Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

đồ án tốt nghiệp thiết kế Hồ chứa Cẩn Hậu sông Quán Dưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 244 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3
PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN ................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ .......................................... 4

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:.................................................................................................. 4
1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình. ................... 4
1.1.3 Điều kiện địa chất công trình:.................................................................................. 10
1.2.2 Hiện trạng thủy lợi:.................................................................................................. 14
1.2.3 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế: ............................................................................ 16

1.3. CAC PHƢƠNG AN SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC VA NHIỆM VỤ CONG TRINH .................... 17
PHẦN II:PHƢƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI ............................................................... 18
CHƢƠNG 2: CHỌN PHƢƠNG ÁN ........................................................................................ 18

2.1 GIẢI PHAP CONG TRINH VA THANH PHẦN CONG TRINH: ........................................... 18
2.2 CẤP BẬC CONG TRINH VA CAC CHỈ TIEU THIẾT KẾ: ................................................... 18
2.2.1 Xác định cấp bậc công trình: .................................................................................. 18
2.2.1.5. Theo năng lực phục vụ tƣới: ................................................................................ 19
2.2.2 Xác định các chỉ tiêu thiết kế: ................................................................................. 19

2.3. VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI: ...................................................................... 20
2.3.1. Tuyến đập: .............................................................................................................. 20
2.3.2 Tuyến tràn ................................................................................................................ 21
2.3.3. Tuyến cống: ............................................................................................................ 22

2.4 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ HỒ CHỨA:................................................................................ 23
2.4.1 Tính toán cao trình mực nƣớc chết: ......................................................................... 24
2.4.2 Tính toán cao trình mực nƣớc dâng bình thƣờng, dung tích hữu ích: ..................... 25
2.4.3 Tính toán điều tiết lũ theo các phƣơng án lặp. ........................................................ 32


PHẦN III: THIẾT KẾ SƠ BỘ TRÀN XẢ LŨ VÀ ĐẬP ĐẤT ................................................ 55
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬ ĐẤT ............................................................................. 55

3.1 ĐẬP NGĂN SÔNG: ...................................................................................................... 55
3.1.1. Chọn tuyến đập. ...................................................................................................... 55
3.1.2. Hình thức và kết cấu đập ........................................................................................ 55
3.1.3. Kích thƣớc cơ bản của đập đất. .............................................................................. 55
3.1.4 Thiết kế cơ bản mắt cắt đập ..................................................................................... 64

3.2 CHỌN CẤU TẠO CAC BỘ PHẬN .................................................................................. 64
3.2.1 Mái đập .................................................................................................................... 65
3.2.2 Cơ đập...................................................................................................................... 65
3.2.3 Bảo vệ mái thƣợng lƣu,hạ lƣu ................................................................................. 66
3.2.4 Bảo vệ mái hạ lƣu .................................................................................................... 66
3.3.5 Thiết bị thoát nƣớc thân đập .................................................................................... 67

4.1. BỐ TRÍ CHUNG. ........................................................................................................ 69
4.1.1.Vị trí......................................................................................................................... 69

4.2. BỐ TRÍ VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN TRÀN ................................................................. 69
4.2.1 Nối tiếp thƣợng lƣu. ................................................................................................ 69
1


4.2.2 Ngƣỡng tràn. ............................................................................................................ 69
4.2.4 Tính toán thủy lực dốc nƣớc .................................................................................... 70
4.2.5. Vấn đề hàm khí trong dốc nƣớc. ............................................................................ 88

3.3. TÍNH TOÁN MẶT CẮT KÊNH DẪN SAU DỐC NƢỚC..................................................... 90
4.4.TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG. ............................................................................................ 91

4.4.2. Các hình thức tiêu năng. ......................................................................................... 91
4.4.3. Tính toán các thông số của tiêu năng phóng xa. ..................................................... 92

4.5.TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ. .................. 97
PHẦN IV: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI. ................................ 101
CHƢƠNG 5- THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ ............................................................................... 101

5.1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÁO CỦA TRÀN. ................................................................ 101
5.1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 101
5.1.2. Kiểm tra khả năng tháo. ........................................................................................ 103

5.2. THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ. .......................................................................................... 108
5.2.1. Mục đích và nhiệm vụ. ..................................................................................... 108
5.2.2. Bố trí tổng thể. ...................................................................................................... 108
5.2.3. Tính toán thủy lực tràn xả lũ. ............................................................................... 109
5.2.4. Tính toán thủy lực dốc nƣớc. ................................................................................ 111

5.4. TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG. ......................................................................................... 118
5.4.2 Tính toán và vẽ đƣờng bao hố xói. ........................................................................ 123

5.5. CẤU TẠO CHI TIẾT ĐƢỜNG TRÀN DỌC. ...................................................... 126
5.5.1
Bộ phận nối tiếp thƣợng lƣu. ............................................................................ 126
5.5.3 Cầu giao thông. ...................................................................................................... 127

5.6 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÁC BỘ PHẬN TRÀN. .............................................................. 129
5.6.1 Mục đích tính toán. ................................................................................................ 129
5.6.3 Nội dung tính toán. ................................................................................................ 129
CHƢƠNG 6- THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT. .................................................................................... 139


6.1. TÀI LIỆU VỀ HỒ CHỨA. ........................................................................................... 139
6.1.1. Tài liệu về hồ chứa: .............................................................................................. 139
6.1.2. Tài liệu về tràn xả lũ: ............................................................................................ 139

6.2. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT. ................................................................................................ 139
6.2.1.Xác định kích thƣớc cơ bản đập ............................................................................ 139
6.2.2.Chọn cấu tạo chi tiết đập ....................................................................................... 143
6.2.3. Tính toán thấm qua đập. ....................................................................................... 149

8.5 TÍNH TOÁN NỨT: ..................................................................................................... 239
8.5.1 Mặt cắt tính toán: ................................................................................................... 239
8.5.2 Xác định các đặc trƣng quy đổi: .......................................................................... 239
8.5.3 Khả năng chống nứt của tiết diện: ......................................................................... 240

