Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ly8 HH kho tai lieu vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.78 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS- THPT HỒNG HÀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: Vật lý 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ A:

Câu 1(2 điểm):
Nêu sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Công thức tính áp suất tại một nơi bất kỳ
trong lòng chất lỏng đứng yên, tên gọi và đơn vị đo các đại lượng.
Câu 2(3 điểm)
a. Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Nêu cách biểu diễn và ký hiệu vectơ
lực? (2đ)
b. Biểu diễn các lực tác dụng vào quyển từ điển có khối lượng 0,5kg đặt trên
mặt bàn nằm ngang.
Câu 3(1 điểm):
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một
điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước dn = 10000N/m3.
Câu 4( 1điểm) Em hiểu như thế nào về khái niệm quán tính? Cho ví dụ?

Câu 5 (3 điểm):
Một vật treo vào lực kế khi ở ngoài không khí lực kế chỉ P 1 = 21N. Khi nhúng
chìm trong nước, lực kế chỉ P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích của vật.
c) Tính trọng lượng riêng của vật


Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Cẩm Thu


SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS - THPT HỒNG HÀ

ĐÁP ÁN HK I NĂM 2014 -2015.
Môn: Vật lý - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút.

ĐỀ A

Câu 1.( 2 điểm)
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong
lòng nó.
(1đ)
- Công thức tính áp suất chất lỏng taị một điểm bất kì trong lòng chất lỏng đứng yên:
p = d.h
(1đ)
Trong đó: p: áp suất chất lỏng pascan (Pa) hoặc (N/ m2)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )
Câu 2 (3 điểm)
Lực mà một đại lượng vừa có phương, chiều, độ lớn. Nên lực là một đại lượng
a.
vectơ.
(0,5đ)
• Biểu diễn lực.
(1đ)

- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Lực là một đại lương véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực(điểm mà lực tác dụng lên vật).
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước


Ký hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:
Biểu diễn đúng (1đ)
b.
Câu 4 (1 điểm)
Tóm tắt
h1 = 1,5m
h2 = 1,5-0,9 = 0,6m
dn = 10000N/m3
P1=?
P2 =?
Câu 4
- Quán tính là tính chất
của một vật giữ nguyên
chuyển động khi không có
lực tác dụng và chỉ thay

(0,5đ)

Giải
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là :
P1= dn.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
(0,5đ)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên thùng ở độ cao

cách đáy 90cm là:
P2 =dn.h2=10000.0,6 = 6000N/m2
(0,5đ)
đổi dần chuyển động khi có lực tác dụng (tính chất giữ nguyên
vận tốc của vật goi là quán tính)
(0,5 điểm)
- Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn.


Lấy ví dụ đúng .( 0,5 điểm)

Câu 5 ( 3 điểm)
Tóm tắt (0,25đ)
P1= 21N
P2 =8 N
dn =10000N/m3
FA=?
V=?
dv=?
Giải
a. Lực đẩy Ác – si - mét
tác dụng lên vật:
FA =P1 –P2 = 21 8 = 13N
(0,75đ)
b. Thể tích của vật là:
FA= dn.V =>V= FA/dn=
13/10000 =
0,0013m3 (1đ)
c. Trọng lượng riêng của
vật:

P1= dv.V
=>dv=P1/V=21 /
0,0013=
16153,8( N/m3)
(1đ)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×