi tp cho ngi thõn cựng nghe

13


Luyện Toán:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
- Củng cố cách tính và đặt tính nhân, chia số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân ,chia số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài
toán liên quan đến tìm vận tốc, quãng đường
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
B. Hoạt động dạy học:

Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân ,chia số đo
thời gian với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Tính
a) 3 giờ 12 phút x 4
c) 9 phút 23 giây x 3
b) 27 phút 9 giây : 3
d) 42 giờ 28 phút : 7
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả với giáo viên
.
Bài tập 2: Bài toán
Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ. Quãng đường AB dài 939km. Hỏi trung bình
mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp
7,5 giờ .... 7 giờ 5 phút
9 giờ 10 phút – 1 giờ 20 phút ...... 2 giờ 15 phút x 4
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở bài tập.
C. Hoạt động ứng dụng
-Nhận xét tiết học
Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng nghe

14



Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ
A. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc bài Tranh làng Hồ
+ Đọc lưu loát, đúng toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca
ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc đúng.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung
sinh động, kỹ thuật tinh tế.
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau nêu nội dung những bức tranh làng Hồ mà em biết?
( 2 phút)
+ Sau 2 phút nhóm nào nêu nhiều tấm gương thì nhóm đó thắng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Cá nhân đọc thầm.
- Chia đoạn: 3 đoạn
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc nối tiếp đoạn, mỗi em đọc một đoạn đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.

2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi câu trả lời với nhau.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả câu trả lời của các bạn trong
nhóm.
III. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng đọc cho nhau nghe
- Hoạt động nhóm lớn: Thi đọc to, rõ ràng giữa các nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm gì để giữ những nét đẹp văn hóa quê hương mình?
- Về nhà đọc lại bài cho bố mẹ nghe.

15


Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Toán
THỜI GIAN
A.
Mục tiêu
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân, chia số đo thời gian
với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức

Việc 1:
Tính thời gian
- Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường dài AB 150 km với vận tốc 50 km/ giờ. Tìm thời
gian ôtô đi kết quả quãng đường?
- Giáo viên chốt lại.
- T đi = s : v
- Lưu ý học sinh đơn vị.
- S = km, v = km/ giờ.
- T = giờ.
- GV yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- HD HS thực hiện bài toán 2
Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng cùng các bạn tìm cái đã cho, cái cần tìm để giải bài toán:
-Đại diện nhóm báo cáo
-Nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại
Bµi gi¶i:
Thêi gian ®i cña ca n« lµ:
42 : 36 = 7/6 (giê)
7/6 (giê) = 1giê 10 phót
§¸p sè: 1 giê 10 phót
III. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Bài giải
- Hoạt động nhóm đôi: HS cùng với bạn bên cạnh tìm kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
* GV chốt lại:
Cét 1 b»ng: 2,5 giê
16



-Cét 2 b»ng: 2,25 giê
-Cét 3 b»ng: 1,75 giê
-Cét 4 b»ng: 2,25 giê
Bài tập 4: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ tìm cái đã cho, cái cần tìm
* GV chốt lại:
*Bµi gi¶i:
a) Thêi gian ®i cña ngêi ®ã lµ:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giê)
b) Thêi gian ch¹y cña ngêi ®ã lµ:
2,5 : 10 = 0,25 (giê)
§¸p sè: a) 1,75 giê
b) 0,25 giê.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng nghe

Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
A. Mục tiêu:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ
buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh van lập lại hòa bình ở VN.
+ Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
+ Ý nghĩa của hiệp định
: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Gọi HS nêu ý nghĩa lịch sử Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri
- Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
- YC đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc các thông tin
SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập
-Các nhóm báo cáo GV – chốt lại
17


+ Hiệp định Pa- ri được kí kết tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973.
+Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc Mậu
Thân 1968 và ĐBP trên không 1972. Am mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của
chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở VN.
.
Việc 2 Hiệp định Pa-ri.
12
* BPHT: Liên hệ thực tế
* BPHT: Cung cấp tư liệu
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin và trả lời câu
hỏi
Giáo viên chốt lại:
+ Hiệp định Pa- ri quy định:

-Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN.
-Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh
ra khỏi VN.
-Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN.
-Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết
thương ở VN.
+ Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng
trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà bình và độc dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của
VN.
Việc 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
- Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ ý nghĩa của hiệp định
GV chốt lại:
Hiệp định Pa- ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN. ĐQM buộc phải
rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù.
Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành
thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C.Hoạt động ứng dụng
- Về nhà em nêu lại nội dung Hiệp định Pa-ri cho người thân cùng nghe.

18


Luyện từ và câu:

-

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG
TỪ NGỮ NỐI


A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và
nhận biết được những từ ngữ dung để nối các câu.
- Biết sử dụng phép nối để liên kết câu.
- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
B. Các hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi kể về nhân vật lịch sử yêu
nước của dân tộc ta?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
trả lời câu hỏi..
II. Hình thành kiến thức mới
Việc 1: Câu 2 nối với câu một bằng từ nào?Nó có tác dụng gì?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết
quả trong nhóm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu
như trên được gọi là phép nối.
Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú
mèo trong câu 1.
Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Việc 2: ,Tìm các từ có tác dụng nối như từ vì vậy ở câu 1.
-Hoạt động nhóm đôi: Cùng nói cho nhau nghe những từ có tác dụng nối
-Đại diện nhóm trả lời
-Gv chốt lại: Các từ:
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
III. Hoạt động thực hành
- Bài tập 1: Đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong

2 đoạn của bài văn.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn suy nghĩ tìm phép
nối trong 2 đoạn của bài văn
-Đại diện nhóm trả lời
- GV chốt: -Đoạn 1: Từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
-Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. rồi nối câu 5 với câu
4.
- Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. rồi nối câu7 với câu 6.
19


- Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
- Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9, 10 sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11
- Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối
đoạn 6 với đoạn 5.
- Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14,nối đoạn 7 với đoạn 6.rồi nối câu16 với câu
15.
- Bài tập 2: Phát hiện chỗ dung từ nối sai, rồi tìm từ thay thế.
- Hoạt động cá nhân: HS làm vở.
-GV chốt lại:
Nhưng: sai.
Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà làm lại các BT cho người thân cùng xem

Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn:
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu

- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả
cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ
ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- CTHTHTQ tổ chức trò chơi: Cùng đóng kich
+Các nhóm lên cùng đọc các lời đối thoại mà tiết 2 đã viết
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Việc 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

5

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
20


- Hoạt động cá nhân: Học sinh nói đề văn em chọn.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Việc 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
- Hoạt động cá nhân: Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
- 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
- Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài
B.Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc bài văn mình viết cho bố mẹ nghe.

Toán:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn hát.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng.
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ tìm ra kết quả
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
- GV chốt lại: *KÕt qu¶:
Thêi gian ë cét 1 lµ: 4,35 giê
Thêi gian ë cét 2 lµ: 2 giê
Thêi gian ë cét 3 lµ: 6 giê
Thêi gian ë cét 4 lµ: 2,4 giê
Bài tập 2: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS tìm hiểu bài toán cho biết gì? Tìm gì?
21



* GV cht li:
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút.
Bi tp 3:
Bi gii
-Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn tỡm hiu bi toỏn v suy
ngh cỏch gii
-i din nhúm bỏo cỏo , trỡnh by trờn bng nhúm
-Nhúm khỏc nhn xột
*GV cht li:
Thời gian đại bàng bay quãng đờng đó là
72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
Đáp số: 45 phút.
C. Hot ng ng dng
- Em nờu li ni dung bi hc
-V nh nờu li cụng thc tớnh vn tc cho ngi thõn cựng nghe
Chớnh t:
CA SễNG

A. Mc tiờu:
- Nh Vit ỳng 4 kh th cui ca bi th Ca sụng.
- Rốn k nng nh - vit. Tỡm c tờn riờng trong hai on trớch SGK, cng c,
khc sõu quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi.
- Giỏo dc hc sinh ý thc rốn ch, gi v.
B. Hot ng dy hc
I. Khi ng:
- GV gi HS lm BT2 bi c tit trc

- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hot ng thc hnh
Hng dn nh vit:
Vic 1: GV c li on vn chớnh t cn vit.
Vic 2: HS nm ni dung bi vit.
- GV nờu yờu cu ca bi chớnh t.
- Yờu cu hc sinh c 4 kh th cui ca bi vit chớnh t.
- HD HS nờu ni dung nờu cỏc t khú, v im lu ý bi chớnh t.
- Hot ng cỏ nhõn: HS vit bi vo v.
- Hot ng nhúm ụi: HS i chộo v kim tra.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu
trong nhúm.
22


Bài tập 2: Tìm các tên riêng trong bài và nêu cách viết..
- Hoạt động nhóm đôi: HS đọc bài và tìm các tên riêng ở trong bài
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ kết quả
trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài viết ngày hôm nay
- Về nhà em nêu nội dung bài viết cho người thân cùng nghe.

Khoa học:
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
A. Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
B. Hoạt động dạy học

Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau tìm những bài hát nói về cây hoa
+ Nhóm nào timg được nhiều bài hát trong 2 phút thì đội đó thắng cuộc
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt.
10
*Biện pháp hỗ trợ: sử dụng mẫu vật, tranh ảnh
Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều khiển thực hành.
- Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh
dưỡng của hạt.
- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
 Giáo viên kết luận.
23


Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Việc 2: Thảo luận.
*Biện pháp hỗ trợ: Chia nhóm phù hợp
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
 Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng,
không quá lạnh)
Việc 3: Quan sát.
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Hoạt động nhóm đôi:
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt
mới.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà em nêu cấu tạo của hạt cho người thân cùng nghe
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
A. Mục tiêu:
- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng
đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm về Thầy, cô giáo mà học sinh được
chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều khiển các bạn chơi trò chơi: Thi kể về truyền thống hiếu
học của dân tộc Việt Nam.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn kể chuyện:
Việc 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
*Biện pháp hỗ trợ: gọi HS kể nhiều
Hoạt động cá nhân: HS đọc yêu cầu đề bài.

-Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
-Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
-Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc
các gợi ý.
Kỷ niệm về thầy
24


Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một”
Hoạt động nhóm đôi: Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình
sẽ kể.
II. Hoạt động thực hành
Việc 2: Thực hành kể chuyện
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện.
Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong
nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
-Gv chốt lại
C. Hoạt động ứng dụng
- Gọi một số em nêu lại nọi dung ý nghĩa câu chuyện mình kể
- Về nhà em kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.

Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

A.Mục tiêu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được
tương đối chắc chắn .
+ Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc
chắn.
- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn khi thao t¸c l¾p th¸o c¸c chi tiÕt
cña m¸y bay trùc th¨ng.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau thi lắp xe ben tiết 2 đã học
+ Nhóm nào lắp nhanh hơn thì đội đó thắng cuộc
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Việc 1 : Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.
25


×