Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ôn thi công chức TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.12 KB, 29 trang )

TUẦN 26
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2016
Tập đọc:
NGHĨA THẦY TRÒ
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương của cụ giáo Chu.
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
- Kĩ năng đọc hiểu, đọc đúng bài văn. Tìm hiểu bài văn.
-Tự hào và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau nêu những việc làm cho thầy cô giáo vui ( 2 phút)
+ Sau 2 phút nhóm nào nêu nhiều việc làm thì nhóm đó thắng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài: “Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng…
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả với bạn
Việc 3: Chia đoạn, luyện đọc đoạn.
- Hoạt động nhóm đôi: Các em luyện đọc đoạn trong nhóm
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.
2.Tìm hiểu bài:
Việc 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
 Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?.
- Hoạt động cá nhân: HS đọc kĩ đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Việc 2: Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?


+ Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm đôi.
Việc 3: Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trả lời các câu hỏi
- Hoạt động cả lớp: TBHT mời 1 số bạn lên chia sẻ với cả lớp: Em có cảm nghĩ gì
với những thầy cô đã dạy mình ?
*GV chốt ND bài: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta
III. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: 2 em trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Hoạt động nhóm lớn: Gọi 2 nhóm đọc to trước lớp theo đoạn.
1


C. Hoạt động ứng dụng:
-Luyện đọc lại bài
- Về nhà em kể lại nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe

2


Toán:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
B. Hoạt động học:
I. Khởi động:

- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn đọc bảng đơn vị thời gian.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành KT mới :
Việc 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- GV Hd học sinh thực hiện 1 giờ 10 phút x 3
- GV chỉ vào phép tính và hướng dẫn nhân từng cột. Y/c học sinh lần lượt nhắc
lại.
- HD học sinh cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
- GV hướng dẫn học sinh tính: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 1 giờ 10phút. Hỏi
làm 3 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
- GV hướng dẫn HS đặt tính.
- Thực hiện nhân riêng từng cột.
1 giờ 10 phút
x
3
3 giờ 30 phút
Việc 2: Hoạt động cá nhân: HS thực hành : 3 giờ 15 phút x 5
- Hoạt động nhóm đôi: HS trao đổi.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra trong
nhóm.
3 giờ 15 phút
x .
5
.
15 giờ 75 phút
Kết quả bằng hay lớn hơn  đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước
III. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Tính
- Hoạt động cá nhân: HS giải bài toán vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.

- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà cùng tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số cho người thân xem

3


Đạo đức:
EM YÊU HOÀ BÌNH (T1)
A. Mục tiêu:
- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống
trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình;
ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây
chiến tranh.
+ Các KNS cơ bản được GD trong bài: Kĩ năng xác định giá trị ( nhận
thức được giá trị hòa bình, yêu hòa bình. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ
năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng
trình bày ý tưởng bảo vệ hòa bình.
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau tìm những bài hát nói về quê hương, đất
nước
+ Nhóm nào timg được nhiều bài hát trong 2 phút thì đội đó thắng cuộc
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu thông tin

- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn xem tranh và
cho biết: Em thấy những gì trong tranh ảnh đó? Đọc các thông tin SGK,
trả lời 3 câu hỏi ở SGK.
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em?
+ Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì?
+ Để thế giới khỏi chiến tranh, cuộc sống luôn hòa bình, chúng ta cần làm
gì?
*GV chốt lại: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã có
những người dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo… Vì vậy
chúng ta phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
Việc 2: Bày tỏ thái độ
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ lần lượt các ý SGK.
+ HS bày tỏ thái độ ở mỗi ý kiến và giải thích vì sao?
GV chốt: Các ý kiến (a), (d) là đúng. (b), (c) là sai
III. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2: Tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ các đáp án
- Hoạt động nhóm đôi: HS trao đổi với bạn bên cạnh
* GV chốt: Các việc làm (b). (c) thể hiện lòng yêu hòa bình
Bài tập 3: Tìm những hoạt động thể hiện lòng yêu hòa bình
- Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ tìm các hoạt động
4


- Hoạt động nhóm đôi: HS nói cho bạn bên cạnh biết
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Em phải làm gì để bảo vệ hòa bình
-Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề hào bình

- Về nhà em nêu những việc làm bảo vệ hòa bình cho người thân cùng nghe.

