Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LY6 HKI (14 15) kho tai lieu vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN PHÚ
HỌ TÊN:
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NH 2014 -2015
LỚP:
SỐ BD:
MÔN VẬT LÍ - LỚP 6
TRƯỜNG:
Thời gian làm bài: 45 phút
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
SỐ MẬT MÃ
SỐ THỨ TỰ

ĐIỂM

Chữ ký GK1

Chữ ký GK2

SỐ MẬT


SỐ THỨ TỰ

1. Trên vỏ hộp sữa ơng thọ có ghi Net weight (khối lượng tịnh) 396 g, trên vỏ hộp pa-tê có ghi khối

lượng tịnh 397 g.Các số đó có ý nghĩa gì? (1đ)
...............................................................................................................................................................................

2. Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu 1 ví dụ về hai lực cân bằng. (0,5đ)
...............................................................................................................................................................................


...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
3.

Trong một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1 cm 3 có chứa sẵn 40 cm3 nước, khi thả viên bi
A vào thì thấy nước trong bình chia độ dâng lên đến mức 55 cm 3. Sau đó người ta thả tiếp hai viên
bi B và C giống hệt nhau vào bình chia độ trên thì thấy nước trong bình chia độ dâng lên đến mức
79 cm3.Tính thể tích của viên bi A, B, C. (1,5đ)

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
4. Khi thả một viên phấn thì điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó được gọi là

gì và có phương và chiều như thế nào? (1,5đ)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................


HỌC SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHẦN PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT.


5. Đổi đơn vị: (2đ)

550 cm3 = …………….. m3

2 m3

= ……………. lít

1025 g = ……………. kg

3 tạ

= ……………. g

200 g

1,5 tấn

= ……………. kg

= ………….… lạng

3,5 dm3 = .…………… lít = ……………. cm3
6. Trong các máy cơ đơn giản đã học, chọn một loại máy cơ phù hợp với các cơng việc sau:

(1,5đ)
u cầu của cơng việc

Lựa chọn máy cơ đơn giản


- Để dắt xe máy từ đường vào nhà, khi nền nhà cao
hơn đường.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, bộ đội ta
đã đưa những khẩu pháo cồng kềnh nặng hơn hai tấn
vượt lên núi cao và từ đó bắn vào căn cứ của địch.

..........................

..........................

- Chuyển một tảng đá nặng vài tạ ra khỏi lối đi.
..........................
7. Một bạn học sinh có khối lượng 40 kg. Hỏi trọng lượng của bạn đó là bao nhiêu? (0,5đ)
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
8. Một vật có khối lượng 3900 kg và thể tích là 0,5 m3 .
a. Tính khối lượng riêng của vật? (1đ)
b. Cho biết vật làm bằng chất gì? (0,5đ)

Chất

Khối lượng riêng

Nhơm
Sắt
Đồng


2700 kg/m3
7800 kg/m3
8900 kg/m3

(Biết khối lượng riêng của một số chất ở bảng bên)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Hết


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI
MÔN VẬT LÍ LỚP 6
******
1. (1đ)

2.
3.
4.
5.

Khối lượng sữa trong hộp 396 g
(0,5đ);
Khối lượng pa tê trong hộp 397 g
(0,5đ)
(0,5đ)

Nêu đúng KN hai lực cân bằng
(0,25đ)
Nêu đúng 1 ví dụ đúng về hai lực cân bằng.
(0,25đ)
(1,5đ)
Thể tích viên bi A: 15 cm3
(0,5đ)
3
Thể tích viên bi B = C = 12 cm
( 1đ)
(1,5đ)
Viên phấn rơi xuống đất .
(0,5đ)
Trọng lực
(0,5đ)
Có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. (0,5đ)
(2đ) ( Mỗi chỗ đúng 0,25đ)
3,5 dm3= 3,5 lít = 3.500 cm3
550 cm3 = 0,00055 m3

2 m3

= 2000 lít

1025 g = 1,025 kg

3 tạ

= 300.000 g


200 g

1,5 tấn

= 1500 kg

= 2 lạng

6. (1,5đ)

u cầu của cơng việc

Lựa chọn máy cơ đơn giản

- Để dắt xe máy từ đường vào nhà, khi nền nhà cao
hơn đường.

Mặt phẳng nghiêng(0,5đ)

- Trong trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954, bộ đội
ta đã đưa những khẩu pháo cồng kềnh nặng hơn hai
tấn, vượt lên núi cao và từ đó bắn vào căn cứ của
địch.

Mặt phẳng nghiêng(0,5đ)

- Chuyển một tảng đá nặng vài tạ ra khỏi lối đi.
7. (0,5đ)
Trọng lượng của bạn đó là: 400 N


Đòn bẫy(0,5đ)

8. (1,5đ)

Một vật có khối lượng 3900 kg và thể tích là 0,5 m3 .
a. Khối lượng riêng của vật: D = 7.800 kg/m3(1đ)
b. Vật làm bằng sắt
(0,5đ)

Lưu ý:
- Thiếu lời giải hoặc đơn vò thì trừ 0,25 điểm cho mỗi lần, trừ không
quá 2 lần trong bài.
- Học sinh có thể giải toán theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn
cho đủ điểm theo quy đònh của phần đó

HẾT



×