Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án gia đình 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.77 KB, 47 trang )

CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện từ ngày 4/11-29/11 )
I/ MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động:
- Bật sâu, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng
một, hai tay.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước
không đổ ra ngoài.
2.Phát triển nhận thức
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng,
vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất - to hơn - thấp hơn - thấp
nhất…
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Kể lại được 1 số sự kiện của gia đình theo trình tự, có logíc.
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết.
4. Phát triển về tình cảm xã hội
- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ
dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.
5. Phát triển thẩm mỹ


- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù
hợp.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình; lễ phép, tôn trọng, quan tâm,
giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.
II/ CHUẨN BỊ
- Băng đĩa. Tranh ảnh về bố, mẹ, ông, bà, anh chị và các hoạt động của gia đình.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các môn học và hoạt động góc đúng với chủ đề.
- Trang trí lớp theo chủ điểm.
III/ TIẾN HÀNH
1/ Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Chào hỏi khi đến lớp.
1


- Điểm danh.
2/ Thể dục sáng
- Tập theo băng toàn trường ngoài sân trường
3/ Hoạt động góc
Góc
ND hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
hoạt
động
- Trẻ biết dùng các - Bộ lắp ráp,
nguyên vật liệu để
các khối, gạch

Xây - Xây dựng nhà xây và sắp xếp các to, gạch nhỏ,
dựng bé
khu hợp lý.
cây xanh, cây
- Biết phối hợp với hoa, hàng rào…
nhau để hoàn thành
công trình xây
dựng.
Phân
vai

Học
tập

- Nấu ăn, tổ
chức sinh nhật.

- Trẻ biết phản ảnh
đúng vai chơi.

- Đồ chơi về
nấu ăn, sinh
nhật

- Xem tranh ảnh,
chơi lôtô về ông
bà, bố mẹ, anh
chị, các hoạt
động của gia
đình.

- Tô, vẽ tranh
ảnh, nặn quà
tặng người thân
- Hát múa theo
chủ điểm

- Trẻ biết lật từng
trang đề xem và
không làm rách.
- Biết cùng nhau
chơi lôtô..

- Hoạ báo, tranh
ảnh, lôtô về bạn
trai, bạn gái.
Tranh chữ a, ă,
â để trẻ tô.

- Trẻ biết vẽ, tô đẹp
- Hát múa tự nhiên.

- Tranh phô tô,
giấy, bút màu.
- Phách gỗ, xắc
xô...

Tiến hành
- Cô phân nhóm
trưởng, phối hợp
cùng các bạn để

xây,cô nhắc nhở trẻ
khi xây phải cẩn
thận.
- Cô giúp trẻ phân
vai. Biết sắp xếp các
dụng cụ và làm công
việc đúng với trách
nhiệm của mình
- Tập trung trẻ vào
một nhóm để xem
tranh, tô chữ và chơi
lôtô.

- Trẻ ngồi quanh bàn
vẽ tô màu, theo hình vẽ
Nghệ
cô đã chuẩn bị. Trẻ hát
thuật
theo chủ điểm, chia
nhóm hát múa tự nhiên.
- Trẻ thích lao động, - Dụng cụ làm
- Chăm sóc, tưới
Thiên - Chăm sóc, tưới tưới cây, xới đất,
vườn, nước tưới, nước, lau lá ở góc
nhiên cây
chơi với cát, khi làm cát, hòn sỏi.
thiên nhiên chơi với
nhẹ nhàng.
nước: chơi chìm nổi


KẾ HOẠCH TUẦN I
2


Hoạt
động

Thứ hai

(Thực hiện từ ngày 4/11-8/11)
Thứ ba
Thứ tư

Thứ năm

- Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng ngăn tủ của mình.
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đinh.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề tại các góc lớp.
1. Khởi động
- Cho trẻ đi chạy, dàn hàng ngang theo nhạc.
- Đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động : Tập với bài tập tháng 11
* BTPTC.
- ĐT hô hấp: Thổi bóng
Thể
- ĐT tay: 2 tay đưa ra trước lên cao, hạ xuống.
dục
- ĐT chân: nhún khuỵ gối.
sáng - ĐT lưng bụng: 2 tay giơ cao, nghiêng sang hai bên.
- ĐT bật: bật tại chỗ.

3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp học.
TẠO HÌNH
KPKH:
THỂ DỤC
Hoạt
KPKH: Toán
Vẽ người
động
Chia nhóm đồ vật Trò chuyện về Ném xa bằng
gia dình của
1 tay.
có chủ thân trong
có 6 đối tượng
gia đình

-Bật xa 50 cm
đích
thành 2 phần


ngoài
trời

Hoạt
động
góc

Hoạt
động

chiều

* Trò truyện
về việc chăm
sóc cây.
* Trò chơi
VĐ : Kéo co.
* Chơi tự do:

* Quan sát cây sấu
* Trò chơi VĐ :
Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do với
đồ chơi ngoài trời.

