Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

DE +DAP AN KTHKII LY 6 kho tai lieu vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.92 KB, 32 trang )

PHÒNG GD&ĐT THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS XUÂN TRƯỜNG

ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: LÝ 6 – Ngày KT: 22/4/2015
Thời gian: 45 phút

Câu 1/ (1,0 điểm) Cho bảng 1 biểu thị sự nở vì nhiệt của một số thanh kim loại khác nhau có
cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50 oC. Em hãy sắp xếp các chất nở vì nhiệt
từ ít tới nhiều ?
Nhôm

0,120 cm

Sắt

0,060 cm

Đồng

0,086 cm

Câu 2/ (1,5 điểm) Nhiệt kế dùng để là gì ? Hãy kể tên một số nhiệt kế thường gặp ?
Câu 3/ (1,0 điểm) Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong
thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở
nhỏ có tác dụng gì ?
Câu 4/ (1,5 điểm) Hãy giải thích vì sao khi một quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ, người
ta thả vào trong nước nóng để nó phồng lên như ban đầu.
Câu 5/ (2,0 điểm) Đổi nhiệt độ:
a) 360C =......... 0F
b) 920C = ...............0F


c) 770F = ..........0C
d) 1310F = ..............0C
Câu 6/ (1,0 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc ?
Câu 7/ (2,0 điểm) Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun
nóng một chất rắn như sau:
Nhiệt độ (0C)
90

D

80

C

B

70
60
A
50

Thời gian
(phút)
0

5

10

15


20

25

a/ Hình vẽ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất nào?
b/ Từ phút 5 đến phút thứ 15, nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu ?


c/ Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn chất đó hoàn toàn ở thể rắn, thể lỏng và tồn
tại trong khoảng thời gian nào ?

PHÒNG GD&ĐT THỦ ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2014 – 2015
TRƯỜNG THCS XUÂN TRƯỜNG
MÔN: LÝ 6
Câu 1: (1đ)
- Sự nở vì nhiệt của nhôm > đồng > sắt (1đ)
Câu 2: (1,5đ)
- Nhiệt kế dung để đo nhiệt độ (0,5đ)
- Có các loại nhiệt kế: nhiệt kế y tế, phòng thí nghiệm, treo tường…(1đ)
(Thiếu 1 ý -0,25 đ, tối đa 2 lần)
Câu 3: (1đ)
- Tác dụng: giúp thanh ray không bị cong, giảm tai nạn.
Câu 4: (1,5đ)
- Thả bóng vào trong nước nóng, không khí trong quả bong nở ra, gây ra một lực tác
dụng lên vỏ bong, làm cho quả bóng phồng lên như cũ (sự nở vì nhiệt của quả bóng cao
su xem như không đáng kể).
Câu 5: (2đ)
- Đổi đúng mỗi câu 0,5đ ( 4 câu)
Câu 6:( 1đ)

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)
Câu 7: (2đ)
a) Chất đó là băng phiến (0,5đ)
b) Nhiệt độ nóng chảy là 800C (0,5đ)
c) Đoạn AB hoàn toàn là thể rắn, tồn tại trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ
5, đoạn CD hoàn toàn là thể lỏng, từ phút thứ 15 đến phút thứ 20 (1đ)


PHÒNG GD & ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS LINH TRUNG
ĐỀ A

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)

CÂU 1: (3đ)
a/ Nêu các tính chất về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
b/ Giải thích tại sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa luôn chừa khe hở?
CÂU 2: (3đ)
-Thế nào là sự nóng chảy? Cho 1 ví dụ
-Thế nào là sự đông đặc ? Cho 1 ví dụ
CÂU 3: (2đ)
So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí
CÂU 4: (2đ)
Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn khi được đun
nóng. Em hãy cho biết

a/ Ở nhiệt độ nào chất rắn nóng chảy?