5


Khoa hc:
C QUAN SINH SN CA THC VT Cể HOA.
A. Mc tiờu:
- Nhn bit hoa l c quan sinh sn ca thc vt cú hoa.
- V v ghi chỳ cỏc b phn chớnh ca nh v nhu.
- Giỏo dc hc sinh ham thớch tỡm hiu khoa hc.
B. Hot ng dy hc:
I. Khi ng:
- Hot ng nhúm: Cựng nhau tỡm nhng bi hỏt núi v loi hoa
+ Nhúm no timg c nhiu bi hỏt trong 2 phỳt thỡ i ú thng cuc
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hot ng thc hnh:
Vic 1:Tìm hiểu nhị và nhuỵ. Hoa đực và hoa cái
Hot ng nhúm ụi: HS trao i vi nhau thng nht kt qu.
+Y/cầu hs q/sát hình 1,2 sgk và cho biết : Tên cây, cơ
quan sinh sản của cây đó
+ Hai loại cây đó có đặc điểm gì chung?
- i din nhúm trỡnh by.
- Cỏc nhúm khỏc gúp ý b sung
- GV cht li:
+ H1: Cây dong riềng. Cơ quan SS là hoa
+ H2: Cây phợng, Cơ quan SS là hoa
Vic 2:Thc hnh phõn loi nhng hoa su tm c.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn.
- Quan sỏt cỏc b phn ca nhng bụng hoa su tm c hoc trong

cỏc hỡnh 3, 4, 5 trang 96 SGK v chi ra nh (nh c), nhu (nh cỏi).
-Phõn loi hoa su tm c, hon thnh bng SGK
- i din nhúm trỡnh by.
- Cỏc nhúm khỏc gúp ý b sung
- GV cht li:
+ Vì ở hoa mớp cái có phần từ nách lá đến đài hoa có
hình dạng giống quả mớp nhỏ
Vic 3: V s nh v nhu ca hoa lng tớnh.
Hot ng cỏ nhõn: HS v vo v :
+ V s nh v nhu ca hoa lng tớnh trang 97 SGK ghi chỳ thớch
+ Gii thiu s ca mỡnh vi bn bờn cnh.
C lp quan sỏt nhn xột s phn ghi chỳ.
C. Hot ng ng dng:
- Em nờu ni dung bi hc
- V nh em gii thiu s nh v nhy ca hoa lng tớnh cho ngi
thõn cựng nghe.

6


Luyn t v cõu:
M RNG VN T: TRUYN THNG.
A. Mc tiờu:
- M rng vn t v truyn thng. Bit mt s t v truyn thng dõn tc.
Hiu ngha ca t ghộp Hỏn Vit: truyn thng.
- Tớch cc hoỏ vn t thuc ch bng cỏch t cõu.
- GD truyn thng ca dõn tc qua cỏch tỡm hiu ngha ca t.
B. Hot ng dy hc:
I. Khi ng:
- HTQ t chc cho cỏc bn trong lp cựng núi cho nhau nghe cỏch liên kết