2


PHẦN MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, đất nƣớc ta trên đà phát triển để hội nhập kinh tế cùng với
các nƣớc trong khu vực. Đời sống nhân dân ngày càng đƣợc đổi mới và phát triển.
Song do nƣớc ta sống chủ yếu nhờ sản xuất nông nghiệp (90%). Vì vậy, tuy đang trên
đà công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc nhƣng cũng không ngừng chú trọng phát
triển nông nghiệp một cách toàn diện, để nông nghiệp luôn là nền tảng vững chắc cho
sự nghiệp xây dựng đất nƣớc. Do vậy, hàng loạt các dự án xây dựng hồ chứa phục vụ
cho nhu cầu nông nghiệp, sinh hoạt cũng nhƣ nhu cầu về điện đang đƣợc triển khai
thực hiện.
Miền trung nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng là khu vực có rất nhiều tiềm
năng để phát triển đặc biệt là tài nguyên nƣớc (có nhiều sông suối thác ghềnh) nhƣng
mật độ dân cƣ còn rất thƣa thớt. Do vậy mà nhà nƣớc đang triển khai đẩy mạnh chính
sách xây dựng vùng kinh tế mới đƣa ngƣời dân lên khu vực này để phát triển kinh tế,

biến Bình Định thành vùng kinh tế trù phú, là nguồn lực để phát triển đất nƣớc. Muốn
vậy, việc xây dựng các công trình thủy lợi để phát triển các tiềm năng có sẵn của khu
vực là rất quan trọng, cần có biện pháp khai thác và sử dụng triệt để.
Hồ chứa Cẩn Hậu là một trong những công trình hồ chứa của tỉnh Bình Định,
dự kiến sẽ đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu tới tiêu trong sản xuất nông
nghiệp, nhu cầu dùng nƣớc sinh hoạt trong toàn bộ các khu vực nơi đây, cải thiện đời
sống nhân dân trong khu vực, góp phần hiệu quả đƣa các huyện miền núi của tỉnh từ
một huyện nghèo còn nhiều thiếu thốn, khó khăn trở thành một vùng vững mạnh về
mọi mặt của tỉnh Bình Định.

3


PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ
1.1 Điều kiện tự nhiên:
1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình.
*. Vị trí địa lý:
Công trình hồ chứa nƣớc Cẩn Hậu dự kiến xây dựng trên sông Quán Dƣa thuộc xã
Hoài Sơn Huyện Hoài Nhơn Tỉnh Bình Định. Công trình sau khi hoàn thành nhằm
tƣới từ 500 - 600 ha thuộc khu vực các xã phía Bắc huyện Hoài Nhơn.
Đập đầu mối hồ chứa nƣớc Cẩn Hậu xác định theo bản đồ tỷ lệ 1/25.000 và
1/50.000 có vị trí nhƣ sau :
14o37‟30” Vĩ độ Bắc.
109o01‟00” Kinh độ Đông.
- Hồ chứa nƣớc nằm ở địa phận xã Hoài Sơn huyện Hoài Nhơn.
- Phía Bắc giáp huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi.
- Phía Tây giáp huyện Ba Tơ – Quảng Ngãi và An Lão – Bình Định.
- Phía Nam giáp Mỹ Tƣờng, La Vuông.
- Phía Đông giáp lƣu vực suối Bến Lội.

Khu hƣởng lợi của hồ chứa nƣớc Cẩn Hậu tùy theo các phƣơng án đập bao gồm
2 xã (Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc) hoặc 3 xã (Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc và Tam Quan
Bắc).
- Vị trí địa lý nhƣ sau:
14o35‟00” † 14o37‟30” Vĩ độ Bắc
109o00‟00” †109o01‟30” Kinh độ Đông
- Phía Tây là các thôn từ An Hội 1 đến Trƣờng Sơn 2.
- Phía Đông là suối Bến Lội đến ngã ba suối Bến Lội - suối Bà Quyến.
4


- Phía Bắc là suối Bến Lội (thôn An Hội 1 sang thôn Phú Nông 2).
- Phía Nam là các thôn Trƣờng Sơn 2, Túy An 1, Liễu An 1.
*. Đặc điểm địa hình địa mạo:
+ Căn cứ vào bản đồ tỷ lệ 1/25.000
+ Sau khi đi thực địa vùng tuyến cụm công trình đầu mối, dự kiến chọn 2 vùng
tuyến cụm công trình đầu mối có khả thi để khảo sát và nghiên cứu nhƣ sau:
Vùng tuyến đập I:
Địa hình lòng hồ nằm trong khu sƣờn dốc có độ cao thay đổi từ +161,00m đến
+195,00m, độ dốc sƣờn dốc tƣơng đối lớn, lòng hồ hẹp, lại bị mỏm đồi ở giữa có cao
trình +190,00m chia tách thành hai khu, phía Đông là dãy đồi thấp khống chế cao độ
mực nƣớc trong hồ chỉ đến +190,00 ÷ +192,00m nên dung tích hồ bị hạn chế. Tuyến
đập I nằm về phía hạ lƣu của hợp lƣu hai nhánh suối. Lòng suối phía thƣợng lƣu tuyến
đập có độ dốc rất lớn.
Vùng tuyến đập II:
+ Cách vùng tuyến I khoảng 2,7km về phía hạ lƣu suối Quán Dƣa, vị trí đập ở
xóm Cẩn Hậu 1. Địa hình lòng hồ tƣơng đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ +33,00
đến +55,00m.
+ Tuyến đập IIa nằm phía thƣợng lƣu tuyến đập IIc, phía bên phải cùng xuất
phát từ sƣờn núi nhƣ tuyến IIc và nối với đồi đất bên trái có cao trình +54,00 qua yên

ngựa ở cao trình +47,50 sang núi Vàng. Chiều dài toàn tuyến đập khoảng 950m. Dung
tích hồ tuyến này không lớn, nhƣng diện tích hoa màu và mồ mả phải bồi thƣờng, di
rời nhiều.
+ Tuyến đập IIc tƣơng đối dài (khoảng 1,1 km), nằm phía hạ lƣu tuyến IIa, vai
phải cùng xuất phát bên núi nhƣ tuyến IIa nối sang Núi Bé. Bên phía Đông lòng hồ có
một yên ngựa ở cao trình +39,00 m. Do đó ở tuyến này còn có thêm một tuyến đập
phụ tại vị trí yên ngựa phía Đông dài khoảng 350m tạo thành một hồ chứa có dung tích