b/ Trong thời gian từ phút thứ 0  5, từ phút thứ 15  20, vật tồn tại ở những thể nào ?
( HẾT )
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS LINH TRUNG
ĐỀ B

CÂU 1: (3đ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)


a/ Nêu các tính chất về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
b/ Giải thích tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
CÂU 2: (3đ)
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào?
- Kể tên 3 loại nhiệt kế và nêu công dụng của mỗi loại?
CÂU 3: (2đ)
So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí
CÂU 4: (2đ)
Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn khi được đun
nóng. Em hãy cho biết

a/ Ở nhiệt độ nào chất rắn nóng chảy?
b/ Trong thời gian từ phút thứ 0  5, từ phút thứ 5  15, vật tồn tại ở những thể nào ?
( HẾT )
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS LINH TRUNG
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 6- HKII-NH 2014-2014



ĐỀ A:
Câu 1: (3đ)
a/ tính chất sự nở vì
nhiệt của chất rắn :
1,5 đ
b/ giải thích đúng
( thiếu 1 ý – 0,25 đ) :
1,5đ
Câu 2: (3đ)
- Nêu đúng đn : 1đ
- vd: 0,5đ
- Nêu đúng đn : 1đ
- vd: 0,5đ
Câu 3: (2đ)
Khí> lỏng> rắn:
thiếu 1 ý – 0,5 đ
Câu 4: (2đ)
- 1đ
- 0,5 x2=1đ
ĐỀ B
Câu 1: (3đ)
a/ tính chất sự nở vì
nhiệt của chất lỏng :
1,5 đ
b/ giải thích đúng
( thiếu 1 ý – 0,25 đ) :
1,5đ
Câu 2: (3đ)

- Nêu đúng
1, 5đ
- Nêu đúng : 0,5 x
3=
1,5đ
Câu 3: (2đ)
Khí> lỏng> rắn:
thiếu 1 ý – 0,5 đ
Câu 4: (2đ)
- 1đ
- 0,5 x2=1đ


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ 6
Ngày KT: 22/4/2015
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1:(2đ)
-Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng , chất khí.
-So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn.
Câu 2:(2đ)
-Thế nào là sự nóng chảy?Cho ví dụ.Thế nào là sự đông đặc ?Cho ví dụ.
-Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy(hay đông đặc).
Câu 3:(2đ) Hãy giải thích:

a/Vì sao quả bóng bàn bị móp,khi nhúng vào nước nóng lại có thể phòng lên như cũ?
b/Tại sao khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày thì ly dễ bị vỡ?Còn khi rót nước nóng vào ly thủy
tinh mỏng thì ly khó vỡ hơn?
Câu 4:(2đ)
a/Tính xem 30oC ; -7oC ứng với bao nhiêu oF?
b/Tính xem 68oF ; 149oF ứng với bao nhiêu oC?
Câu 5:(2đ)
Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi
đun một chất rắn.Dựa vào hình vẽ,em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a/Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
b/Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian nào?
Lúc đó chất ở thể gì?
c/Chất rắn này là chất gì?
d/Thể lỏng tồn tại trong khoảng thời gian nào?

ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÝ 6
Năm học : 2014 - 2015


Câu 1:*Chất lỏng -nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi………………………0,5
-các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau……………0,25
*Chất khí -nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi………………………0,5
-các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau …………...0,25
*Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn………………………….......0,5
Câu 2 -Sự nóng chảy…………………………………………………………..0,5
-Ví dụ…………………………………………………………………....0,25
-Sự đông đặc……………………………………………………………..0,5
-Ví dụ…………………………………………………………………….0,25
-Đặc điểm………………………………………………………………...0,5

Câu 3 Giải thích đúng mỗi câu ………………………………………………1 x 2
Câu 4 Đổi đúng mỗi ý…………………………………………………….0,5 x 4 =2
Câu 5 Đúng mỗi câu………………………………………………………0,5 x 4 =2
PHÒNG GD&ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS THÁI VĂN LUNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 Phút