câu bằng cách thay thế từ ngữ
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hot ng thc hnh
Bi tp 1: Chn ỏp ỏn ỳng nht
- Hot ng cỏ nhõn: HS t chn ỏp ỏn cho phự hp.
- Hot ng nhúm ụi: HS trao i vi nhau thng nht kt qu.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu trong
nhúm.
Bi tp 2: Chn nhng t trong dũng phự hp nht
- Hot ng cỏ nhõn: HS lm vo v nhỏp.
- Hot ng nhúm ụi: HS i chộo kim tra kt qu ca nhau.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu trong
nhúm.
Truyền có nghĩa là trao lại cho Truyền nghề, truyền ngôi,
ngời khác(thờng thuộc thế hệ truyền thống.
sau)
Truyền có nghĩa là lai rộng hoặc Truyền bá, truyền hình
làm lan rộng ra cho nhiều ngời ,truyền tin, truyền tụng.
biết.
Truyền có nghĩa là nhập vào Truyền máu, truyền nhiễm.
hoặc đa vào cơ thể ngời
Bi tp 3: Dựng bỳt chỡ gch di cỏc t ng chi ngi, vt gi nh lch s v
truyn thng dõn tc.
- Hot ng cỏ nhõn: HS lm v.
- Hot ng nhúm ụi: HS trao i v kim tra kt qu.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu trong
nhúm.
+Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống
dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan
Thanh Giản.

+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống
dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng
Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vờn cà
7


bên sông Hồng, thanh gơm giữ thành H.Nội của Hoàng Diệu,
chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản
C. Hot ng ng dng:
-Cựng vit th núi lờn cm ngh v truyn thng yờu nc ca dõn tc ta
- V nh t cõu vi cỏc t v truyn thng yờu nc cho ngi thõn cựng nghe
Th 3 ngy 8 thỏng 3 nm 2016
Tp lm vn:
TP VIT ON I THOI (tt)
A.Mc tiờu
- Da trờn cõu chuyn Thỏi s Trn Th ó c nghe bit vit tip cỏc li
i thoi theo gi ý hon chinh mt on i thoi trong kch.
- Bit phõn vai c li hoc din th mn kch ú.
- Giỏo dc tớnh trung thc, chớ cụng vụ t cho hc sinh
B. Hot ng dy hc:
I. Khi ng:
- CTHTHTQ t chc trũ chi: Cựng úng kich
+Cỏc nhúm lờn cựng c cỏc li i thoi m tit 1 ó vit
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hot ng thc hnh:
Bi tp 1:Yờu cu hc sinh trỡnh by ni dung cõu chuyn Thỏi s Trn Th .
- Hot ng cỏ nhõn: HS t c thm.
- Hot ng nhúm ụi: HS k cho nhau nghe ni dung cõu chuyn
- TBHT lờn cho cỏc nhúm chia s trc lp. GV cht li
Bi tp 2: Da theo 6 gi ý SGK vit tip cỏc li i thoi hon chinh

mn kch
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng cho cỏc nờu suy ngh cựng vit tip cỏc
li i thoi. Hon chinh bi
-GV nhn xột
Bi tp 3 : Chn hỡnh thc c phõn vai hoc úng vai din th mn kch
- Nhúm trng cho cỏc bn c on i thoi
-Tp núi trong nhúm
-Cựng phõn vai v ni tip nhau c an i thoi
Tng nhúm tip ni nhau thi c hoc din th mn kch.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết
đợc những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
C. Hot ng ng dng:
- Nhn xột tit hc
- V nh c on vn mỡnh vit cho b m nghe.

8


Toán:

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

A. Mục tiêu :
- Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thởi gian.
- Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài
toán thực tiễn.
- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách nhân số đo thời gian cho một

số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành KT mới :
Việc 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- - GV Hd học sinh tìm hiểu bài toán
- 42 phút 30 giây: 3 ván cờ
? phút ? giây?: 1 ván cờ
GV hướng dẫn học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Chia từng cột thời gian.
- GV hướng dẫn HS đặt tính.
- Thực hiện nhân riêng từng cột.
42 phót 30 gi©y 3
12
14phót 10 gi©y
30gi©y
00
VËy : 42 phót 30 gi©y:3 =?
Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn suy nghĩ tìm ra cách
chia
7 giờ 40 phút : 4 vòng
?
: 1 vòng
7giê
40phót
4
3giê = 180phót
1giê 55 phót
220phót
20phót
00

-Các nhóm báo cáo kết quả
GV chốt:Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề
III. Hoạt động thực hành
9


Bài tập 1: Tính
- Hoạt động cá nhân: HS giải bài toán vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết
quả trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng tính và đặt tính chia số đo thời gian với 1 số cho người
thân xem