* Quan sát cầu
trượt
* Trò chơi
VĐ : Tìm bạn
thân

Thứ sáu

VĂN HOC

Truyện hai
anh em

*Vẽ người thân * Quan sát
bằng phấn trên cây Xoài.

sân trường.
* Trò chơi
* Trò chơi VĐ : VĐ : dung
Bánh xe quay dăng, dung
* Chơi tự do: dẻ.
* Chơi tự do Chơi với đồ
* Chơi tự
dưới sự quan chơi ngoài trời. do
sát của cô.
- Góc phân vai: Mẹ con phòng khám
- Góc xây dựng: xây nhà của bé ,xếp hình những người thân trong gia đình
- Góc nghệ thuật: chơi với đồ chơi âm nhạc, trò chơi âm nhạc. Vẽ, nặn bạn
trai bạn gái. Cắt dán các loại rau, củ, quả.
- Góc học tập: Chơi lô tô về các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia
đình.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây xanh, chăm sóc cây hoa cây cảnh.
Rèn kỹ năng Chuyên đề vận Dạy trẻ kĩ năng Tổ chức cho Tổ chức
chải tóc
động
sống.
trẻ bài múa
văn nghệ
Chuyền bóng
Gặp người lạ mặt hát sân
cuối tuần
không được theo. trường
3


Thứ 2 ngày 04/11/2019

Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
- Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc mình đã làm được trong ngày nghỉ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Cô nêu tiêu chuẩn BN trong ngày, trong tuần cho trẻ có hướng phấn đấu.
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM TẠO HÌNH:
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

*Trò chuyện về việc chăm sóc cây
* TCVĐ:
Kéo co.
* Chơi tự do:Chơi với đò chơi sẵn có và mang theo
- Trẻ biết cùng cô thảo luận về việc chăm sóc cây.
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm sóc cây.
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung
quanh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây (Tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho
cây…)
II.Chuẩn bị.
-Một số loại cây thật .cây đu đủ .cây na ...
- Tư trang cô trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạtđộng
Hoạtđộng của cô
Hoạtđộng của trẻ
Cô cùng trẻ đi thăm quan vườn cây.
Thế muốn cho cây được tươi tốt và cho nhiều trái thì
chúng ta phải làm gì ? (Cho trẻ cùng cô trò chuyện về

-Chăm sóc
cách chăm sóc)
Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết những công việc của
chăm sóc cây . nhổ cỏ tưới cây ,xới đất…)
* Cô giáo dục trẻ chăm sóc,bảo vệ cây
- Trẻ nghe
2.Trò chơi : Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Chơi 4-5 lần
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi,luật chơi ,
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ
-Kéo co
chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )
- Chơi tự do
-Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngoài trời
(Cô quan sát bao quát trẻ )
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây khu chung cư
- PV :Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
4


- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
- Rèn kỹ năng chải tóc,
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
**************************************
Thứ 3 ngày 05/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
KPKH TOÁN: THÊM, BỚT, CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG
THÀNH 2 PHẦN
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây sấu
* TCVĐ:
Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do
I . Mục đích .

- Kiến thức :Trẻ biết được tên gọi đạc điểm nổi bật của cây ,công dụng tác
dụng
- Kỹ năng: cùng nhau chơi trò chơi và chơi đoàn khết
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ, chăm sóc (Tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho
cây…)
II. CHUẨN BỊ :

- Địa điểm quan sat sạch sẽ
- Quần áo gọn gàng thoải mái.
- Một cái khăn , xắc xô.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
HĐ1.Quan sát : Cây sấu

Hôm nay cô cùng các con đến thăm vườn nhà bà
bạn linh nhé .cô cùng các con vừa đi vừa hát
bài ,"cháu yêu bà"
-Đến vườn nhà bà bạn linh rồi các con kể cho cô
cùng các bạn xem có những lạo cây gì nào?
Đây là cây gì ?
+ Ai có nhận xét gì về cây xấu này nào?
+ Có những đặc điểm gì?
+ Thân, cây, lá quả thể nào?
+ Quả sấu là một loại quả như thế nào?
* Thái độ :Trong quả sấu có nhiều vitamin c tốt
cho cơ thể chúng ta vây nên sấu các con nên ăn để
bổ sung vitamin c cho cơ thể nhé.Để có sấu ăn
chúng mình phải chăm sóc, bảo vệ cây.
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi
- Chơi với đồ chơi cô đưa ra
5

Hoạt động cửa trẻ
Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ kể
Cây sấu
Trẻ trả lời
Quả tròn, nhỏ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chý ý


- Cô bao quát trẻ chơi an toàn

HĐ2: Trò chơi : mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi
HĐ3:chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn

Trẻ chơi

C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây dựng nhà bé.
- PV:Nấu ăn, tổ chức sinh nhật.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
- NT: Tô, vẽ tranh ảnh, nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
Chuyên đề vận động :Chuyền bóng
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
* Đánh giá:
………………………………………….................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*************************
Thứ 4 ngày 06/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH - MTXQ:
TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát đàm thoại về các hoạt động của gia đình

* TCVĐ:
Mèo và chim sẻ
* Chơi tự do
* Mục đích
- Trẻ quan sát và biết được các hoạt động của gia đình
*Chuẩn bi
Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình(baboy)
*Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1.Quan sát đàm thoại về các hoạt động
của gia đình
-Cả lớp cùng cô hát bài "cả nhà thương nhau " Trẻ hát
Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm
-Ai trong chúng ta cũng có một gia đình và
mỗi gia đình đều có một cách sống và sinh
hoạt khác nhau .bạn nào giỏi kể cho cô và các
bạn về các hoạt động của gia đình mình nào ? Trẻ kể
6


-Để hiểu rõ hơn vè các hoạt đông của gia đinh
cô cùng các con cùng quan sát nhé.
Hình ảnh gì đây cả lớp ? (buổi sáng thi mọi
Trẻ trả lời
người dậy và đang làm gì ?
Tương tự cho các hoạt động khác
HĐ 2. TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nhắc lạicách chơi,luật chơi ,
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
Trẻ chơi
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến
khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )
-Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
Mèo và chim sẻ
3.Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngoài trời
(Cô quan sát bao quát trẻ )
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây dựng nhà bé.
- PV:Nấu ăn, tổ chức sinh nhật.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
- NT: Tô, vẽ tranh ảnh, nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
-Dạy trẻ kĩ năng sống.
-Gặp người lạ mặt không được theo.
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
********************************************
Thứ 5 ngày 07/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC: - NÉM XA BẰNG 1 TAY
- BẬT XA 50CM
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ người thân bằng phấn trên sân trường.