Câu 1: (2 điểm) a/ Nêu kết luận và các đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
b/ Một bóng đèn tròn đang thắp sáng, nếu bị nước mưa hắt vào thì nó vỡ ngay, tại sao?
Câu 2: (1,5 điểm) a/ So sánh khả năng nở vì nhiệt của các chất khí, lỏng, rắn ?
b/ Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của ba chất: rượu, khí ôxi, sắt?
Câu 3: (1,5 điểm) a/ Công dụng của nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phòng thí nghiệm?
b/ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?
Câu 4: (1 điểm) Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi là bao nhiêu
trong nhiệt giai Celsius và Fahrenheit?
Câu 5: (1,5 điểm) a/ Thế nào là sự nóng chảy? Cho ví dụ.
b/ Nếu thả miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không ? Tại sao ?
( Cho biết nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232 0C, của chì là 327 0C ).
Câu 6: (2,5 điểm) a/ Hãy trình bày cách chuyển đổi :
37 0C sang 0F ?
;
113 0F sang 0C ?
b/ Một thanh ray bằng sắt dài 10m. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 100C, thanh ray đó
nở dài thêm 0,15mm. Hỏi khi nhiệt độ tăng thêm 300C, thanh ray đó dài bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VẬT LÍ 6 - HK II ( 2014-2015 )
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (2 điểm)
a/ Chất lỏng: - nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó có
thể gây ra những lực khá lớn.
b/ - Bóng đèn tròn đang thắp sáng, nó nóng lên, nở ra.
- Bị nước mưa lạnh hắt vào, nó lạnh đi, co lại.
- Sự co dãn đột ngột sẽ làm bóng đèn bị vỡ ngay.

ĐIỂM
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


Câu 2: (1,5 điểm)
a/ - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b/ khí ôxi > rượu > sắt
Câu 3: (1,5 điểm)
a/- Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí trong phòng.
- Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ các thí nghiệm.
b/ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt
của các chất
Câu 4: (1 điểm)
- Nhiệt độ nước đá đang tan:
00C

~ 320F
- Nhiệt độ hơi nước đang sôi: 1000C
~ 2120F
Câu 5: (1,5 điểm)
a/ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất, được gọi là sự
nóng chảy.
Vd: Nước đá nóng chảy thành nước.
b/ - Thiếc có bị nóng chảy.
- Vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc (232 0C) thấp hơn nhiệt độ nóng
chảy của chì (327 0C).
Câu 6: (2,5 điểm)
a/ 370C = ( 37 . 1,8 ) + 32 = 98,6 0F
1130F = (113 - 32 ) : 1,8 = 45 0C
b/- Khi nhiệt độ tăng thêm 300C thì thanh sắt nở thêm :
(0,15 . 30) : 10 = 0,45 (mm).
- Chiều dài của thanh ray sau khi nhiệt độ tăng thêm 300C là :
Đổi : 10 m = 10 000 mm.
10 000 + 0,45 = 10 000,45 (mm).
Đs : 10 000,45 mm ( = 10,00045 m ).

TRƯỜNG THCS TAM BÌNH
***
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ II
NH: 2014-2015
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)


ĐỀ:
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Thế nào là sự đông đặc? Cho 1 ví dụ về sự đông đặc.
b. Giai đoạn đông đặc của các chất có đặc điểm gì?
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho một băng kép cấu tạo từ đồng và thép.
a. Khi đốt nóng băng kép thì hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
b. Cho ví dụ về ứng dụng của băng kép trong thực tế.

