Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SKKN mon LT&C lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.93 KB, 32 trang )

uỷ ban nhân dân tỉnh lào cai
Trờng cao đẳng s phạm
áp dụng một số phơng pháp dạy học lấy
học sinh làm trung tâm vào dạy học môn
ngữ pháp cho học sinh lớp 5
trờng tiểu học Cao Sơn
(đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục)
Ngời thực hiện: Trần Thị Hơng
Lớp: chuẩn hoá cao đẳng khoá 2
GV hớng dẫn: Hoàng Thị Bảo Ngọc
Lào cai, tháng 06 năm 2006
Phòng gd&đt mờng Khơng
Trờng TIểu học xã cao sơn
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp kiểm tra toàn diện giáo viên tiểu
học

Ngời thực hiện: Nguyễn Mạnh Cơng
Đơn vị: Trờng TH xã Cao Sơn.
Cao Sơn, ngày 04 tháng 01 năm 2008
2
Lời nói đầu
Ngày nay, Giáo dục đợc xem là con đờng xã hội hoá tích cực, có tính định hớng
tốt nhất, đóng vai trò qua trọng giúp cho con ngời chủ động, sáng tạo, tiếp cận với
nhau trong xu thế: mở rộng, giao lu hội nhập nền văn hoá của thời đại.
Đổi mới phơng pháp dạy học vừa có ý nghĩa quan trọng, vừa là yêu cầu cấp bách
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đề ra. Vì lẽ đó, là một giáo sinh,
tôi mong muốn đợc đóng góp một phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, nhằm
nâng cao chất lợng dạy và học ở các trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói
riêng.
Trong quá trình xây dựng đề tài tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo


Hoàng Thị Bảo Ngọc, các đồng nghiệp, giáo viên và học sinh trờng tiểu học Cao Sơn
Mờng Khơng Lào Cai.
Tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng
nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
3
phần mở đầu
những vấn đề chung của đề tài
I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời cho thấy rằng :Bất cứ xã hội nào muốn tồn
tại và phảt triển thì phải thực hiện tốt việc giáo dục .Vì giáo dục là nhu cầu của xã
hội. Giáo dục là động lực của sự phát triển xã hội...
Bác Hồ đã nhấn mạn (xã hội nào, giáo dục nấy) là muốn khẳng định vai trò và
tác dụng của giáo dục trong từng giai đoạn lịch sử.
Trong thế giới hiện đại ngày nay, khi cách mạng khoa học phát triển nh vũ bão,
sự hoàn thiện và phát triển của con ngời đòi hỏi ngày càng cao để đáp ứng một cách
năng động, sáng tạo các yêu cầu của xã hội. Giáo dục trở thành xu thế tất yếu. Vậy
vấn đề xác định phơng pháp dạy học để đào tạo nên những con ngời mới, phù hợp
với thời đại là một vấn đề cơ bản và cấp bách. Mục tiêu đào tạo của Đảng ta là:
Đào tạo những con ngời làm chủ tập thể, tích cực và sáng tạo
2. Cơ sở thực tiễn:
Từ thực tế giảng dạy phân môn ngữ pháp của nhiều giáo viên Tiểu học còn khá
thiên về phơng pháp thuyết trình, áp đặt, làm cho học sinh thụ động mà cha phát huy
đợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo.
Là một giáo viên Tiểu học đã từng tham gia giảng dạy thực tế phân môm ngữ
pháp, tôi luôn suy nghĩ Làm thế nào để giúp học sinh Tiểu học sử dụng Tiếng Việt
tốt hơn. Vì ngữ pháp có vai trò hớng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết.
Đồng thời là một yếu tố quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ ngôn ngữ, phẩm
chất đạo đức... của trẻ em ở trờng Tiểu học.

Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu và học tập về phơng pháp dạy học tích cực
vào việc giảng dạy phân môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5 trờng Tiểu học Cao Sơn -
Mờng Khơng - Lào Cai
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: áp dụng một số phơng pháp dạy học lấy
học sinh làm trung tâm vào dạy học môn ngữ pháp cho học sinh lớp 5 trờng Tiểu học
Cao Sơn - Mờng Khơng Lào Cai
II. Mục đích nghiên cứu .
- Nghiên cứu phát hiện thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm.
4
- áp dụng một số biện pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc giảng dạy
môn ngữ pháp lớp 5 trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng Lào Cai. Nhằm
nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn trong nhà trờng.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
1; Khách thể: 47 học sinh lớp 5Avà lớp 5B Trờng Tiểu học Cao Sơn - Mờng Kh-
ơng - Lào Cai.
- Lớp 5A: 25 học sinh, nam: 19 HS, nữ: 16 HS
- Lớp 5B: 22 học sinh, nam: 12 HS , nữ: 10 HS
2. Đối tợng nghiên cứu: áp dụng một số biện pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm vào việc giảng dạy phân môn ngữ pháp lớp 5.
IV. Giả thuyết khoa học:
Việc sử dụng các phơng pháp dạy học của giáo viên Tiểu học đối với các môn học
nói chung và phân môn ngữ pháp nói riêng còn thiên về phơng pháp thuyết trình, áp
đặt cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh, mà nguyên nhân chủ yếu là do phần
đa giáo viên ngại nghiên cứu tài liệu cha phát huy đợc tính tích cực của mình.
Nếu nh trong quá trình dạy học, ngời giáo viên thiết kế bài dạy và biết kết hợp ph-
ơng pháp vấn đáp, phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ với các phơng pháp
dạy học khác cùng với việc sử dụng các phơng tiện dạy học thì kết quả học tập của
học sinh sẽ đợc nâng cao.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc dạy
phân môn ngữ pháp .
2. Thực trạng về sử dụng các phơng pháp dạy học phân môn ngữ pháp ở Trờng
Tiểu học Cao Sơn - Mờng Khơng - Lào Cai và nguyên nhân của thực trạng đó.
3. Tổ chức thực nghiệm để khẳng định phơng pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm có hiêu quả.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài tôi lựa chọn các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Qua đọc sách báo, tài liệu thu thập thông tin lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý
luận cho đề tài.
5
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: (Đây là phơng pháp chính):
a, Phơng pháp quan sát
Dự dờ và quan sát hoạt động học quả học sinh để tìm hiểu và nghiên cứu.
b, Phơng pháp điều tra
Đa ra hệ thống câu hỏi, tiến hành điều tra học sinh lớp 5 Trờng Tiểu học Cao Sơn
nhằm phát hiện thực trạng dạy và học lấy học sinh làm trung tâm. Làm cơ sở cho tổ
chức thực nghiệm.
c, Phơng pháp thực nghiệm: chia hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm .
- Chọn lớp 5A làm nhóm thực nghiệm .
- Chọn lớp 5B làm nhóm đối chứng .
- áp dụng các phơng pháp dạy học nêu trên vào việc dạy nhóm thực nghiệm.
Kết quả thu đợc so sánh với nhau đối chứng phân tích và rút ra các kết luận
khoa học.
- Nhóm đối chứng: Tiến hành giảng dạy theo các phơng pháp dạy học một
cách bình thờng.
* Mục đích: Kiểm định giả thuyết cải tạo thực trạng vào việc dạy học môn
ngữ pháp cho học sinh lớp 5.
3. Phơng pháp toán học