* TCVĐ:
Bánh xe quay.
* Chơi tự do
* Mục đích .
- Trẻ quan sát, chý ý, khi cô hướng dẫn. Trẻ dùng phấn để vẽ người thân trên
sân trường.
- GD trẻ biết yêu thương, quan tâm đến các thành viên trong gia đình.
*.Chuẩn bị:
- Sân chơi râm mát, sạch sẽ., an toàn, phấm màu.
*.Tiến hành :
7


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐCCĐ: Vẽ người thân bằng phấn trên sân
trường
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, hỏi trẻ về đặc
Trẻ trả lời
điểm đồ về người thân của trẻ.
Hôm nay cô cháu mình cùng nhau vẽ những người
thân trong gia đình bằng phấn các con nhé!
- Cô cho trẻ quan sát bức vẽ mẫu của cô.
- Cho trẻ nêu nhận xét về bức vẽ.
Trẻ chơi
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, cô sẽ vẽ mẹ của mình,
- Cô phân tích cách vẽ, đầu tiên cơ vẽ đầu có dạng
hình tròn.
- Bạn nào thích vẽ ai trong gia đình mình nhất thì vẽ
người đó.

- Cô tổ chức phát phấn cho trẻ vẽ cho trẻ vẽ
-Gợi ý xem trẻ thích vẽ ai ,và trẻ vẽ bằng cách nào ?
- Cho trẻ thực hiện. Cô giúp trẻ, hướng dẫn gợi ý cho
trẻ.
*TCVĐ: Bánh xe quay
- Cô gợi ý để trẻ nói luật chơi, cách chơi.
- Cô nói lại và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cô bao quát đảm
bảo an toàn cho các cháu
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây dựng nhà bé.
- PV:Nấu ăn, tổ chức sinh nhật.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
- NT: Tô, vẽ tranh ảnh, nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
Tổ chức cho trẻ bài múa hát sân trường
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ
- Đánh giá:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
*******************************************

8



Thứ 6 ngày 08/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Văn học:
Truyện :HAI ANH EM
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát xoài
TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
CTD : Chơi với phấn, bóng
I. Mục đích
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của
cây, ích lợi,tác dụng của cây Xoài đối với chúng ta
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung
quanh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II.Chuẩn bị.
- Cây xoài thật
- Tư trang cô trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
Hoạtđộng của cô
Hoạtđộng của trẻ
1. Quan sát cây Xoài
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Đi chơi ’’đến bên
cây xoài
- Cây gì đây các con ?
- Cây xoài ạ
- Các con có nhận xét gì về cây xoài này ?
- 3- 4 trẻ nhận xét

(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về gốc cây, thân cây, tán lá,ngọn
- Cho trẻ sờ, tri giác vào thân cây,lá
- Các con thấy thân cây như thế nào,màu gì ?
-Thân cây có những gì?
- cây xoài như thế nào?
- trẻ trả lời
- Cây trồng để làm gì?
- Nhà con có trồng cây xoài ko?
- Con đã được ăn quả xoài chưa? có vị như thế nào?
- Cho trẻ kể tên một số loại cây ăn quả khác?
- Trẻ kể
* Cô giáo dục trẻ chăm sóc,bảo vệ cây
- Có ạ
2.Trò chơi : Dung dăng dung dẻ
- Ăn rồi ạ, có vị ngọt ạ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ kể
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi ,
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ
- trẻ nghe
chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )
-Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
- Chơi 4-5 lần
3.Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngoài trời
(Cô quan sát bao quát trẻ )
- Cây cao, cỏ thấp
9



- Chơi tự do
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây dựng nhà bé.
- PV:Nấu ăn, tổ chức sinh nhật.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
- NT: Tô, vẽ tranh ảnh, nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
- Hát múa, đọc thơ về chủ điểm.
- VS - nêu gương cuối ngày- Phát phiếu bé ngoan.
- Trả trẻ.
**************************************

10


KẾ HOẠCH TUẦN II

Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ hai

(Thực hiện từ ngày 11-15/2019)
Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng ngăn tủ của mình.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đinh.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề tại các góc lớp.

1. Khởi động
- Cho trẻ đi chạy, dàn hàng ngang theo nhạc.
- Đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động : Tập với bài tập tháng 11
* BTPTC.
- ĐT hô hấp: Thổi bóng
Thể dục - ĐT tay: 2 tay đưa ra trước lên cao, hạ xuống.
sáng
- ĐT chân: nhún khuỵ gối.
- ĐT lưng bụng: 2 tay giơ cao, nghiêng sang hai bên.
- ĐT bật: bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp học.
CHỮ CÁI
ÂM NHẠC
TẠO HÌNH TOÁN
KPKH
LQCC:e,ê
DH:Nhà của tôi; Vẽ ngôi nhà
Nhận biết QS Phân loại các