5


hồ tƣơng đối lớn đáp ứng đủ nhu cầu về nƣớc tƣới và điều hòa nƣớc ngọt cho việc
nuôi tôm vùng ven biển thuộc xã Tam Quan Bắc.
*. Đƣờng quan hệ đặt tính lòng hồ F~Z,V~Z:
Bảng 1.1: Đường quang hệ đặc tính lòng hồ: (Z~V) và (Z~F)
Z

F

W

m

ha

103m3

166

0,7


0

168

1,9

2,6

170

6,16

10,66

172

16,76

33,58

174

32,56

82,9

176

51,44


166,9

178

76,2

294,54

180

110,68

481,42

182

163,4

755,5

184

236,44

1155,34

186

306,6


1698,38

188

358,12

2363,1

190

422,64

3143,86

192

590,56

4157,06

195

816,88

6268,22

6



BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Z~W
Z (m)
198
195
192
189
186
183
180
177
174
171
168
165
162

W (10^3m^3)
0

2000

4000

6000

8000

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Z~F
202 Z (m)
194

186
178
170
162
0

200

400

600

1.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn:
1.1.2.1 Đặc điểm khí tượng:
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm:

26,80C.

- Nhiệt độ thấp nhất

150C.

- Nhiệt độ cao nhất

42,10C.

Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình năm


79%.
7

800

F (ha)
1000


- Độ ẩm nhỏ nhất

12%.

Nắng:
Số giờ nắng trung bình năm là

2521 giờ.

Gió:
- Vận tốc gió trung bình lớn nhất không kể hƣớng Vtbmax = 13,8 m/s
- Vận tốc gió lớn nhất đã quan trắc Vmax = 35,2 m/s
Bốc hơi:
- Bốc hơi lƣu vực

Z0lv = 910 mm

- Bốc hơi mặt nƣớc

Zn = K Zpiche = 12,5 mm


- Chênh lệch bốc hơi

Z = Zn - Z0lv = 305 mm

- Phân phối theo tháng
Bảng 1.2: Bảng phân phối bốc hơi theo tháng
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

Z (mm) 20,5 17,9 20,9 20,8 27,1 34,2 35

10

11

12


9

40

26,4 21,5 20,1 20,6 305

Mưa :
- Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm

Xtbnn = 2200 mm(lƣu vực )

- Lƣợng mƣa khu tƣới theo p%

X(75%) = 1407 mm
X(50%)`= 1782 mm
Xtb

1.1.2.2 Đặc điểm thủy văn:
Dòng chảy năm
Lƣu vực nghiên cứu gồm có 2 vùng tuyến.
Các đặc trƣng lƣu vực nhƣ sau:
8

Năm

8

= 1900 mm



Bảng 1.3: Đặc trưng lưu vực
Flv

Ls

Js

Q

W

Q 75% W 75%

(km² ) (km ) %

(m3/s)

(106m3) (m³/s)

(106 m³)

Tuyến I

14,2

5,8

24,5

0,582


18,33

0,348

10,96

Tuyến II

19,3

7,8

24,4

0,791

24,93

0,482

15,18

Tuyến đập dâng

5,10

-

-


-

-

-

-

THÔNG SỐ

Bảng 1.4: Phân phối dòng chảy năm Q (m³/s)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Năm

Lv I

0,345

0,165

0,083

0,097

0,061

0,067

0,065

0,049

0,108


0,379

2,327

0,424

0,348

0,228

0,116

0,133

0,085

0,093

0,091

0,068

0,150

0,525

3,293

0,587


0,482

Lv II

0,482

1.1.2.3 Dòng chảy lũ:
Trên cơ sở tính toán thuỷ văn. Đƣờng quá trình lũ thiết kế lấy với tần suất
p=1% cho theo bảng sau:
Bảng 1.5: Đường quá trình lũ
P 0,2%
P 1%
Ti(h)
Qi(m³/s) Ti(h)

Qi(m³/s)

0

0,0

0

0,0

1

0,0

1


0,0

2

14,0

2

9,0

3

277,0

3

196,0

4

465,0

4

354,0

5

414,0


5

325,0

6

292,0

6

237,0

7

182,0

7

152,0

8

105,0

8

90,0

9


59,0

9

52,0

9


10

32,0

10

29,0

11

17,0

11

15,0

12

9,0


12

8,0

13

4,0

13

4,0

14

2,0

14

2,0

15

1,0

15

1,0

16


1,0

16

1,0

1.1.2.4. Dòng chảy bùn cát:
- Bùn cát lơ lƣ ng chọn ll = 66,80 g/m3
- Bùn cát trong hồ V = Vdđ + Vll + Vsl

(1-1)

1.1.3 Điều kiện địa chất công trình:
1.1.3.1 Địa chất công trình:
Địa chất ở đây bao gồm các lớp bồi tích là các lớp cát cuội sỏi, á sét trung - sét
có chiều dày mỏng khoảng (0,5-7)m nằm ở các lòng suối, các vùng thung lũng, đồng
bằng. Các lớp sƣờn tàn tích phân bố ở các vùng đồi núi là các lớp á sét-sét, hỗn hợp
dăm sạn, đá lăn.... Đá gốc ở đây thuộc phức hệ Hải Vân là Granít, Granit hai Mica
dạng hạt vừa-lớn.
Trong khu vực không có các hiện tƣợng địa chất nhƣ động đất, các hoạt động
kiến tạo, núi lửa… gây ảnh hƣởng đến công trình.
Vùng tuyến I:
Vùng tuyến đập tại khu vực lòng suối có nền là mặt đá gốc phong hóa nhẹ nằm ngay ở trên mặt ít nứt nẻ nên nền ở đây là rất tốt cả về sức chịu tải và chống thấm
tốt. Ở hai vai đập tầng phủ là các lớp á sét nhẹ - trung lẫn dăm sạn dày 0,2 - 1,2m, gây
ra hiện tƣợng thấm mất nƣớc ở hai vai đập.
Lớp đá gốc ở ngƣỡng tràn nằm ở khá nông 1,0 - 2,4m so với mặt đất tự nhiên,
giữa tràn khoảng 3,2m, đuôi tràn là các tảng đá lăn lớn, dƣới là đá gốc Granit phân hóa
vừa và nhẹ, gần nhƣ lộ trên mặt vì vậy công tác thi công tràn khá thuận lợi.
10