10


Địa lí:

CHÂU PHI (tt)

A. Mục tiêu:
-Nắm được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi :
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoán sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về
các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
B. Hoạt động dạy học

I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau tìm những đặc điểm tự nhiên của châu Phi
+ Nhóm nào nêu đầy đủ ý trong 2 phút thì đội đó thắng cuộc
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi.
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết Châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong
các châu lục trên thế giới?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát và cùng trả lời câu
hỏi mục 3 SGK
- Nhóm báo cáo kết quả
-GV chốt lại
Việc 2: Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế châu Phi.
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học?
+ Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Hoạt động cá nhân: Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời
- GV chỉ bản đồ, kể tên các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
Việc 3: Tìm hiểu về đất nước Ai Cập, trả lời câu hỏi mục 5 trong sgk.
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập
+ Ai Cập có dòng song nào chảy qua?
-Hoạt động nhóm đôi: Học sinh cùng hỏi và nói cho nhau nghe về nước Ai Cập theo
suy nghĩ của mình
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà em kể về dân cư Châu Phi cho người thân cùng nghe.

11


Luyện Toán:

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài
toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân số đo thời
gian với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Tính ( Trang 55/ VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
* GV chốt lại: a). 30 giờ 24 phút
c) 21 phút 35 giây
b) 16, 12 giờ
Bài tập 2: Bài giải. ( Trang 55/ VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
* GV chốt lại:
Bài giải
Mai học hết số thời gian là:
(25 x 40 phút ) x 2 = 2000 (phút)
Đáp số: 2000 phút

Bài tập 3: Bài giải. ( Trang 55/ VBT).
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng xem

12


Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2016
Tập đọc:
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
-Hiểu ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân
tộc. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
-Tự hào và phát huy truyền thống văn hóa của nhân dân ta.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau nêu những lễ hội mà em biêt ở nước ta ( 2 phút)
+ Sau 2 phút nhóm nào nêu nhiều việc làm thì nhóm đó thắng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ

- Hoạt động cá nhân: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
Việc 3: Chia đoạn và luyện đọc đoạn, cả bài
- Hoạt động nhóm đôi: Học sinh luyện đọc trong nhóm
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.
2.Tìm hiểu bài:
Việc 1 :Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn tờ đâu?
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi 1 ở SGk
Việc 2: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm đôi cùng nêu việc lấy lửa
Việc 3: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đấu phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý.
+Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với
dân làng?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng đọc bài và trả lời
- Hoạt động cả lớp: TBHT mời 1 số bạn lên chia sẻ với cả lớp: Muốn cho mọi người
biết những lễ hội truyền thống của đất nước em phải làm gì?
*GV chốt ND bài:
Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.
III. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: 2 em trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Hoạt động nhóm lớn: Gọi 2 nhóm đọc to trước lớp theo đoạn.
13


C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm gì để giữ những nét đẹp văn hóa quê hương mình?
- Về nhà em kể lại nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe.

Toán:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- Nhân, chia số đo thời gian .
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
B. Hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân, chia số đo
thời gian với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Tính
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
Bài tập 2: Tính .
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
a) (3 giê 40 phót + 2 giê 25 phót ) x 3
= 6 giê 5 phót x 3 = 18 giê 15 phót
b) 3 giê 40 phót + 2 giê 25 phót x 3
= 3giê 40 phót + 7giê 15 phót= 10 giê 55 phót
Bài tập 3: So sánh
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả

trong nhóm.
Bài tập 4: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
Sè s¶n phÈm ®îc lµm trong c¶ hai lÇn:
7 + 8 = 15 ( s¶n phÈm)
Thêi gian lµm 15 s¶n phÈm lµ:
1 giê 8 phót x 15 = 17 giê
C. Hoạt động ứng dụng:
-Em nêu lại nội dung bài học
14


Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng nghe

15


Luyện Toán:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
- Củng cố cách tính và đặt tính nhân, chia số đo thời gian với 1 số.
- Thực hiện đúng phép nhân ,chia số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài
toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
B. Hoạt động dạy học:

Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính chia số đo thời gian
với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Tính
a) 3 giờ 12 phút x 3
c) 7 phút 23 giây x 3
b) 36 phút 9 giây : 3
d) 21 giờ 28 phút : 7
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
Bài tập 2: Bài toán
Một người thợ làm việc từ lúc 7h20 phút đến 11 giờ và làm được 2 dụng cụ. Hỏi
trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian?
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào VBT.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp
5,5 giờ .... 5 giờ 5 phút
8 giờ 10 phút – 1 giờ 20 phút ...... 2 giờ 15 phút x 4
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng

-Nhận xét tiết học
Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng nghe

16


Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ
A. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc bài Nghĩa thầy trò
-Đọc bài lưu loát. Đọc đúng các từ khó dễ lẫn.
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau nêu những tấm gương hiếu học ( 2 phút)
+ Sau 2 phút nhóm nào nêu nhiều tấm gương thì nhóm đó thắng
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Cá nhân đọc thầm.
- Chia đoạn: 3 đoạn
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài: Tề tựu, sang sủa, sưởi nắng…
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc nối tiếp đoạn, mỗi em đọc một đoạn đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng gọi một số bạn trong nhóm đọc.

2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi câu trả lời với nhau.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả câu trả lời của các bạn trong
nhóm.
III. Hoạt động thực hành
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng đọc cho nhau nghe
- Hoạt động nhóm lớn: Thi đọc to, rõ ràng giữa các nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm gì để giữ những nét đẹp văn hóa quê hương mình?
- Về nhà đọc lại bài cho bố mẹ nghe.

17


Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Củng cố lại các kiên thức cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận..
B. Hoạt động dạy học
I. Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn nêu cách đặt tính nhân, chia
số đo thời gian với 1 số
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động cơ bản

Bài tập 1: Tính
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra
kết quả trong nhóm.
a) 22 giê 8 phót
;
b) 21 ngµy 6 giê
c) 37 giê 30 phót ;
d) 4 phót 15 gi©y
Bài tập 2: Tính .
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra
kết quả trong nhóm.
Bài tập 3: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra
kết quả trong nhóm.
* GV chốt: Đáp án B
Bài tập 4: Bài giải
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra
kết quả trong nhóm.
* GV chốt: Lấy giờ tới – giờ khởi hành
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà cùng làm lại các bài tập cho người thân cùng nghe


18


Lch s:
CHIN THNG IấN BIấN PH TRấN KHễNG.
A. Mc tiờu:
- Hc sinh bit: Cui nm 1972, M ó iờn cung nộm bom hũng hu dit HN, cỏc
thnh ph ln min Bc, õm mu khut phc nhõn dõn ta. Nhng Quõn v dõn ta
ó lp nờn chin thng oanh lit.
- Trỡnh by s kin lch s.
- Giỏo dc tinh thn t ho dõn tc, bit n cỏc anh hựng ó hi sinh.
B. Hot ng dy hc
Hot ng c bn
I. Khi ng:
- Hot ng nhúm: Cựng nhau tỡm nhng bi hỏt núi v quờ hng, t nc
+ Nhúm no timg c nhiu bi hỏt trong 2 phỳt thỡ i ú thng cuc
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hỡnh thnh kin thc mi:
Vic 1: Nguyờn nhõn M nộm bom HN.
- Ti sao M nộm bom HN?
+Em hóy nờu chi tit chng t s tn bo ca quc M i vi HN?
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn c cỏc thụng tin SGK,
ghi kt qu lm vic vo phin hc tp
-Cỏc nhúm bỏo cỏo GV cht li
+ Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết M.Thân 1968, ta tiếp
tục giành đợc nhiều thắng lợi trên ch/trờng m.Nam. Mĩ buộc phải
thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10 năm 1972
chấm dứt ch/tranh, lập lại hoà bình ở V.Nam.
+ Là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy,