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



Câu 3: (1,5 điểm)
a. Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các nhiệt kế em đã biết.
b. Muốn biết nhiệt độ trong phòng hôm nay là bao nhiêu em dùng nhiệt kế nào?
Câu 4: (1,5 điểm)
Vì sao quả bóng bàn bị bẹp (bóng không bị thủng) nếu nhúng vào nước nóng lại phồng lên
như cũ?
Câu 5: (2 điểm)
Đổi đơn vị nhiệt độ
a. 350C = ?0F
c. 1400F= ?0C
b. 400C = ?0F
d. 770F = ?0C
Câu 6: (2 điểm)
Quan sát đồ thị biểu diễn quá trình nóng chảy của nước đá để trả lời câu hỏi.
a. Từ phút 0 đến phút 4, nước ở thể
nào? Ở phút 2, nhiệt độ
Nhiệt độ ( C)
D
của nước là bao nhiêu?
6
b. Đoạn đồ thị nào biểu diễn giai
đoạn nóng chảy của nước
đá? Nước đá nóng chảy trong 4mấy phút?
0

2

--Hết-C

B


0

2

4

6

8

1
0

1
2

Thời gian
(ph)

-2

A

ĐÁP ÁN – ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
1
2
3


4
5

ĐÁP ÁN
a. Định nghĩa đúng. Cho ví dụ đúng.
b. Nhiệt độ không thay đổi.
a. Băng kép bị cong.
Do đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
b. Cho ví dụ đúng.
a. Đo nhiệt độ.
Kể đủ tên 3 loại nhiệt kế.
b. Nhiệt kế treo tường.
Khi nhúng vào nước nóng, không khí bên
trong nở nhiều hơn vỏ bóng, vỏ bóng là vật
cản, không khí sinh ra lực đẩy vỏ bóng
phồng lên.
a. 350C = 320F + (35x1,8)0F
= 320F + 630F
= 950F
b. 400C = 320F + (40x 1,8)0F
= 320F + 720F
= 1040F
(140  32) 0
C
1,8
c. 1400F =

ĐIỂM
1
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5x3
0,5x4


=

108 0
C
1,8

= 600C
(77  32) 0
C
1,8
45 0
C
=
1,8

d. 770F =

6

= 250C

a. Thể rắn. -10C
b. Đoạn BC. 5 phút (từ phút 4 đến phút 9).

0,5x2
0,5x2

TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG
Họ tên HS:……………………………..
Lớp:…………………………………….
Số TT:………… Phòng thi:…………...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỐ MẬT
STT bài thi (GT
NĂM HỌC 2014 - 2015

ghi)
MÔN : VẬT LÝ – LỚP 6
Ngày kiểm tra: 22/4/2015
Chữ kí
Thời gian làm bài: 45 phút
của GT:
__________________________________________________________
_____
ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

SỐ MẬT MÃ


STT bài thi (GT
ghi)

Chữ kí
của GK:
Câu 1: (1.75 điểm)
a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
b) So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí?
c) Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự từ nhiều tới ít của 3 chất: thủy tinh, rượu, không khí?
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Câu 2: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? (0,75 đ)
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Câu 3: Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ gọi tên của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên sau (2đ)

Thể khí

………………….

………………….

Thể lỏng

………………..


…………………

Thể rắn


Câu 4: Em hãy cho biết nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai?
(1đ)
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………
............................................................................................................................................................................................
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 5: Đổi các đơn vị sau? (2đ)


a.50oC = ? oF

b. 20oC = ? oF

...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................


...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................


c.77oF = ? oC
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
d. 149o F = ? oC
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


âu 6: Tại sao giữa đầu các thanh ray đường xe lửa luôn có khoảng hở? (1đ)

.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................................................

âu 7: Hình vẽ dưới đây vẽ hình biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Dựa vào đường biểu diễn trả lời các câ
i sau? (1.5đ)

.

Ở nhiệt độ nào chất bắt đầu nóng chảy?

.........................................................................................................................................................................................

.

Quá trình nóng chảy xảy ra từ phút nào đến phút nào?

.........................................................................................................................................................................................

.Trong quá trình nóng chảy chất tồn tại ở thể nào?