Vùng tuyến II:
Có cấu tạo địa chất tƣơng đối phức tạp, hai vai đập và nền đập bên hữu là lớp
đất đá phong hóa mỏng từ (0,5-1,4)m, việc xử lý tƣơng đối thuận lợi. Nền đập bên tả
có chiều dài khoảng 500m cần phải xử lý chân khay sâu tới 8m, đào bỏ các lớp đất
màu, cát, cát lẫn sỏi sạn, khối lƣợng xử lý nền tƣơng đối lớn.
1.1.3.2 Địa chất thủy văn :
Mạng lƣới sông suối ở đây khá ít. Lớn nhất là dòng suối Vàng còn lại chủ yếu
còn các khe suối nhỏ chảy từ các khe núi đổ về suối Vàng. Nƣớc suối và nƣớc ngầm ở
đây nguồn cung cấp chủ yếu là nƣớc mƣa, một phần là nguồn nƣớc cung cấp từ các
dãy núi cao phía tây khu vực nghiên cứu ngấm xuống. Về mùa mƣa lũ ở đây nƣớc ở
trên các nguồn chảy về khá lớn gây ngập lụt các vùng ở hạ lƣu nhƣ ruộng và khu dân
cƣ sinh sống. Về mùa khô nƣớc chủ yếu tập chung ở dòng suối Vàng lƣu lƣợng khá ít
vì vậy vào mùa này rất thiếu nƣớc để cung cấp cho việc tƣới tiêu cũng nhƣ nƣớc sinh
hoạt.
Nƣớc ở đây là nƣớc không màu, không mùi, không vị thuộc loại nƣớc
Bicacbonat-Clorua-Natri.
1.1.3.3 Đặc điểm đất đai thổ nhưỡng:
Trong khu vực nghiên cứu phân bố các loại đất sau:
- Ở vùng núi thổ nhƣỡng chủ yếu là pheranit nên ít có khả năng canh tác. Đất
vùng núi nói chung rất dốc, trên sƣờn dốc những chỗ địa hình thoải còn cây cối thì còn
một lớp mùn do tích lũy lá cây qua nhiều năm, nhân dân chủ yếu trồng dừa và một số
loại cây ăn quả khác.
- Đất vùng thung lũng hình thành trong quá trình bào mòn từ trên núi xuống,
những chỗ có nƣớc đất thƣờng bị lầy và chua.
- Đất vùng đồi gò thƣờng bị bào mòn từ cao xuống thấp, mật độ cây cối che phủ
thấp và rất thấp do vậy nên bị rửa trôi mạnh, nhiều đồi gò sỏi đá, tầng đất canh tác
không có hoặc rất mỏng.

11



- Đất vùng đồng bằng đƣợc hình thành trong quá trình bồi tích của các dòng
suối. Đất phù sa ven sông đƣợc bồi hàng năm có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lƣợng
khoáng trong đất nhiều, đất tƣơng đối tốt, thích hợp cho các loại cây lƣơng thực, cây
công nghiệp ngắn ngày. Tại những khu vực đồng bằng tƣơng đối xa các dòng suối, đất
phù sa đƣợc bồi lắng từ lâu nên độ màu mỡ kém, có nơi đã bạc màu.
Xét về mặt tổng quan, khu vực hƣởng lợi của dự án thổ nhƣỡng cấu tạo chủ yếu
là phù sa thịt nhẹ, đất có độ phì khá, thích hợp cho cây lúa nƣớc, mì, khoai lang, bắp,
mía, đậu đỗ, dâu tằm, thuốc lá, cây công nghiệp nhất là cây dừa.
1.1.3.4 Vật liệu xây dựng:
Ở cả hai vùng tuyến đập đầu mối chỉ có phƣơng án đắp đập đất là hợp lý.
* Vùng tuyến I:
Đất đắp đập đƣợc khai thác từ các đồi trong lòng hồ và ven hồ cách tuyến đập I
khoảng 200m kéo dài về phía thƣợng và hạ lƣu, trữ lƣợng đảm bảo, chất lƣợng khá tốt.
+ Các chỉ tiêu cơ bản đất đắp nhƣ sau :
Bảng 1.6: Chỉ tiêu cơ lý đất đắp vùng tuyến I
TT

Tên chỉ tiêu

Lớp 3a

Lớp 3b

Lớp 4a

1

Thành phần hạt

+ Sét

19,50

33,80

32,00

+ Bụi

11,50

15,60

21,00

+ Cát

52,00

32,00

42,00

+ Sỏi

17,00

18,60


5,00

2,68

2,71

2,67

2

Tỷ trọng

D(T/m³)

3

Độ ẩm tự nhiên W (%)

24,40

29,70

4

Dung trọng ƣớt gw(T/m³)

1,79

1,65


12


5

Dung trọng khô gc(T/m³)

6

Điều kiện chế bị

1,44

1,27

+ Độ ẩm Wcb (%)

16,45

19,48

22,65

+ Dung trọng khô gcb(T/m³)

1,59

1,57

1,54


7

Lực dính kết C (Kg/cm²)

0,16

0,22

0,17

8

Góc nội ma sát f (độ)

19

19

16

9

Hệ số thấm K (cm/s)