+ Mĩ ném bom vào H.Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu
não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp đinh
Pa-ri có lợi cho Mĩ .
Vic 2: S i phú ca quõn dõn ta.
* BPHT: Cung cp phim t liu
+ Quõn dõn ta ó i phú li nh th no?
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn c YC c SGK on
Trc s tn bo, tiờu biu nht v tr li cõu hi.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo - Giỏo viờn nhn xột.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972
kéo dài 12 ngày đêm.
Vic 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ
phá hoại.
- Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá
hoại của NDm.Bắc là chiến thắng Đ.B.Phủ trên không?
- Hot ng cỏ nhõn: HS suy ngh ý ngha ca chin thng
GV cht li:
19


Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta còn Mĩ bị
thiệt hại nặng nề nh Pháp trong trận Đ.B.phủ năm 1954
C.Hot ng ng dng
- V nh em k li din bin trn iờn Biờn Ph trờn khụng. cho ngi thõn cựng
nghe.
Luyn t v cõu:
LUYấN TP THAY TH T NG LIấN KT CU
A. Mc tiờu:
- Hiu v nhn bit c nhng t chi nhõn vt Phự ng Thiờn
Vng v nhng t dung thay th. Hiu th no l liờn kt cõu bng

phộp th, tỏc dng ca phộp th.
- Bit s dng phộp th liờn kt cõu.
- Giỏo dc hc sinh ý thc s dng phộp th liờn kt cõu.
B. Cỏc hot ng dy hc
I. Khi ng:
- HTQ t chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi k v nhõn vt lch
s yờu nc ca dõn tc ta?
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
tr li cõu hi..
II. Hot ng thc hnh
Bi tp 1: Nêu những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng
Thiên Vơng; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ
thay thế
- Hot ng cỏ nhõn: HS t chn ỏp ỏn cho phự hp.
- Hot ng nhúm ụi: HS trao i vi nhau thng nht kt qu.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt
qu trong nhúm.
- GV cht li: Tráng sĩ ấy ,ngời trai làng Phù Đổng
+Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế
Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ
ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bi tp 2: Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn
văn. Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ
ngữ cùng nghĩa
- Hot ng cỏ nhõn: HS lm vo v nhỏp.
- Hot ng nhúm ụi: HS i chộo kim tra kt qu ca nhau.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt
qu trong nhúm.
- GV cht: hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là
T.T.Trinh (lặp 7 lần)

Bi tp 3: Dựng bỳt chỡ gch di cỏc t ng chi ngi, vt gi
nh lch s v truyn thng dõn tc.
- Hot ng cỏ nhõn: HS lm v.
20


- Hoạt động nhóm đôi: HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết
quả trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà đặt câu với các từ về truyền thống yêu nước cho người thân
cùng nghe

Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết rút kinh nghiệm và tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa
trong bài viết của mình.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- CTHTHTQ tổ chức trò chơi: Cùng đóng kich
+Các nhóm lên cùng đọc các lời đối thoại mà tiết 2 đã viết
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành
Việc 1: Nhận xét chung.

- Treo bảng phụ đã viết sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
nhận xét về kết quả làm bài của HS.
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế
Việc 2: HD HS sửa bài.
- Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
- Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
- Hoạt động cá nhân:
 Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
Việc 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hoạt động cá nhân: HS làm vở.
- Hoạt động nhóm đôi: HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
21


B. Hot ng ng dng
- Nhn xột tit hc
- V nh c bi vn mỡnh vit cho b m nghe.

Toỏn:

VN TC

A. Mc tiờu
- Giỳp hc sinh cú khỏi nim ban u v vn tc, n v vn tc.
- Bit tớnh vn tc ca mụt chuyn ng u.

- Giỏo dc tớnh chớnh xỏc, khoa hc.
B. Hot ng dy hc
I. Khi ng:
- Trng ban vn ngh cho cỏc bn hỏt.
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hỡnh thnh KT mi :
Vic 1 : Gii thiu khỏi quỏt v vn tc..
- GV Hd hc sinh GV hng dn hc sinh tỡm hiu bi.
- GV v s . Mun tỡm quóng ng i c trong 1 gi ta cn lm nh th
no?
- Gv hd hc sinh Mun tỡm vn tc ta lm nh th no?
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5( km/giờ)
-GV hng dn : Mun tỡm vn tc ta lm nh th no?
Vn tc l gỡ?
GV cht: V = S : t i
-Vic 2: Hot ng cỏ nhõn: HS thc hnh túm tt v gii quyt vớ d.
+Đơn vị đo vận tốc của ngời đó là gì?
+ Em hiểu vận tốc chạy của ngời đó là 6 m/giây nghĩa là
nh thế nào
- Hot ng nhúm ụi: HS trao i.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra trong
nhúm.
Bài giải:
Vận tốc chạy của ngời đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
III. Hot ng thc hnh
22



Bài tập 1: Bài giải Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ
- Hoạt động cá nhân: HS tìm hiểu bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả
trong nhóm.
- GV chốt lại: VËn tèc cña xe máy lµ:
105 : 3 = 35 (km/giê)
§¸p sè: 35 km/giê
Bài tập 2: Bài giải tìm vận tốc
- Hoạt động cá nhân: HS tìm hiểu bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
VËn tèc cña m¸y bay lµ:
1800 : 2,5 = 720 (km/giê)
§¸p sè: 720 km/giê
C. Hoạt động ứng dụng
- Em nêu lại nội dung bài học
-Về nhà nêu lại công thức tính vận tốc cho người thân cùng nghe

23


Chớnh t:
LCH S NGY QUC T LAO NG
A. Mc tiờu:
- Nghe-vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng hỡnh thc ca bi vn. ễn quy tc
vit hoa tờn ngi, tờn a lý nc ngoi.
- KN nghe-vit.
- Giỏo dc hc sinh ý thc rốn ch, gi v, vit ỳng tờn riờng.

B. Hot ng dy hc
I. Khi ng:
- GV gi HS lm BT2 bi c tit trc
- GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
II. Hỡnh thnh kin thc mi:
Hng dn nghe vit:
Vic 1: GV c li on vn chớnh t cn vit.
Vic 2: HS nm ni dung bi vit.
+ Bài chính tả nói điều gì?
+ Nhắc hs chú ý những từ dễ viết sai? cách viết những tên
ngời, tên địa lí nớc ngoài.
Vic 3: Đọc các tên riêng trong bài chính tả:
- Hot ng nhúm ụi: HS cựng c cỏc tờn riờng cho nhau nghe:
Chi- ca- gô; Mĩ; Niu Y- oóc, Ban- ti- mo; Pit-sbơ-nơ.
III. Hot ng thc hnh
- HS lng nghe GV c chộp bi vo v.
- Hot ng cỏ nhõn: HS vit bi vo v.
- Hot ng nhúm ụi: HS i chộo v kim tra.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn kim tra kt qu
trong nhúm.
Bi tp 2: c thm bi Quc t ca v núi v ni dung bi vn
- Hot ng cỏ nhõn: HS c thm yờu cu bi suy ngh tr li.
- Hot ng nhúm ụi: HS mt ngi hi, mt ngi tr li.
- Hot ng nhúm ln: Nhúm trng iu hnh cỏc bn chia s kt qu trong
nhúm.
C. Hot ng ng dng
- Em nờu li ni dung bi vit ngy hụm nay
- V nh em nờu ni dung bi vit cho ngi thõn cựng nghe.
24



Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
A. Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
I. Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Cùng nhau tìm những bài hát nói về cây hoa
+ Nhóm nào timg được nhiều bài hát trong 2 phút thì đội đó thắng cuộc
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
II. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
- Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về:
- Sự thụ phấn.
- Sự hình thành hạt và quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát và cùng vẽ sơ
đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).Sơ đô quả cắt dọc (hình 2).Ghi chú
thích.
Việc 2: Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
- Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở
sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung
- GV chốt lại
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà em kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng. cho người thân

cùng nghe.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×