N:Ba ngọn nến của bé.
khối vuông kiểu nhà. Một số
lung
linh.
Hoạt
khối chữ
nguyên vật liệu
T/C:
Thỏ
nghe
động có
nhật.
làm ra ngôi nhà
hát
nhảy
vào
chủ đích
chuồng
* Quan sát * Quan sát vườn * Quan sát
Vẽ nhà trên - Quan sát cây
Làm thí
rau
Cây chuối
sân Trò chơi khế
nghiệm vật * Trò chơi VĐ
* Trò chơi VĐ : VĐ : Tìm * Trò chơi VĐ :
HĐ ngoài chìm nổi
:Tìm vườn
Tập tầm vông. nhà
Gieo hạt

trời
* Trò chơi * Chơi tự do với * Chơi tự do
* Chơi tự * Chơi tự do: Chơi
VĐ : Mèo đồ chơi ngoài
dưới sự quan
do dưới sự với đồ chơi ngoài
đuổi chuột trời.
sát của cô.
quan sát
* Chơi tự do
của ên sân
- Góc phân vai: Gia đình
Hoạt
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
động góc - Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hat về gia đình,vẽ chân dung các thành viên
trong gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề ,tô màu chữ cáie,ê,chữ số 6
- Góc thiên nhiên: Tưới cây xanh, chăm sóc cây hoa cây cảnh.
- Rèn kỹ năng
CĐVĐ:Đập KNS:Lấy cất CĐTKNL:
Tổ chức văn
Hoạt
VS chải tóc.
bóng và bắt
đồ dùng đúng Tắt điện trước nghệ cuối
động
bóng,
nơi qui định.
khi ra khỏi
tuần

chiều
phòng
11


Thứ 2 ngày 11/11/2019
Sáng: – KTVS – ĐD – TDS
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
- Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc mình đã làm được trong ngày nghỉ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Cô nêu tiêu chuẩn BN trong ngày, trong tuần cho trẻ có hướng phấn đấu.
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

PTNN Làm quen chữ cái e,ê.
I. Mục đích.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết chữ cái e,ê; nhận ra chữ đã học và chữ e,ê trong từ , nhận biết cấu
tạo chữ e,ê. Biết cách chơi các trò chơi với chữ cái.
- Trẻ nhận biết hình ảnh về gia đình, biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc, biết
tên gọi của người thân trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có thể tìm đúng chữ cái đã học và chữ e,ê trong từ.
- Phát âm đúng chữ cái e,ê, rèn luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.
- So sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa chữ e và ê.
- Rèn các kỹ năng phát âm, so sánh, vận động…cho trẻ qua trò chơi với chữ cái.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương, vâng lời người thân trong gia đình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị .
- Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái to, bảng cài, giáo án điện tử, que chỉ, xắc xô,

tranh ngôi nhà gắn chữ e,ê, chữ e, ê rỗng... Máy tính, nhạc một số bài hát về gia
đình...
- Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ cái a,ă,â,e,ê;
*NDKH: PT nhận thức, vận động…
III. Hướng dẫn.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Bé kể về gia đình.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh và trò chuyện về gia
- Trẻ xem và cùng trò
đình. Giáo dục trẻ yêu thương, vâng lời người thân
chuyện.
trong gia đình.
* HĐ2: Bé vui học chữ.
Cô giới thiệu tranh có từ chứa chữ e, ê
+ Tranh 1: “anh em”
- Cho trẻ nhận xét và đọc từ dưới tranh.
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ tìm ghép từ giống từ dưới tranh.
- Ghép từ
- Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ.
- Đếm và nói kết quả
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học và cho trẻ phát âm.
- 1 trẻ tìm và phát âm
- Cô giới thiệu chữ cái e. Cô phát âm mẫu.
- Lắng nghe
Cho trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Trẻ phát âm
- Cho trẻ tri giác và nhận xét chữ e.
Cô giới thiệu cấu tạo chữ e gồm: một nét ngang và

- Nhắc lại cấu tạo chữ
12


một nét cong hở.
- Giới thiệu chữ e in hoa, in thường và viết thường.
- Trẻ trả lời
Hỏi xem trẻ thấy chữ cái ở đâu?
- Cả lớp phát âm
- Cho trẻ phát âm lại.
+ Tranh 2: “mẹ bế bé”
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Cho trẻ nhận xét và đọc từ dưới tranh.
- Ghép từ
- Cho trẻ ghép từ dưới tranh.
- Đếm và nói kết quả
- Cho trẻ đếm tiếng trong từ.
- 1 trẻ tìm và phát âm
- Cho trẻ tìm chữ cái gống nhau và phát âm.
- Lắng nghe
- Cô giới thiệu chữ ê. Cô phát âm mẫu.
Cho trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Trẻ phát âm
- Cho trẻ tri giác và nhận xét chữ ê.
- Nhận xét
Cô giới thiệu cấu tạo chữ ê gồm: một nét ngang, một
nét cong hở và một dấu mũ.
- Giới thiệu chữ ê in hoa, in thường và viết thường.
- Cho trẻ phát âm lại.
- Cả lớp phát âm

+ Cho trẻ so sánh chữ e,ê.
- Trẻ so sánh
Cô khái quát lại.
* HĐ3: Bé chơi với chữ cái.
- Tc: Thi xem ai nhanh: Cho trẻ giơ thẻ chữ theo cách - Trẻ chơi 2-3 lần
phát âm, theo cấu tạo chữ.
- Tc: “Tìm đúng nhà”: Cho trẻ cầm thẻ chữ e hoặc ê,
- Trẻ chơi 2-3 lần
vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy về
đúng nhà có chữ cái giống chữ trẻ cầm. Ai tìm sai
phải làm em bé khóc e...e...e hoặc ê...ê...ê
- Tc: “Hãy đoán xem nào”: Cô hoặc trẻ giấu chữ e,ê
- Trẻ chơi 2-3 lần
sau lưng đi ngang vào và hát “đố bạn biết sau lưng tớ
chữ gì? Ai đoán đúng tớ sẽ cho ăn mì...hì..hì..hì” và
- Vận động nhẹ nhàng
nói cấu tạo chữ... Ai đoán đúng thì làm động tác ăn
mì.
HĐ4: Kết thúc.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài “Múa cho mẹ
xem”.
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát làm thí nghiệm vật chìm vật nổi
TCVĐ : mèo đuổi chuột
CTD : Chơi với phấn, bóng
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây khu chung cư
- PV :Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.

- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
13


- VS - vđ nhẹ - ăn
Rền kỹ năng chải tóc
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
**********************************
Thứ 3 ngày 12/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
ÂM NHẠC: - DẠY HÁT : NHÀ CỦA TÔI
- NGHE HÁT : BA NGỌN NẾN LUNG LINH.
- TRÒ CHƠI : THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG.
I. MỤC ĐÍCH:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu cách vận động minh họa theo giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát
“Nhà của tôi”
- Trẻ biết tên bài hát nghe: “Ba ngọn nến lung linh” và hiểu nội dung bài hát
- Biết tên và hiểu cách chơi trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
2. Kỹ năng:
- Trẻ phối hợp các bộ phận cơ thể để vận động minh họa theo lời bài hát một
cách nhịp nhàng và sáng tạo ra các động tác minh họa theo ý thích.
- Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo cô.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động.
- Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, có ý thức giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà của mình
II. CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị của cô:
- Đàn và một số bản nhạc trong chủ đề: Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Cháu
yêu bà, Cô và mẹ….
- Video bài hát: Ba ngọn nến lung linh
* Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục: Quần áo gọn gàng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Chào mừng các bé đến với chương trình “giai điệu tuổi
thơ” ngày hôm nay!
- Đến tham dự chương trình ngày hôm nay là sự góp mặt
của 3 đội chơi, đó là đội: đội gia đình số 1, đội gia đình số
2 và đội gia đình số 3
Xin một tràng pháo tay cổ vũ cho cả 3 đội chơi.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Ngôi nhà
2: Nội dung:
* Dạy vận động minh họa bài hát “Nhà của tôi”
- nghe giai điệu bài nhà của tôi 1 lần hoi trẻ tên bài hát tên
14

-Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ vỗ tay
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ lắng nghe


tác giả

- Cho trẻ vận động theo ý thích và hỏi về cách vận động
theo ý thích của trẻ
- Nhạc sỹ Thu Hiền đã sang tác một bài hát nói về ngôi
nhà của một bạn nhỏ. Ngôi nhà đó gần gũi, yêu thương với
tình yêu thương của các thành viên trong gia đình
- Các con có biết đó là bài hát gì? Của nhạc sỹ nào?
- Bây giờ các con hãy hát thật hay bài hát này nhé!
- Các con thấy bài hát có giai điệu như thế nào?
- Các con hát rất hay nhưng sẽ hay hơn nếu các con thể
hiện động tác minh họa cho bài hát này, bạn nào có thể
nghĩ ra động tác cho bài hát này
( Cô hỏi 2 – 3 trẻ) Con vận động theo cách nào?
- Ngoài cách vận động của các con thì hôm nay cô sẽ
hướng dân các bé vận động minh họa bài hát nhé
+ Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần (trẻ hát cô vận động minh họa
kết hợp với nhạc)
*Cách vận động minh họa:
+ Động tác 1: “Đố bạn biết… nhà của ai” tay trái chống
hông, chân phải bước lên phía trước đồng thời tay đưa ra
trước nhún theo nhịp bài hát. Sau đó đổi bên
+ Động tác 2: “Tôi trẻ lời … nhà của tôi” hai tay đưa ra
trước sau dó đưa tay về đặt lên ngực
+ Động tác 3: “Ngôi nhà đó….yêu thương …nhà đó” Hai
tay đưa cao lên đầu làm thành hình tam giác giả làm mái
nhà và nghiêng về hai bên.
+ Động tác 5: “Chính là nhà … của tôi” Hai tay đặt lên
ngực
-Cho trẻ vận động minh họa cùng cô.
- Mời cả lớp hát và vận động minh họa cùng cô 2 lần (lần 1
có nhạc, lần 2 không nhạc)

- Cô mời từng tổ lên hát và vận động minh họa theo nhạc
- Cô mời 2 -3 nhóm trẻ lên vận động theo nhạc
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Mời 1 – 2 trẻ lên vận động theo nhạc
- Mời cả lớp cùng cô biểu diễn lại 1 lần nữa
- Cô hỏi trẻ được học vận động bài hát gì? Của tác giả
nào?
-Bạn nhỏ trong bài hát rất yêu quí ngôi nhà của mình. Vậy
còn các con có yêu qúi ngôi nhà của mình không?
- Yêu quí ngôi nhà của mình các con phải làm gì để giữ gìn
cho ngôi nhà luôn sạch sẽ và đẹp?
*Nghe hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
15

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Trẻ vận động
-Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát

-Trẻ vận động cùng

- Trẻ vận động
- Trẻ biểu diễn
-Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát
- Hỏi trẻ giai điệu bài hát ntn?
- Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cảm xúc cùng cô
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
* Trò chơi “Thỏ nhảy vào chuồng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi.
- Mời đội trưởng 3 đội lên bốc thăm xác định đội chơi
trước.
- Sau khi trẻ chơi cô nhận xét, khen trẻ.
3. Kết thúc:
- Các con ơi! Phần thi vừa rồi cũng đã khép lại chương
trình “Giai điệu tuổi thơ” rồi đấy!Xin chào các bé và hẹn
gặp lại các bé ở những chương trình sau.