2x10-4

4x10-5

2x10-6


* Vùng tuyến II:
Qua thăm dò vật liệu đất đắp đập trong phạm vi 2km không đủ đất để khai thác.
Phải vƣợt qua suối Bến Lội sang núi Cây Xanh mới có đất khai thác để đắp.
+ Các chỉ tiêu cơ lý đất đắp đập vùng tuyến 2 nhƣ sau :
Bảng 1.7: Chỉ tiêu cơ lý đất đắp vùng tuyến II
TT

TÊN CHỈ TIÊU

Lớp 1b Lớp 3a

Lớp 3b Lớp 4a

1

Thành phần hạt
+ Sét

30,50

19,20

31,70

31,00

+ Bụi

14,00


9,20

17,00

19,00

+ Cát

50,00

62,50

38,20

33,00

+ Sỏi

5,50

9,10

13,00

17,00

2

Tỷ trọ


2,72

2,64

2,68

2,67

3

Độ ẩm tự nhiên W (%)

4

Dung trọng ƣớ

5

Dung trọng khô

c(T/m³)

1,45

13


Điều kiện chế bị


6

+ Độ ẩm Wcb (%)

18,70

11,93

18,98

18,50

+ Dung trọng khô gcb(T/m³)

1,63

1,87

1,52

1,67

7

Lực dính kết C (Kg/cm²)

0,19

0,16


0,22

0,19

8

Góc nội ma sát f (độ)

15

18

15

15

9

Hệ số thấm K (cm/s)

6x10-5

3x10-4

4x10-5

2x10-6

1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế:
1.2.1 Tình hình dân sinh:

Căn cứ vào niên giám thống kê năm 2010 của huyện Hoài Nhơn, cơ cấu dân số
của 3 xã: Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc, Tam Quan Bắc nhƣ sau:
Bảng 2.1: Dân số các xã
TT



Dân số

Số hộ

LĐ chính

Nam

Nữ

1

Hoài Sơn (HS)

10.776

2.477

5.728

5.604

5.172


2

Hoài Châu Bắc (HCB)

9.921

2.384

4.524

5.159

4.762

3

Tam Quan Bắc (TQB)

15.614

3.217

1.460

8.119

7.495

1.2.2 Hiện trạng thủy lợi:

1.2.2.1. Xã Hoài Sơn:
- Khu vực phía Bắc trên lƣu vực suối Bến Lợi có hồ Hóc Quăn, An Đỗ tƣới cho 70
ha. Các đập dâng Bèo Sấm nhận nƣớc của hồ Đồng Tranh tƣới cho 100ha.
- Lƣu vực suối Quán Dƣa có một số đập dâng tạm: Vàng Nam, Vàng Bắc, Đập
Dứa, Cẩn Lệ với nhiệm vụ tƣới cho 130 ha. Hầu hết các đập dâng và hồ nhỏ ở Hoài
Sơn chỉ tƣới cho vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu hầu nhƣ không có nƣớc tƣới. Toàn xã
Hoài Sơn có 619 ha lúa thực tế chỉ mới tƣới đƣợc từ 180 200 ha nhƣng lại tập trung
vào lƣu vực suối Bến Lội, Lƣu vực suối Quán Dƣa hầu nhƣ chƣa có công trình tƣới
với diện tích yêu cầu tƣới từ 370400 ha.
14


1.2.2.2 Xã Hoài Châu Bắc.
- Hồ Suối Mới tƣới đƣợc 100 ha, vụ Hè Thu chỉ tƣới đƣợc 40 ha.
- Đập dâng Hy Thế, Sông Mới tƣới đƣợc 120 ha.
- Đập dâng trên suối Bà Quyến tƣới khoảng 80 ha khu vực giáp ranh hai xã
Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc (Bình An, Liễu An, Trƣờng Sơn).
- Các đập dâng cũng chỉ tƣới chủ yếu là vụ Đông Xuân, còn vụ Hè Thu tƣới
đƣợc rất ít diện tích.
- Diện tích cần tƣới (tính theo khu vực tƣới của hồ Cẩn Hậu có thể tƣới).
- Khu vực Bình Đê, Liễu An, diện tích 100 ha.
1.2.2.3 Xã Tam Quan Bắc:
- Kênh tƣới của đập Lại Giang và đập Ông Khéo cung cấp nƣớc tƣới cho diện
tích lúa của Tam Quan Bắc, Toàn xã không có diện tích lúa 3 vụ, tuy yêu cầu nƣớc
tƣới rất cần nhƣng không thể bổ sung nƣớc tƣới từ hồ Cẩn Hậu đƣợc vì địa hình không
cho phép.
- Trong cơ cấu sử dụng đất của xã Tam Quan Bắc có đề cập đến yêu cầu dùng
nƣớc ngọt cho nuôi tôm thâm canh ở khu vực thôn Trƣờng Xuân. Đây là vấn đề cần
đƣợc xem xét.
1.2.2.4 Tiêu nước:

Toàn bộ khu hƣởng lợi hiện nay chƣa có quy hoạch công trình tiêu. Mùa mƣa
nƣớc chảy trong các trục tiêu tự nhiên và chảy tràn nên ảnh hƣởng đến cây trồng và
điều kiện ăn ở sinh hoạt và đi lại của nhân dân.
1.2.2.5 Nước cho các yêu cầu khác:
Hiện nay chƣa có nƣớc ngọt thực hiện cho việc hòa nƣớc theo quy trình nuôi
tôm công nghiệp, nƣớc dùng trong sinh hoạt cho các thôn ven biển rất khan hiếm, điển
hình là thôn Trƣờng Xuân - xã Tam Quan Bắc nƣớc sinh hoạt phải mƣa.
Toàn bộ dân trong vùng hƣởng lợi (3 xã) chƣa có qui hoạch công trình cấp
nƣớc sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc sạch sinh hoạt nông thôn.

15


1.2.3 Phương hướng phát triển kinh tế:
1.2.3.1 Chỉ tiêu kế hoạch toàn huyện:
Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 đến 2011 của huyện
Hoài Nhơn có các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Phấn đấu giảm tỷ lệ phát triển dân số còn

1,27%

- Tăng sản lƣợng lƣơng thực

1,19 lần.