- Sử dụng các công thức toán học để sử lý thông tin trên các phiếu điều tra, kết
quả tổ chức sau thực nghiệm nhăm thu thập đợc những thông tin mang tính
định lợng về vấn đề nghiên cứu làm cơ sở chính để có những nhận xét mang
tính định tính về vấn đề nghiên cứu.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
- Trong điều kiện và khả năng cho phép tôi dự kiến nghiên cứu về biện pháp
dạy học lấy học sinh làm trung tâm môn ngữ pháp lớp 5 trờng tiểu học Cao
Sơn.
Phần thứ Hai: Nội dung của đề tài
Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài
6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Từ lâu nay các nhà nghiên cứu không ngừng đa ra những lý luận về sự phát triển
trí tuệ, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học.
Những năm sáu mơi của thế kỷ XX các tác giả đã đề cập đến vấn đề dạy học và
sự phát triển trí tuệ, trí thông minh và trí tuệ nh J.Piaget đã trình bày trong một số
tác phẩm của mình.
Sau đó tác giả nh I.F.Khalancôp, V.Ô kôn đã nghiên cứu những cơ sở của việc
dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào, những
vấn đề này là cơ sở của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy ngời học
làm trung tâm.
ở Việt Nam vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đợc hớng dẫn trong giáo trình s
phạm và sách hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên. Song còn mang tính khái quát, tính
định hớng. Một số nhà khoa học, nhà giáo dục đã nghiên cứu lĩnh vực này. Đặc biệt
là PTS Đỗ Đình Hoa.
- Viện NCKHGD đã nghiên cứu một vấn đề có tính chuyên môn về đổi mới ph-
ơng pháp dạy học. ở đề tài này tác giả đã tổng kết ba năm triển khai đổi mới phơng
pháp dạy học ở tiểu học (1991 1993) và nêu nên triển vọng của đổi mới phơng
pháp dạy học. Ông đã đa ra những quan điểm về đổi mới phơng pháp, tính cấp thiết
phải đổi mới. Gần đây nhất là nhóm tác giả Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng đã

đa ra ý kiến về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học trong chơng trình bồi dỡng
thờng xuyên chu kỳ 1997 2000. Nội dung nghiên cứu nhằm thực hiện một kiểu
dạy học (Muốn tập trung vào đứa trẻ, trên cơ sở hoạt động của đứa trẻ). Đối với phân
môn ngữ pháp nhóm tác giả Ngô Phơng Nga; Nguyễn Trí đã đề cập đến mọt vài biện
pháp đổi mới cách dạy học Tiếng Việt trong phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở dạy
học cụ thể hơn là tác giả Lê Phơng Nga với dạy học ngữ pháp ở tiểu học các tác
giả trên đã hớng tới đáp ứng những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học.
Bản thân tôi muốn đề cập ở góc độ mới đó là áp dụng biện pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm môn ngữ pháp ở tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục.
7
1.2.Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học ở bậc
tiểu học.
1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học
a. Phơng pháp:
Phơng pháp là con đờng, là cách thức để đạt mục đích nhất định.
b. Phơng pháp dạy học:
Là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học, đợc tiến hành dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên nhằm đạt đợc những mục
tiêu học tập của học sinh.
Nh vậy quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy học của
giáo viên và hoạt động học của học sinh. Ngời giáo viên là chủ thể của hoạt dộng
dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức. Ngời học sinh là đối t-
ợng(Khách thể) của hoạt động dạy, nhng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai
chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức.
Phơng pháp dạy là cách thức giáo viên trình bày tri thức, tổ chức và kiểm tra
hoạt động nhân thức và thực tiễn của học sinh nhằm đạt đợc các nhiệm vụ dạy học.
Phơng pháp học là cách thức tiếp thu, tự tổ chức hoạt động nhận thức và thực tiễn
của học sinh nhằm đạt đợc các nhiệm vụ của học tập.
Các đặc điểm phơng pháp dạy học ở tiểu học phù hợp với nội dung dạy học, ph-