.........................................................................................................................................................................................
--------------------HẾT-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
(2014 – 2015)
MÔN: VẬT LÝ 6

CÂU 1.
a. Nóng – nở ra
Lạnh – Co lại

Khác nhau – Giống nhau
b. Khí > Lỏng> Rắn
c. Không khí > Rượu> Thủy tinh

(0.75đ)
(1đ)

CÂU 2. Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng ( 0,75đ)
CÂU 3. Nêu đúng 4 quá trình chuyển thể
CÂU 4. Xenxiut : 00 – 100OC



Farenbai : 320C - 2120F
CÂU 5. Đổi đúng các đơn vị :
a. 500C = 1220F
b.200C = 680F
c. 770F = 250C

(0,5 x 4 = 2đ)

d. 1490F = 650C

CÂU 6. Giải thích đúng theo sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn (1đ)
CÂU 7.
1. 500C
2. Phút 4  8 ( trong 4 phút )
3. Rắn- lỏng

(1,5đ)


HẾT
Trường THCS Trường Thọ

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Họ và tên HS: ................................
........................................................
Lớp : .................STT:.....................

Điểm

Chữ kí GT

Năm học : 2014-2015
Môn : VẬT LÝ 6
Thời Gian : 45 phút
Ngày: 22/4/2015

Lời phê của thầy cô giáo

Chữ kí GK

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 : Khi chất rắn nở ra thì thể tích và khối lượng riêng sẽ thay đổi như thế nào? (1.0đ)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 2 : Sự nóng chảy là gì ? (1.0đ)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
Câu 3 : Vì sao không nên đổ nước đầy ấm khi đun ? (1.0đ)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 4 : Cho 50cm3 khí oxy, 50cm3 khí hydro cùng ở nhiệt độ ban đầu là 250C. Đun nóng 2 khối khí
này lên đến 800C thì thể tích 2 khối khí lúc này có bằng nhau hay không ? Vì sao ? (1.0đ)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Câu 5 : So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí (1.0đ)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 6 : Ghép câu (1.0đ :mỗi câu đúng được 0.5 đ)
1. Đổ nước vào ly rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh
A. Nóng chảy
2. Kẹo sôcôla gặp nóng
B. Đông đặc
1………………..2…………………
Câu 7 : Tính (2.0 đ : mỗi câu 1.0 đ)
600C = ?0F
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

750C = ?0F
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

Câu 8 : Dựa vào đường biểu diễn để trả lời các câu hỏi sau: ( 2đ: mỗi ý 0.5 đ )


0

C

-Chất này nóng chảy ở bao nhiêu độ C ?
---------------------------------------------------------Cần bao nhiêu thời gian để đun đến khi
Parafin bắt đầu nóng chảy ?

50

B

C
---------------------------------------------------------Đoạn BC trên đồ thị có đặc điểm gì ? Cho ta
biết được điều gì ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


30
0
5

12

phút
-Qúa trình nóng chảy diễn ra trong bao lâu?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HẾT

PHÒNG GD-ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ
KIỂM TRA HỌC KỲ II/ 2014-2015
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 6
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Câu 1 :
Thể tích tăng , khối lượng riêng giảm : 0.5 x 2 = 1.0 đ


Câu 2 :
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng : 1.0đ
Câu 3 :
Vì khi đun nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm: 1.0đ
Câu 4 :
Thể tích 2 khối khí bằng nhau vì chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau: 1.0đ
Câu 5 :
Chất khí nở nhiều hơn chất rắn : 0.5 x 2 = 1.0đ
Câu 6 : (0,5 x 2 = 1.0đ)
1. B
2. A

Câu 7: (1.0 x 2 = 2.0đ)
600C = 00C + 600C
= 320F + ( 60 x 1,80F )
= 1400F

750C = 00C + 750C
= 320F + ( 75 x 1,80F )
= 167 0F

Câu 8: (0.5 x 4 = 2.0đ)
-

500C ; 5 phút ; đoạn BC nằm ngang , cho ta biết trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của
Parafin không thay đổi ; 7 phút

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN VIỆT

ĐỀ KIỂM TRA KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN VẬT LÝ-- LỚP 6
Ngày kiểm tra: 22/4/2015
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình nóng chảy và
đông đặc?