- Tăng sản lƣợng thủy sản

1,438 lần.

- Giảm tỷ lệ đói nghèo còn


2,8%.

- Tăng mức thu nhập bình quân đầu ngƣời lên

1,525 lần.

- Phấn đấu từ huyện bội chi

1,086 lần.

- Thành huyện bội thu

1,297 lần.

- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, riêng nuôi trồng thủy sản tăng 1,54 lần.
1.2.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế của các xã vùng hưởng lợi:
a) Xã Hoài Sơn:
- Nông nghiệp là trọng tâm, phấn đấu nâng toàn bộ diện tích canh tác lên 3 vụ
ăn chắc với diện tích 603 ha, trong đó hồ Cẩn Hậu đảm bảo tƣới cho 370 ha.
- Chuyển đổi một số diện tích vƣờn tạp sang trồng các cây có hiệu quả cao.
- Thâm canh cây mía bằng biện pháp tƣới chủ động.
b) Xã Hoài Châu Bắc:
- Kết hợp kinh tế nông nghiệp với thủy sản, chuyển đổi 15 ha lúa 1 vụ và 30 ha
cỏ, lác, cói…sang nuôi trồng thủy sản.
- Đảm bảo tƣới chắc 3 vụ cho 356 ha ruộng của xã, trong đó diện tích do hồ
Cẩn Hậu đảm nhận là 220 ha.
c) Xã Tam Quan Bắc:
16



- Nông nghiệp giữ ổn định.
- Thủy sản chuyển đổi 30 ha lúa một vụ 125 ha cỏ, lác, cói, muối…. sang nuôi
trồng thủy sản, chủ động cấp nƣớc ngọt để nuôi tôm cho từ 50  70 ha thuộc khu vực
thôn Trƣờng Xuân.
- Cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất cho thôn Trƣờng Xuân.
1.3. Các phƣơng án sử dụng nguồn nƣớc và nhiệm vụ công trình
Phân tích phƣơng hƣớng phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2011 của 3 xã Hoài
Sơn, Hoài Châu Bắc, Tam Quan Bắc mà nhiệm vụ thủy lợi cần phải đáp ứng cho thấy:
- Nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp là yêu cầu không thể thiếu và rất cấp
bách nhằm tăng sản lƣợng lƣơng thực lên 1,19 lần hiện nay và giảm tỷ lệ đói nghèo
xuống 2,8%.
- Nƣớc cho việc thâm canh, tăng vụ và trên quy trình nuôi tôm công nghiệp vào
địa phƣơng là rất cần thiết để tăng sản lƣợng lên gấp 1,438 lần nhƣ hiện nay.
- Nƣớc cấp cho sinh hoạt nông thôn là nhiệm vụ rất trọng tâm hiện nay nhằm
đƣa tỷ lệ ngƣời đƣợc dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh từ 28% hiện nay lên 58% dân số
vào năm 2011.
- Các chỉ tiêu thể hiện định hƣớng phát triển của huyện và vùng hƣởng lợi.
Công trình thủy lợi Cẩn Hậu sau khi ra đời sẽ đáp ứng các yêu cầu đó của vùng
dự án. Đó chính là sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi hồ chứa nƣớc
Cẩn Hậu.

17


PHẦN II:PHƢƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

CHƢƠNG 2: CHỌN PHƢƠNG ÁN
2.1 Giải pháp công trình và thành phần công trình:
Do yêu cầu nƣớc dùng nhỏ hơn nhiều so với lƣợng nƣớc đến hồ với P = 75% vì

vậy ta chọn hình thức hồ là điều tiết năm, thành phần công trình gồm có:
- Đập đất.
- Tràn xã lũ.
- Cống lấy nƣớc.
2.2 Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế:
2.2.1 Xác định cấp bậc công trình:
2.2.1.1 Đảm bảo nước tưới:
Diện tích yêu cầu cung cấp tƣới của hồ Cẩn Hậu là 645 ha đất canh tác.
2.2.1.2 Cung cấp nước cho quy trình hòa nước nuôi tôm thâm canh và nuôi tôm công
nghiệp cho:
- Xã Hoài Châu Bắc có diện tích 45 ha cần chuyển đổi từ lúa 1 vụ hoặc cói, cỏ
lác sang nuôi trồng thủy sản.
- Xã Tam Quan Bắc có 155 ha ruộng lúa 1 vụ và cói, cỏ lác cần chuyển đổi
sang nuôi trồng thủy sản.
Tổng cộng diện tích là chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản của cả 2 xã là 200
ha.
2.2.1.3 Cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng:
- Yêu cầu dùng nƣớc trong sinh hoạt là yêu cầu không thể thiếu đƣợc, hiện nay
nhân dân đang dùng nƣớc giếng đào, tuy nhiên một số vùng nƣớc bị phèn (Hy Tƣờng,
An Đỗ); nƣớc bị nhiễm mặn (Tam Quan Bắc), khó khăn nhất là thôn Trƣờng Xuân
nƣớc sinh hoạt phải mua.

18


- Hạn chế lũ quét và ngập lụt trong vùng.
- Cải tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái.
2.2.1.4 Theo đặc tính kỹ thuật cụm công trình đầu mối:
 Theo đặc tính kỹ thuật cụm công trình đầu mối.
 H = MNDBT -đáy + a