ơng pháp dạy học phù hợp với trình độ, nhận thức của học sinh.
Phơng pháp dạy học gắn với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý học sinh.
Phơng pháp dạy học gắn với thực tiễn xã hội.
Phơng pháp dạy học gắn liền với phơng tiện dạy học.
1.2.2. Phân loại các nhóm phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học.
Có nhiều cách phân loại phơng pháp dạy học, mỗi cách phân loại đều có cơ sở
của nó. Căn cứ vào nguyên tắc dạy học đảm bảo giữ vai trò tự giác tích cực độc lập
của học sinh với vai trò tổ chức hớng dẫn có tính chủ đạo cảu giáo viên và phù hợp
8
với lý luận về quá trình dạy học mà chia thành: Nhóm các phơng pháp day học dùng
lời, nhóm các phơng pháp dạy học trực quan và nhóm các phơng pháp dạy học thực
hành cụ thể là:
- Nhóm các phơng pháp dạy học dùng lời gồm:
+ Phơng pháp thuyết trình, trong phơng pháp thuyết trình lại đợc phân chia thành
các dạng sau: trần thuật, mô tả nêu đặc điểm ,giải thích, biện luận.
+ Phơng pháp dùng sách giáo khoa và các tài liệu khác.
+ Phơng pháp đàm thoại, trong đàm thoại có các dạng đàm thoại mở đầu, đàm
thoại ôn tập, đàm thoại thông báo.
- Nhóm các phơng pháp dạy học trực quan:
+ Phơng pháp quan sát của học sinh.
+ Phơng pháp trình bày trực quan.
- Nhóm các phong pháp dạy học thực hành:
+ Phơng pháp làm thí nghiệm
+ Phơng pháp luyện tập
+ Phơng pháp ôn tập
1.2.3. Phơng pháp dạy học môn ngữ pháp
B ớc 1 : Phân tích dữ liệu với mục địch làm rõ những dấu hiệu bản chất của khái
niệm. Giai đoạn này thực hiện trừu tợng hoá khỏi ý nghĩa từ vựng và câu cụ thể làm
nổi rõ những gì là điển hình của hiện tợng đợc xem xét. Học sinh nắm thao tác phân
tích và trừu tợng hoá.

B ớc 2 : Khái quát hoá các dấu hiệu, thiết lập các quan hệ giữa các dấu hiệu của
khái niệm, đa thuật ngữ - học sinh nắm thao tác so sánh và tổng hợp.
B ớc3 : Trình bày định nghĩa khái niệm, chính xác hoá bản chất của dấu hiệu và
các mối quan hệ giữa chúng.
9
B ớc 4 : Cụ thể hoá: Khái niệm ngữ pháp đợc xem xét trên tài liệu ngôn ngữ mới.
ứng dụng những kiến thức và hoạt động lời nói thông qua các bài tập.
- Phơng pháp dạy học thực hành ngữ pháp bài tập ngữ pháp.
Thực hành ngữ pháp nhất thiết phải đợc dạy một cách có định hớng, có kế hoạch
thông qua hệ thống bài tập ngữ pháp. Dựa vào mức độ tính tích cực, độc lập của học
sinh khi thực hiện bài tập, có thể chia bài tập xây dựng, tổng hợp thành ba nhóm: bài
tập theo mẫu, bài tập cấu trúc và bài tập sáng tạo.
Bài tập theo mẫu: (Có hai hình thức)
- Hình thức thứ nhất là bài tập đọc (hoặc viết) mẫu, làm rõ ý nghĩa của câu.
ở hình thức này những ngữ liệu đa ra trên giờ lí thuyết ngữ pháp với t cách là ví dụ
phải là những mẫu câu đích thực.
- Hình thức thứ hai là trả lời theo mẫu câu hỏi của thầy .
Bài tập có cấu trúc : Có nhiệm vụ đặt câu hoặc đặt lại câu.
ở dạng bài tập này học sinh phải dựa vào quy tắc ngữ pháp để đặt câu theo cấu trúc
cho sẵn hoặc phải vận dụng các quy tắc ngữ pháp để ghép câu, viết lại câu, sửa câu
sai thành câu đúng...
* Bài tập sáng tạo: gồm những bài tập không quy định bởi mẫu câu hoặc cấu trúc
cho sẵn nào. Học sinh phải đặt đợc các câu theo chủ đề hoặc viết một đoạn văn theo
một chủ đề nhất định.
Nh vậy: Tuỳ theo mục đích nội dung của từng bài học mà việc sử dụng các phơng
pháp dạy học này có khác nhau và cần phải phối hợp, hợp lý các phơng pháp đó.
1.2.4 Phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
1. Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học.
*. Khái niệm
10