( 2 điểm )

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ như thế nào? Nêu tính chất của băng kép? ( 1 điểm )
Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh
mỏng?


( 1 điểm )

Câu 4: Tại sao khi nước đá đặt trong ngăn đá của tủ lạnh thì không tan, nhưng nếu đem ra ngoài thì
nước đá sẽ tan?

(1 điểm)


Câu 5: Hãy tính xem : ( lưu ý có thực hiện phép tính)

(3 điểm)

a.100C ứng với bao nhiêu 0F ?

d. 500F ứng với bao nhiêu 0C ?

b.200C ứng với bao nhiêu 0F ?

e. 680F ứng với bao nhiêu 0C ?

c.300C ứng với bao nhiêu 0F ?

f. 860F ứng với bao nhiêu 0C ?

Câu 6:

(2 điểm)

Thời gian (phút)

0
1
2
3
4
0
0
0
0
0
Nhiệt độ ( C)
3C
2C
1C
0C
00C
a. Vẽ đường biểu diễn quá trình đông đặc của chất trên?

5
00C

6
-10C

7
-20C

b. Hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của chất trên. Chất này là chất gì ?
c. Chất này tồn tại ở thể lỏng trong thời gian nào?
Hết

ĐÁP ÁN
MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: - Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (0,5 điểm)
- Là sự chuyển thể ngược lại
(0,5 điểm)
- Vẽ sơ đồ đúng
(1 điểm)
Câu 2: - Gây ra lực rất lớn
- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

Câu 3:
- Cốc thủy tinh mỏng thì hai lớp thủy tinh nóng lên và nở ra đồng thời
- Cốc thủy tinh dày thì ngược lại →gây ra lực rất lớn→Vỡ cốc

(0,25 điểm)
(0,75 điểm)

Câu 4: - Không khí trong ngăn đá của tủ lạnh luôn luôn được duy trì ở 00C hoặc thấp hơn
- Không khí bên ngoài có nhiệt độ cao hơn
(0,5 điểm x 2)
Câu 5: Tính đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
- 100C = 500F
- 200C = 680F
- 300C = 860F
- 500F = 100C
- 680F = 200C
- 860F = 300C

Câu 6: - Vẽ hình đúng
- Là 00C. Chất này là nước
- Từ phút 0 đến phút thứ 3

(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

Đ

ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ
KHỐI 6
THỜI GIAN : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )

Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Cho một ví dụ về sự nóng chảy? (1.5 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? (1,5điểm)
Câu 3: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan, hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
(1điểm)
Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo sự nở vì nhiệt tăng dần khí oxi, sắt và nước? (1điểm)
Câu 5: Tại sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quà căng? (2điểm)
Câu 6: Hãy tính xem 104oF ứng với bao nhiêu oC? (1điểm)
Câu 7: Hình 3.1 vẽ đường biểu diễn

sự


Nhiệt dộ (0C)

thay đổi nhiệt độ khi đun nóng một
chất rắn. (2điểm)

70

a) Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của

60

chất đó như thế nào?
b) Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn
ở thể gì?
c) Quá trình nóng chảy diễn ra trong
thời gian bao lâu?

50

tại

40
30
0

d) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó
bao nhiêu?

3


6

9

12

Hình 3.1

ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2014 - 2015
CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Thời gian
(phút)




Câu 1
(1.5đ)

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gọi là
sự nóng chảy.
- Ví dụ: khi đốt nến sáp sẽ bị chảy ra dạng lỏng, khi lấy
các viên đá ra khỏi tủ lạnh nó sẽ bị chảy ra,…


Câu 2
(1.5đ)

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0.5đ x 3
+ Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản nó có thể
gây ra lực khá lớn.