 Chiều cao an toàn a = 2m
 H = 192,18 – 164,5 + 2 = 29,68m
Chiều cao đập 29,68m. Tra bảng 1 trang 10 QCVN 04-05-2012 nền đập là đá
 Cấp của công trình là cấp II.
2.2.1.5. Theo năng lực phục vụ tưới:
Nhiệm vụ chính của công trình là tƣới cho 600ha < 2000 ha  Cấp của công
trình là cấp IV.
Vậy cấp thiết kế của cụm công trình đầu mối (hay là cấp thiết kế của công trình
thủy lợi) cả hai phƣơng án đều là cấp II.
2.2.2 Xác định các chỉ tiêu thiết kế:
- Hệ số tin cậy: Kn = 1,15 (trang 45_QCVN 04-05: 2012) ứng với công trình là
cấp II.
- Hệ số điều kiện làm việc m = 1,0 (tra bảng P1 trang 46 – QCVN 04-05: 2012).
Hệ số tổ hợp tải trọng nc tính theo TTGH I: (Phụ lục B trang 44, QCVN 04-05:
2012).
- Tổ hợp tải trọng cơ bản nc = 1,00
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt nc = 0,90
- Hệ số an toàn ổn định trƣợt lật (QPVN 11-77)
Tổ hợp lực cơ bản: Kcb = 1,2
Tổ hợp lực đặc biệt: Kđb = 1,1
19


- Tần suất lƣu lƣợng mực nƣớc max để tính ổn định công trình: P =1%
- Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất: P = 4%
- Tần suất tƣới thiết kế:

p = 85%

- Độ vƣợt cao của đỉnh đập trên đỉnh sóng: a = 0,5m, a‟ = 0,4m

T = 75 năm

- Tuổi thọ công trình
2.3. Vị trí tuyến công trình đầu mối:
2.3.1. Tuyến đập:

Căn cứ tài liệu địa hình đo đạc và bản đồ khu vực 1/25.000; 1/50.000, xác định
đƣợc 2 vùng tuyến công trình đầu mối.
2.3.1.1 Phương án vùng tuyến I (thôn La Vuông):
- Tuyến này chỉ có duy nhất 1 vị trí, địa hình lòng hồ hẹp, dốc nên dung tích hồ
rất hạn chế, mặt khác dãy núi phía Đông thấp (yên ngựa ở cao trình +160,00 ÷
+184,00) nên cần phải đắp một đập phụ ở vị trí này.
+ Cao trình đáy suối

+165,00m

+ Chiều dài đập chính khoảng

400,00m

+ Chiều dài đập phụ khoảng

560,00m

+ Chiều cao đập khoảng

30,00m

- Đặc trƣng cơ bản về thủy văn và địa hình nhƣ sau:
- Diện tích lƣu vực


: Flv = 14,2km²

- Khả năng trữ nƣớc theo lƣu vực

: Wlũ = 9,16.106m³

- Khả năng trữ theo địa hình lòng hồ : Wh = 3,6.106m³
- Khi tính toán điều tiết cần tận dụng dòng cơ bản của lƣu vực 5,1km² từ hạ lƣu
đập đến vị trí đập dâng Thác Đa.
2.3.1.2 Phương án vùng tuyến II (thôn Cẩn Hậu):
20


Cách tuyến một khoảng 2,7km về phía hạ lƣu (tại khu vực xóm cẩn hậu 1).
Tại vùng tuyến II có khả năng xây dựng đầu mối công trình. Đập đƣợc đắp từ
Núi Vàng qua đỉnh đồi có cao trình +54,0 sang núi phía Trƣờng Sơn 1.
+ Cao trình đáy suối

+33,00m

+ Chiều dài đập chính khoảng 920,00m
+ Chiều cao đập khoảng

22,00m

Các đặc trƣng cơ bản về thủy văn và địa hình nhƣ sau:
- Diện tích lƣu vực

: Flv = 19,3 km²


- Khả năng trữ nƣớc theo lƣu vực

: Wlũ = 12,46.106 m³

- Khả năng trữ theo địa hình lòng hồ

: Wh = 3,5.106 m³

- Năng lực phục vụ

: F  600 ha

Hình thức đập của cả hai phƣơng án chỉ có hình thức đập đất là hợp lý.
2.3.2 Tuyến tràn
2.3.2.1 Phương án tuyến I.
Căn cứ vào tài liệu địa chất, địa hình ta thấy bên vai phải tuyến đập rất thích
hợp cho việc bố trí tràn xả lũ, cụ thể nhƣ sau:
- Về địa hình: Vùng ngƣỡng tràn có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, không có
cây cối, vùng sau ngƣỡng tràn chạy về đuôi tràn có địa hình khá dốc khoảng 5 - 100,
sau đuôi tràn là khe suối chảy vào hạ lƣu suối Vàng.
- Về địa chất: Ở ngƣỡng tràn đá gốc nằm khá nông, phía đuôi tràn vùng tiêu
năng đá gốc gần nhƣ lộ thiên trên mặt.
Với địa hình, địa chất nhƣ vậy rất thích hợp cho việc bố trí tràn xả lũ kiểu tràn
dọc, mặt cắt thực dụng, có cửa van, với đoạn nối tiếp sau tràn là đoạn thu hẹp và dốc
nƣớc (chiều dài dốc khoảng 160m), hình thức tiêu năng là tiêu năng mũi phun.
Công tác thi công tràn khá thuận lợi.
21



Kết cấu tràn là bê tông và bê tông cốt thép.
2.3.2.2 Phương án tuyến II
Căn cứ vào tài liệu địa hình địa chất tuyến tràn đƣợc thiết kế trên mỏm đồi nhô
ra phía tả vai đập
- Hình thức tràn là tràn dọc cửa van phẳng hoặc cửa van cung
- Nối tiếp sau tràn là đoạn thu hẹp và dốc nƣớc với chiều dài khoảng 100m
- Do địa chất tuyến tràn là nền đất nên chọn hình thức tiêu năng là bể tiêu năng
- Nối tiếp sau bể tiêu năng là kênh xả nƣớc về suối Quán Dƣa
- Kết cấu tràn là bê tông và bê tông cốt thép
2.3.3. Tuyến cống:
2.3.3.1 Cống lấy nước tuyến I:
Đƣợc thiết kế dƣới đập đất, lấy nƣớc từ hồ và xả xuống suối cũ, hoặc xả theo
suối cũ về hồ chứa ở tuyến II. Cống nằm bên vai phải tuyến đập trên nền đá gốc
Granit.
2.3.3.2 Kết cấu cống:
- Kết cấu cống trong các phƣơng án đều chọn thiết kế là cống kết cấu ống thép,
bên ngoài bọc bê tông cốt thép, chế độ chảy trong cống là có áp, van đóng mở hạ lƣu.
- Loại cống này có ƣu điểm là kín nƣớc, dễ quản lý và vận hành.
- Cống lấy nƣớc còn đƣợc kết hợp dẫn dòng thi công trong giai đoạn mùa khô
để giảm chiều cao đê quai.
*. Phân tích lựa chọn phƣơng án:
Nhận xét:
- Tuyến I có địa chất nền đập là đá gốc, rắn chắc, ít nứt nẻ, lớp phong hóa mỏng
rất tốt về sức chịu tải, chống thấm và công tác thi công địa hình, địa chất thuận lợi cho
việc bố trí tuyến công trình đầu mối, thi công xây dựng và quản lý vận hành sau này.
22


