Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 10 KT 1 tiết dại số kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.5 KB, 3 trang )

Tiết 31: KIỂM TRA HỌC KÌ I
MA TRẬN ĐỀ:
Nhận biết

Chủ đề
Mệnh đề
Tập hợp

TNKQ

TL

– 1

Hàm số

TNKQ

TL

Vận dụng
TNKQ

TL

1
0,7

2
1,4


2
1,4

4,8

2,0

2

2

2

1,4
2,1

Tổn
g
1,4

0,7
2

Phương trình
Tổng

Thông hiểu

3,5


1,4
2,0

1,0

1,4

3,8

1,9

10

. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm:(7 điểm)
Câu 1: Mệnh đề "∀x ∈ R: x2 + 3x – 4 < 0" có mệnh đề phủ đònh là:
A. "∃x ∈ R: x2 + 3x – 4 ≥ 0"

B. "∃x ∈ R: x2 + 3x – 4 > 0"

C. "∃x ∈ R: x2 + 3x – 4 ≠ 0"

D. "∃x ∈ R: x2 + 3x – 4 = 0"

Câu 2: Số các tập con của tập hợp A = {0, 1, 2, 3} là:
A. 16

B. 8

C. 12


D. 6
x + 1+

Câu 3: Tập xác đònh của hàm số y =
A. [–1; +∞) \ {1}

B. [1; +∞) \ {–1}

C. R \ {1}

1
x−1

là:
D. [–1; +∞)

Câu 4: Hàm số y = 2x – m + 1
A. Luôn đồng biến trên R

B. Đồng biến trên R với m < 1

C. Luôn nghòch biến trên R

D. Nghòch biến trên R với m > 1

Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3
A. Đồng biến trên khoảng (1; +∞) B. Đồng biến trên khoảng (0;
+∞)



C. Nghòch biến trên khoảng (0; +∞)
khoảng (1; +∞)

D. Nghòch biến trên

Câu 6: Đồ thò của hàm số y = –x2 + 2x + 1 đi qua điểm
A. A(–1; –2)

B. B(–1; 0)

C. C(1; 3)

D. D(2; 9)
x− 2

Câu 7: Điều kiện xác đònh của phương trình: x + 3 –
A. x > – 3

B. x ≥ –3

C. x ≠ – 3

x+ 3

= 0 là:

D. x ≥ 2

Câu 8: Với giá trò nào của m thì phương trình: (m 2 – 4)x = m(m + 2)

vô nghiệm:
A. m = 2

B. m = –2

C. m ≠ 2

D. m = ±2

Câu 9: Với giá trò nào của m thì phương trình: x 2 – mx + 1 = 0 có 1
nghiệm:
A. m = ±2

B. m = 4

C. m ≥ 2

D. m ≠ ±2

Câu 10: Cặp số (2; –1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
A. 3x + 2y = 4

B. 3x + 2y = 8

C. 2x + 3y = 7

D. 2x + 3y = –1

B. Phần tự luận:(3 điểm)
Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3


(1).

a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thò hàm số (1).
b) Với giá trò nào của m thì đ.thẳng (d): y = mx + m – 1 cắt đồ thò
của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt.
Bài 2: Cho phương trình:

(m – 1)x2 + 2x – 1 = 0

(2)

a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1. Khi đó tìm nghiệm
còn lại của phương trình (2).
b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm cùng dấu.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm:1a)
8a) 9a) 10a)

2a)

3a)

4a)

B. Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = x2 – 4x + 3

(1).


5a)

6a)

7a)


a) Toạ độ đỉnh I:

=

b
=2
2a


b
 x = − 2a = 2

 y = − ∆ = −1

4a

(0,5 điểm),Trục đối xứng: (∆): x

(0,5 điểm)

b) (1 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của (1) và (d):
x2 – 4x + 3 = mx + m – 1 ⇔ x2 – (m + 4)x + m – 4 = 0
(0,5 điểm)

>0

+ (d) cắt (1) tại 2 điểm phân biệt ⇔ ∆ = (m + 4)2 –4(m – 4)
(0,5 điểm)
⇔ m2 + 4m + 32 > 0
(0,5 điểm)

Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình:

⇔ (m + 2)2 + 28 > 0 ⇔ ∀m ∈ R
(m – 1)x2 + 2x – 1 = 0

(2)

a)
+ x = –1 là nghiệm của (2) ⇒ m = 4
(0,25 điểm)

+ (2) ⇔ 3x2 + 2x – 1 = 0 ⇔
(0,25 điểm)

 x = −1

1
x =

3

b) (2) có 2 nghiệm cùng dấu ⇔
1(0,5 điểm)


⇒ nghiệm còn lại là x =

 m≠ 1
 ∆ ' = m≥ 0

P = − 1 > 0
m− 1




m≠ 1

m≥ 0
m< 1

⇔0≤m<

1
3



×