Thuật ngữ Phơng pháp giáo dục lấy học tích cực hay lấy học sinh làm trung
tâm là một trong những vấn đề giáo dục đang đợc quan tâm ở nhiều nớc trong khu
vực và trên thế giới. Phải hiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm nh một quan điểm
giáo dục, nh một cách nhìn chiến lợc đối với toàn bộ tiến trình tổ chức giáo dục đào
tạo.
Học sinh là một chủ thể có ý thức sáng tạo. Nh vậy đó là kiểu dạy học lấy học
sinh làm mục tiêu phấn đấu của sự nghiệp giáo dục và lấy học sinh làm động lực
chính để tiến hành toàn bộ quá trình dạy học.
Cho nên ngay từ NQTW IV khoá VII tháng 1 năm 1993, NQTW II khoá VIII
tháng 12 năm 1996, luật giáo dục tháng 12 năm 1998 đến chỉ thị 15/ 1999/CT-GD $
ĐT ngày 20

tháng 02 năm 1999 đã nêu ra những vấn đề cấp thiết trong việc đổi mới
phơng pháp dạy học theo hớng tích cực.
1-1. Phơng pháp dạy học tích cực là gì?
Phơng pháp tích cực là thuật ngữ rút gọn, dùng để chỉ một nhóm các phơng
pháp dạy học, giáo dục theo hớng tích cực, chủ, động, sáng tạo, của ngời học, thực
chất là cách dạy hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ
động.
Phơng pháp dạy học tích cực là phơng pháp nhằm:
- Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh .
- Bồi dỡng phơng pháp tự học .
- Rèn luyện kĩ năng vận dung kiến thức vào thực tiễn .
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
1-2. Những đặc trng trung nhất của hệ phơng pháp dạy học tích cực.
Hệ phơng pháp dạy học thụ động, lấy
việc dạy làm trung tâm
Hệ phơng pháp dạy học tích cực, lấy việc
học làm trung tâm
1. Thầy truyền đạt kiến thức, trò thụ

động tiếp thu
1. Trò tìm ra kiến thức dới sự hớng dẫn
của thầy
2. Thầy độc thoại hay phát vấn 2. Đối thoạ trò trò, trò thầy, hợp
11
tác với bạn, học bạn
3. Thầy áp đặt kiến thức có sẵn, trò
nghe, ghi nhớ.
3. Thầy dẫn dắt làm cho kiến thức của trò
thực sự khoa học
4. Trò thuộc lòng 4. Phát huy vốn thuộc lòng cơ bản để học
cách học, cách làm
5. Thầy độc quyền đánh giá, cho điểm
cố định
5. Tự đánh giá, tự sửa sai và điều chỉnh
chủ động, đánh giá
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục .
- Tính nhân văn cao của giáo dục .
a 1-3. Bản chất của phơng pháp dạy học tích cực.
- Khai thác động lực học tập của bản thân ngời học để giúp họ pháp triển chính họ
.
- Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân ngời học, đảm bảo cho họ thích ứng với
đời sống xã hội.
2. Cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
T tởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ đông của ngời học đã có từ lâu. Ngay từ thế
kỷ XVII.
A. Ko men xki đã viết Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán
đoán đúng đắn, phát triển nhân cách... Hãy tìm ra phơng pháp cho phép giáo viên
dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn
Đầu thế kỉ XX phơng pháp dạy học trên thế giới cũng nh ở nớc ta có lối dạy học chỉ

chú trọng đến trí nhớ và giáo viên chỉ dùng độc thoại.
Sau này những cơ sở của t tởng hớng tập trung vào học sinh là những công trình của
những nhà giáo dục tiên tiến trong đó có J. DeWey; C.Rogers các tác giả này đề ra
chủ trơng giảng dạy phải dựa vào kinh nghiệm thực tế của trẻ. Thầy giáo chỉ là ngời
cố vấn, ngời thiết kế mà thôi.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×