-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

-Trẻ chơi

-Trẻ chào tạm biệt

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát: Vườn rau
* TCVĐ: Tìm vườn.

* Chơi tự do
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây khu chung cư
- PV:Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
CĐVĐ: Đập bóng và bắt bóng
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
Đánh giá trẻ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
***************************************
Thứ 4 ngày 13/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM TẠO HÌNH:
VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ.
I. Mục đích
1. Kiến thức Cung cấp, củng cố cho trẻ biết về 1 số loại nhà khác nhau như : nhà
ngói, nhà cao tầng, nhà sàn.
- Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của từng loại nhà.
1. Kỹ năng:
16



- Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu, tô theo 1 chiều không tô ra ngoài, biết phối hợp
giữa các màu với nhau.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, kỹ năng so sánh.
- Biết dùng các nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
2. Thái độ:
- Trẻ tham gia giờ học tích cực, hưng thú, chủ động.
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, giữ gìn sản phẩm của mình làm ra và sản
phẩm của bạn.
I. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
Tranh vẽ:
- Tranh 1: Ngôi nhà ngói
- Tranh 2: Ngôi nhà 2 tầng
- Tranh 3: Nhà sàn
- Que chỉ, bảng đỡ tranh, giá treo tranh.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bút sáp, bút mầu, giấy vẽ.
III: Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô giới thiệu đại biểu về dự.
- Cô đưa ra một phong thư và giới thiệu: Hôm
nay khi đi đến trường, cô đã nhận được 1 phong
thư của các cô trong ban giám hiệu. Hãy xem bức
thư viết gì nhé! “Thân gửi các bạn lớp lớn C. Sắp
tới nhà trường sẽ tổ chức hội thi “Họa sĩ tí hon”

đề tài: “Vẽ ngôi nhà mơ ước của bé”. Rất mong
các bạn lớp lớn C nhiệt tình tham dự.”
- Các con có thích tham gia hội thi này không
nào?
- Trước khi bước vào cuộc thi, chúng ta hãy cho
không khí them sôi động với bài hát “Nhà của tôi”
nhé!
- Cô cùng trẻ trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Ban tổ chức có gửi về cho lớp mình một số
hình ảnh gợi ý. Cô và cả lớp mình cùng nhau
quan sát nhé!
+ Cho trẻ xem hình ảnh về một số ngôi nhà trên
máy vi tính.
- Ban tổ chức cũng có gửi về cho lớp chúng ta 1
17

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời


mô hình thu nhỏ các loại nhà. Bây giờ chúng ta
cùng nhau quan sát xem trong mô hình có những

loại nhà nào nhé!
2.Nội dung
Hoạt động 2: Đàm thoại và quan sát tranh.
Cô có những bức tranh mà năm ngoái các anh chị
dự thi đã đoạt giải. Bây giờ cô cùng lớp mình đi
xem các bức tranh ấy nhé!
 Cô đưa tranh 1: Vẽ ngôi nhà cấp 4.( tập trung
giới thiều đường nét).
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Ngôi nhà được vẽ bởi những nét gì?
- Mái nhà, tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ vẽ bằng
những nét gì?
- Cô tô những màu gì cho ngôi nhà này?
- Để bức tranh thêm đẹp cô vẽ thêm cây cối, đám
mây, ông mặt trời, hoa.
- Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô?
 Tranh 2: Ngôi nhà 2 tầng.(tập trung giới thiệu
bố cục).
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Ngôi nhà trong bức tranh như thế nào?
- Cho trẻ đếm số tầng.
- Ai có nhận xét gì về 2 ngôi nhà?
- Ngoài ngôi nhà, tranh còn có gì nữa?
- Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô?
 Tranh 3: Nhà sàn.( màu sắc ).
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Đây là bức tranh cô vẽ ngôi nhà sàn đấy!
- Chúng mình có biết ở đâu có nhà sàn không?
- Ai có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh
này?

- Ngôi nhà cô tô màu nổi, rực rỡ, màu nền tô
màu nhạt như: màu vàng, màu hồng nhạt…
- Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô?
Hoạt động 2: Cô hỏi ý định của trẻ.
- Con định vẽ ngôi nhà như thế nào?
- Để vẽ được ngôi nhà đó con sẽ vẽ phần nào
trước?
- Con còn vẽ thêm gì cho bức tranh thêm đẹp?
- Con thích ngôi nhà trong tranh của mình có
những màu gì?
( hỏi 3-4 cháu ).
Trẻ thực hiện.
18

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét
- Trẻ hát


- Trong buổi thi vẽ ngày hôm nay, các bé sẽ vẽ
những ngôi nhà thật đẹp và tô màu cho bức tranh

của mình thật vui tươi nhé!
- Để vẽ được những ngôi nhà đẹp thì các con
phải ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay nào?
- Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát trẻ,
động viên trẻ, chú ý trẻ kỹ năng yếu.
Hoạt động 3: Cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét
sản phẩm.
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét:
+ con thích tranh nào? Vì sao con thích? Tranh đó
của bạn nào?
+ Bạn đó đã thể hiện ngôi nhà như thế nào?
- Cô mời 1 – 2 trẻ lên giới thiệu bài của mình.
- Cô nhận xét về bố cục, màu sắc, đường nét bài
của trẻ.
- Cô nhận xét chung và khen ngợi, động viên trẻ.
3.Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
- Cô nhận xét, kết thúc giờ học.
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát Cây chuối
TCVĐ : Tập tầm vông
CTD : Chơi với phấn, bóng
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây khu chung cư
- PV :Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- VS - vđ nhẹ - ăn
- KNS:Lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
********************************************
Thứ 5 ngày 14/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH TOÁN: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ
NHẬT
I. Mục đích
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông và khối chữ nhật
- Biết một số đồ vật có dạng khối vuông và khối chữ nhật.
19