Câu 3
(1.0đ)
Câu 4
(1đ)
Câu 5
(2.0đ)
Câu 6
(1đ)

Câu 7


+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
- Khí oxi, nước, sắt.


0.5đ

0.5đ x 2



- Khi bơm bánh xe quá căng khi gặp trời nắng nóng không

khí trong ruột xe nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ và ruột nên bị cản
trở có thể làm bể bánh xe.
t(oC) ={ t(oF) – 32} : 1,8
= (104 – 32) : 1,8
= 72 : 1,8
=40(oC).
a)
b)
c)
d)

Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó tăng lên.
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể rắn và lỏng.
Quá trình nóng chảy diễn ra trong 6 phút (9 - 3 = 6).
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là 50oC.



0.5đ x 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

Đ


ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ
KHỐI 6
THỜI GIAN : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )

Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Cho một ví dụ về sự nóng chảy? (1.5 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? (1,5điểm)
Câu 3: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan, hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
(1điểm)
Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo sự nở vì nhiệt tăng dần khí oxi, sắt và nước? (1điểm)
Câu 5: Tại sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quà căng? (2điểm)
Câu 6: Hãy tính xem 104oF ứng với bao nhiêu oC? (1điểm)


Câu 7: Hình 3.1 vẽ đường biểu diễn

sự

Nhiệt dộ (0C)

thay đổi nhiệt độ khi đun nóng một
chất rắn. (2điểm)

70

e) Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của

60

chất đó như thế nào?

f) Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn
ở thể gì?
g) Quá trình nóng chảy diễn ra trong
thời gian bao lâu?

50

tại

40
30

h) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó

0

bao nhiêu?

3

6

9

12

Thời gian
(phút)

Hình 3.1


ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2014 - 2015
CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1
(1.5đ)

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gọi là sự nóng
chảy.
- Ví dụ: khi đốt nến sáp sẽ bị chảy ra dạng lỏng, khi lấy các viên
đá ra khỏi tủ lạnh nó sẽ bị chảy ra,…


0.5đ

Câu 2
(1.5đ)

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản nó có thể gây ra
lực khá lớn.

Câu 3
(1.0đ)

Câu 4
(1đ)
Câu 5
(2.0đ)

+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
- Khí oxi, nước, sắt.
- Khi bơm bánh xe quá căng khi gặp trời nắng nóng không khí
trong ruột xe nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ và ruột nên bị cản trở có thể
làm bể bánh xe.

0.5đ x 3

0.5đ x 2






Câu 6
(1đ)

t(oC) ={ t(oF) – 32} : 1,8
= (104 – 32) : 1,8
= 72 : 1,8
=40(oC).

Câu 7



e)
f)
g)
h)



Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó tăng lên.
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể rắn và lỏng.
Quá trình nóng chảy diễn ra trong 6 phút (9 - 3 = 6).
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là 50oC.

Trường THCS TRƯƠNG VĂN NGƯ
Họ tên HS:________________________
Lớp :________ Ngày:________________

ĐIỂM

0.5đ x 4

Kiểm tra học kì 2 /14- 15
Chữ ký GT
Môn : VẬT LÝ –Khối 6
Thời gian : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

LỜI PHÊ CỦA GIÁM KHẢO


CHỮ KÍ GIÁM KHẢO

STT
Mật mã

STT
Mật mã

ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 2 điểm )
a/. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng?

( 1 điểm )

b/. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm

( 1 điểm )

Câu 2: ( 2 điểm )
a/. Thế nào là sự nóng chảy? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy?

( 2 điểm )

Câu 3: ( 1 điểm )
Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau đây: rượu, không khí, đồng.
Câu 4: ( 1 điểm )
Băng kép được cấu tạo như thế nào ?
Câu 5: ( 4 điểm ). Đổi các nhiệt độ dưới đây ( trình bày cách tính )
a/.