- Tuyến II: Có cấu tạo địa chất phức tạp. Nền đập bên tả suối Quán Dƣa có
chiều dài khoảng 500m cần phải xử lý chân khay sâu tới 8m - đào bỏ 3 lớp (lớp1, 2a,

2b) là các lớp đất màu, cát, cát lẫn sỏi sạn, khối lƣợng xử lý nền tƣơng đối lớn.
- Tuyến I: Đập cao, mặt bằng đủ rộng để bố trí các hạng mục công trình khác
nhƣ tràn, cống, kết cấu đập có thể dùng đất đắp đồng chất hoặc hỗn hợp. Khả năng trữ
nƣớc của lòng hồ không lớn.
- Tuyến II : Đập thấp, mặt bằng rộng, tuyến đập dài hơn, khối lƣợng đào đắp rất
lớn. Khả năng trữ nƣớc của lòng hồ lớn, điều kiện thi công và quản lý dễ dàng hơn
tuyến I.
Kết luận: Qua so sánh các điều kiện kinh tế - kỹ thuật nhận thấy: tuyến I có
nhiều điều kiện khả thi hơn cả. Vậy chọn tuyến I để tiến hành tính toán thiết kế đề tài
Tốt nghiệp.
2.4 Xác định thông số hồ chứa:
a. Lượng bốc hơi theo tháng
Bảng 2-1: Lượng bốc hơi theo tháng
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

Z (mm) 20,5 17,9 20,9 20,8 27,1 34,2 35


10

11

12

Năm

8

9

40

26,4 21,5 20,1 20,6 305

b. Mưa
- Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm

Xtbnn = 2200 mm (lƣu vực)

- Lƣợng mƣa khu tƣới theo p%

X(75%) = 1407 mm, X(50%) = 1782 mm
Xtb = 1900 mm

c. Phân phối dòng chảy năm Q (m³/s)

23



Bảng 2-2: Phân phối dòng chảy năm
Thán
g
Lv I

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Năm

0,345

0,165

0,083

0,097

0,061

0,067

0,065

0,049

0,108

0,379

2,327

0,424

0,348

0,228


0,116

0,133

0,085

0,093

0,091

0,068

0,150

0,525

3,293

0,587

0,482

Lv II 0,482

d. Các đặc trưng dòng chảy chuẩn
M0 = 41,0 l/s-km2
Q0 = 0,582 m³/s
W0 = 18,33 . 106m³
2.4.1 Tính toán cao trình mực nước chết:

2.4.1.1 Dung tích chết được xác định theo các yêu cầu sau:
a. Xác định lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ
+ Phải chứa hết lƣợng bùn cát bồi lắng lòng hồ trong suốt thời gian hoạt động
của công trình, tức là:
Vc > Vbc . T

(4 - 1)

T : Tuổi thọ của công trình.
Vbc : Thể tích bồi lắng hành năm của bùn cát.
b. Theo yêu cầu tưới tự chảy
Theo yêu cầu tƣới tự chảy đã tính toán trong chuyên đề thủy nông thì mực nƣớc
yêu cầu tại đầu kênh chính là:
+ Kênh chính Bắc : 39m
+ Kênh chính Nam : 39m

24


Theo chuyên đề tính toán thuỷ văn, tổng lƣợng bùn cát hằng năm do dòng chảy
mang đến gồm hai loại là bùn cát lơ lửng và bùn cát di đẩy.Sơ bộ thấy rằng hệ số dung
tích kho  của hồ chứa là nhỏ.


Vh
W0

(4 - 2)

Vh : Dung tích hiệu dụng của hồ.

Wo : Tổng lƣợng dòng chảy bình quân nhiều năm.
Do dung tích hồ nhỏ và lƣợng nƣớc cần ít hơn rất nhiều so với lƣợng nƣớc đến,
nên hồ chứa phải tháo 30% lƣợng phù sa hàng năm. Vậy lƣợng bùn cát trong hồ chúng
tôi lấy bằng 65% lƣợng bùn cát do dòng chảy mang đến.
2.4.1.2 Tính toán xác định dung tích chết và mực nước chết:
a) Mục đích ý nghĩa:
Nhiệm vụ của dung tích chết là trữ hết lƣợng bùn cát lắng đọng trong hồ, trong
thời gian công tác của hồ, đồng thời nâng cao đầu nƣớc trong kho.
Lƣợng nƣớc chết trong dung tích chết không thể lấy ra sử dụng trong điều kiện
bình thƣờng, chỉ khi nào cần thiết và điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép ta mới có thể
sử dụng một phần nào đó.
Mực nƣớc chết (MNC) là mực nƣớc tƣơng ứng trong hồ để chứa dung tích chết
của hồ.
Phải đảm bảo yêu cầu tƣới tự chảy và yêu cầu về bùn cát
Cho MNC = 175m
2.4.2 Tính toán cao trình mực nước dâng bình thường, dung tích hữu ích:
Dung tích hiệu dụng là thông số quan trọng nhất đảm bảo tác dụng điều tiết của
công trình, nó đƣợc xác định theo yêu cầu cung cấp nƣớc về mùa kiệt và hình thức
điều tiết
MNDBT là mực nƣớc cao nhất mà kho có thể giữ trong thời đoạn lâu dài.
25


×