2. Kỹ năng
- Phân biệt được khối vuông và khối chữ nhật
3. Thái độ
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ một khối vuông, 1 khối chữ nhật. Các hình vuông, chữ nhật bằng
giấy mầu để dán vào các mặt hộp của khối.
- Một số khối vuông, khối chữ nhật đặt xung quanh lớp.
III.Hướng dẫn.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1/ Luyện tập nhận biết gọi tên khối
vuông, khối chữ nhật
- Cô xếp một ôtô bằng các khối và đố trẻ đây - Ôtô

là gì?
- Trẻ trả lời
- Ôtô được xếp bằng các khối nào?
- Các con chọn khối vuông giơ lên cho nào?

- Trẻ chọn khối và giơ lên

- Chọn khối CN giơ lên?
HĐ 2. Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
- Cô giơ khối có mầu sắc khác nhau lên cho
trrẻ xem.
- Trẻ quan sát
- Các con lăn 2 khối xem có khối nào lăn được
không? Vì sao?

- Không có khối nào lăn được

- Cô chỉ vào mặt khối vuông và nói cho trẻ biết
đây là các mặt của khối vuông.
- Trẻ đếm
- Cho trẻ đếm các mặt của khối vuông
- Các con tìm mặt khối chữ nhật? Khối chữ
nhật có bao nhiêu mặt?
- Khối CN và khối vuông đều có mấy mặt?
- Hai khối này có giống nhau không? Vì sao?
- Các con nhìn xem mặt của khối vuông có
dạng hình gì?
- Còn khối CN thì sao?

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Hình vuông
- Hình CN

- Cô nhắc lại
HĐ 3. Luyện tập
- Bây giờ cô giơ khối và các con nói tên khối,
hoặc cô nói tên khối trẻ nhặt khối giơ lên: Cô - Khối vuông
giơ khối vuông
20


Cô giơ khối CN

- Khối CN

Trẻ tìm các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối
vuông, khối CN.
Cô gợi ý cho trẻ biết chúng có dạng khối gì?
Có mấy mặt? Các mặt là hình gì? Đồ dùng đó
làm bằng gì? Dùng để làm gì?
* Kết thúc tiết học
- Trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi XQ lớp có dạng
khối vuông, khối CN.
- Trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp
Nhận xét - tuyên dương
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ nhà trên sân
TCVĐ: Tìm nhà
CTD: Với phấn, bóng
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- XD: Xây khu chung cư
- PV :Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
-CĐTKNL: Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
- VS - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
- Đánh giá trẻ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
******************************************
Thứ 6 ngày 15/11/2019
Sáng: ĐT – KTVS – ĐD – TDS
A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
MTXQ:
QS PHÂN LOẠI CÁC KIỂU NHÀ, MỘT SỐ NGUYÊN VẬT
LIỆU LÀM RA NGÔI NHÀ
I. Mục đích
1 : Kiến thức
- Trẻ biết một số kiểu nhà cơ bản: Nhà cấp bốn, nhà cao tầng, nhà tranh , nhà sàn
- Biết các nguyên vật liệu để làm nên được ngôi nhà xây
- Bết so sánh tìm ra các điểm giống nhau và khác nhau giữa các kiểu nhà.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét cho trẻ
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
21



3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của chính mình
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch đẹp
II: Chuẩn bị
- Giáo án powerpoint các kiểu nhà. Trò chơi nhà nào biến mất.
- Tranh để trẻ chơi trò chơi ghép tranh
- giấy để trẻ vẽ
III: Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ « Em yêu nhà em » :
- Trẻ đọc thơ
Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Trẻ trả lời
- Bài thơ nói về điều gì ?
Đúng rồi đấy cô và các con ai cũng có một ngôi - Trẻ lắng nghe
nhà thân yêu ở nơi đó các thành viên trong gia
đình luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau và quan
tâm chăm sóc cho nhau đấy.
Các con có muốn kể về ngôi nhà của mình - Trẻ trả lời
không ?
Con có biết nhà con đang ở thuộc loại nhà gì
không ?
( Gọi 2-3 trẻ trả lời )
Cô củng cố lại
Bây giờ cô và các con cùng nhau đi khám phá về
các kiều nhà nhé các con có đồng ý không ?
* Hoạt động 2: Khám phá

Nhà cấp 4
- Các con hãy nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Trẻ trả lời
- Vì sao con biết đây là nhà cấp 4?
- Bạn nào có nhận xét gì về ngôi nhà cấp 4 nhỉ?
- Ngôi nhà cấp 4 gồm có những bộ phận gi?
(Gọi 2-3 trẻ trả lời)
- Cô củng cố lại:
- Ngôi nhà cấp 4 được làm từ những nguyên vật - Trẻ trả lời
liệu gì?
(Gọi 2-3 trẻ trả lời)
- Muối biết các bạn trả lời có chính xác không cô
và các con cùng xem nhé.
- Đây là gì các con nhỉ? Đây là loại gạch gì?
- Gạch là một trong những nguyên vật liệu không - Trẻ trả lời
thể thiếu được khi chúng ta xây nhà đấy?
- Ngoài gạch ra còn có những gì nữa nào?
- Các con hãy xem đây là gì ?
- Ai còn biêt các loại vật liệu khác không?
(Gọi 2-3 trẻ trả lời)
22


Cô củng cố lại: Tất cả các nguyên vật liệu trên qua
bàn tay khéo léo của các bác thợ xây đẫ xây cho
chúng ta rất là nhiều ngôi nhà đẹp khang trang
đấy ?
- Ngôi nhà cấp 4 dùng để làm gì không ?
- Ngoài ra các con còn biết những kiểu nhà gì nữa
- Các con hãy xem đay là kiểu nhà gì?