20ºC = ………………….ºF

c/

-.40ºC =…………………..ºF

b/.

76ºF = ……………………ºC

d/. 96,8ºF = .…………………..ºC

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KHỐI 6
HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1:


a/. Học sinh nêu đúng , đầy đủ ( 1 điểm )
b/. Nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nên nước tràn ra ngồi ( 1 điểm )
Câu 2:
Học sinh nêu đúng, đầy đủ ý ( 2 điểm )
Câu 3:
-Khơng khí, rượu, đồng ( 1 điểm )
Câu 4:
Học sinh nêu đúng, đầy đủ ý
( 1 điểm )
Câu 5: Mỗi câu 1 điểm.
a/. 20ºC = 68ºF
b/. 76ºF = 24,44ºC
c/. - 40ºC = - 40 ºF

d/. 96,8ºF = 36ºC

PHỊNG GD-ĐT Q.THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN

ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015
MƠN : VẬT LÝ 6
THỜI GIAN : 45 PHÚT

Câu 1: (1 điểm)
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí khác nhau ở các điểm
nào?
Câu 2 : (1.5điểm)
a) Nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sơi ở nhiệt giai Fahrenheit là bao
nhiêu ?
b) Một người ở nước Anh có nhiệt độ cơ thể là 98 độ. Người
này có bò sốt không?
Câu 3 : (3 điểm)
a) Nêu ba đặc điểm của sự nóng chảy ( sự đơng đặc) ?
b) Nếu thả một miếng thép vào đồng đang nóng chảy thì thép
có nóng chảy không ? Tại sao? (Biết nhiệt độ nóng chảy của thép
là 1300oC và của đồng là 1083oC )
Câu 4:( 2 điểm)
Đổi nhiệt giai :
a) 38oC = ? oF
b) 98oF = ? oC
Câu 5: (2.5 điểm)
Dựa vào đồ thò trả lời các câu hỏi sau:
a) Đồ Nhiệt
thò này

độ (0biểu
C) diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của hiện tượng ï nóng
chảy hay hiện tượngï đông đặc của một chất?
b) Quá trình nóng chảy(hay quá trình đông đặc) diễn ra ở đoạn thẳng AB, BC hay CD?
VàAnó diễn ra trong thời gian bao lâu?
c) 20
Chất này có nhiệt độ nóng chảy(hay nhiệt độ đông đặc) là bao nhiêu? Tên của
chất này là gì ?
10

0

-10

4

B

8

12 C

16

20

D

Thời gian (phút)



TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐÔN

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2014_ 2015
MÔN : VẬT LÝ _ KHỐI 6
Câu 1 : (1 đ)
Trả lời đúng mỗi ý
0,5đ
Câu 2 : (1.5đ)
a) Trả lời đúng mỗi ý
0,5đ
b) Người này khơng bị sốt
0,5đ
Câu 3 : (2 đ)
a) Trả lời đúng mỗi đặc điểm của sự nóng chảy(sự đông đặc)
(0,5đ)
b) Thép khơng nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của thép lớn
hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng .
(0,5đ _ 1đ)
Câu 4 : (2đ)
a)
38oC = ( 38 . 1,8) + 32
(0,5đ)
=
68,4
+ 32
o
=
100,4 F

(0,5đ)
b)
98oF = (98 - 32) : 1,8
(0,5đ)
= 66
: 1,8
o
=
36,7 C
(0,5đ)
(thiếu hoặc sai đơn vò trừ 0.25 đ cho mỗi vò
trí )
Câu 5 : (2,5 đ)
a) Đồ thò này biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của
sự đông đặc một chất
(0,5đ)
b) _ Quá trình đông đặc diễn ra ở đoạn thẳng BC
(0,5đ)
_ Trong thời gian 10 phút
(0,5đ)


×