- Vì sao con biết đây là nhà 2 tầng?
- Bạn nào có nhận xét gì về ngôi nhà hai tầng nhỉ ?
- Ngôi nhà này có những bộ phận gì?
- Nếu chúng mình được sống trong ngôi nhà to
đẹp như thể này thì các con cảm thấy như thể nào?
- Theo các con ngoài những ngôi nhà được làm
bằng các nguyên vật liệu như gạch, cát, sỏi, xi
măng sắt thép... còn có các kiểu nhà được làm
bằng các nguyên vật liệu khác không?
- Con có thể kể về các kiểu nhà đó không?
- Các con có biết đây là kiểu nhà gì không?
- Ngôi nhà tranh này có đặc điểm gì các con nhỉ?
- Nó được làm bằng những nguyên vật liệu gì?
- Nếu phải sống trong ngôi nhà này các con thấy
thể nao?
- Cô củng cố: Kiểu nhà này hiện nay chúng ta rất ít
gặp vì mọi người không còn làm chúng nữa. khi
sống trong những ngôi nhà như thế này rất ngột
ngạt trật trội, và đặc biệt là không anh toàn
* So sánh: Nhà cấp 4 và nhà 2 tầng.
Giống nhau:
- Đều là nhà dùng để ở
- Khác nhau
Muốn cho ngôi nhà của chúng mình luôn sạch đẹp,
gòn gàng thì các con phải làm gì?
Cho trẻ hát bài hát nhà của tôi
- Ngoài những kiểu nhà các con cừa được khám
phá ra các con còn biết các kiểu nhà nào khác
nữa?
- Cho trẻ nói qua đặc điểm các kiểu nhà đó.

Trò chơi nhà nào biến mất và thi xem đội nào
nhanh: Cô phổ biến cách chơi luật chơi, cho trẻ
chơi nhận xét sau mỗi lần chơi
Kết thúc cho trẻ vẽ ngôi nhà mà trẻ thích
Chuyển hoạt động
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát vườn rau cải
TCVĐ : Tập tầm vông
23

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ so sánh

- Trẻ trả lời

- Trẻ vè ngôi nhà


CTD : Chơi với bóng, cầu trượt
C/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- XD: Xây khu chung cư

- PV :Nấu ăn, đi mua sắm.
- HT: Tô viết chữ cái, tô mầu đồ dùng trong gia đình
- NT: Nặn quà tặng người thân. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc cây.
D/ VS - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
E/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- VS - vđ nhẹ - ăn phụ
- Hát múa, đọc thơ về chủ điểm.
- VS - nêu gương cuối ngày
- Phát phiếu bé ngoan.
- Trả trẻ

24


KẾ HOẠCH TUẦN III

(Thực hiện từ ngày 18 - 22/11/2019)
Ngày
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt động

Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt
động có
chủ đích

- Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng ngăn tủ của mình.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đinh.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề tại các góc lớp.
1. Khởi động
- Cho trẻ đi chạy, dàn hàng ngang theo nhạc.
- Đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động : Tập với bài tập tháng 11
* BTPTC.
- ĐT hô hấp: Thổi bóng
- ĐT tay: 2 tay đưa ra trước lên cao, hạ xuống.
- ĐT chân: nhún khuỵ gối.
- ĐT lưng bụng: 2 tay giơ cao, nghiêng sang hai bên.
- ĐT bật: bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp học.
TẠO HÌNH
PTTC
PTNN
CHỮ CÁI
ÂM NHẠC
Vẽ ấm trà

Ném xa
Truyện Ba
Tập tô chữ e.ê -H+VĐ
bằng 2 tay
cô gái
Múa cho mẹ xem.
-Chay
-N:Cho con
nhanh 10 m
-T/C: Ai nhanh
nhất

* Quan sát
và đàm
thoại về các
HĐ ngoài kiểu nhà.
trời
* Trò chơi
VĐ : Mèo
đuổi chuột.
* Chơi tự
do
Hoạt
động góc

* Quan sát
cây vườn rau.
* Trò chơi
VĐ : bánh xe
quay.

* Chơi tự do
với đồ chơi.

* Làm thí
nghiệm nam
châm
* Trò chơi
VĐ : chuyền
bóng
* Chơi tự do
dưới sự quan
sát của cô.

* Vẽ các kiểu nhà
bằng phấn trên sân
trường.
* Trò chơi VĐ :
kéo co

* Quan sát
ấm trà bằng
phấn
* Trò chơi

Kéo co
* Chơi tự
do

- Góc phân vai: Gia đình
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé

- Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hat về gia đình, vẽ chân dung các thành
viên trong gia đình.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề, tô màu chữ cái e,ê, chữ số 6
- Góc thiên nhiên: Tưới cây xanh, chăm sóc cây hoa cây cảnh.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×