Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

chủ điểm nước hiện tượng tự nhiên 18 19 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.08 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “NƯỚC - MÙA HÈ”
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 15 -19/4/2019 )
Thứ
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Hoạt động
Đón trẻ,
chơi, Thể
dục sáng

- Đón trẻ
- Chơi tư do.
- Tập thể dục sáng với bài: mùa hè đến
LVPTTC LVPTNT
LVPTNT
Thể dục
Dạy trẻ nhận
Tìm hiểu
Bật xa
biết sáng, trưa, về một số
35 – 40cm chiều, tối
nguồn
Hoạt động


TCVĐ:
nước
học
chèo
thuyền

Chơi, hoạt
động ở các
góc

Chơi ngoài
trời

Hoạt động
chiều

LVPTNN.
Chuyện :
Hồ nước
và mây

LVPTTM.
Dạy hát:
Nắng sớm
(Hàn Ngọc
Bích)
Nghe hát:
Ông mặt trời
TC:Hát theo
hình vẽ

- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật:
+ Hát múa vận động các bài hát trong chủ đề
+ vẽ, tô màu cầu vồng, trời mưa.
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
+ Làm phao bơi
- Góc học tập:
+ Đong nước, đếm số cốc nước.
+ Nối những gì cần tới nước.
+ Xem tranh, trò chuyện về các nguồn nước, các trò chơi thể thao
dưới nước.
+ Nối trang phục theo mùa
+ Phân loại trang phục theo mùa
- Góc thiên nhiên
Tưới nước cho cây, hoa, rau
- Thí nghiệm vật chìm nổi, quan sát thời tiết, vẽ tự do trên sân, nhặt lá
vàng rơi, thí nghiệm pha màu nước
- TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ, thả thuyền, thổi bong bóng xà phòng,
mưa to - nhỏ. Chuyền nước
- Chơi tự do
- Làm quen - Làm quen Bổ sung vở - Bổ sung
- Vui văn
bài hát:
chuyện: Hồ toán
vở bé tạo
nghệ phát
Nắng sớm
nước và
- Chơi theo hình

phiều bé
- Chơi theo mây
ý thích
- Chơi theo ngoan cuối
ý thích
- Chơi theo
ý thích
tuần.
ý thích
- Chơi theo
ý thích


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhận biết sáng, trưa chiều tối.
- Trẻ biết bật xa 30-40cm và biết thực hiện vận động đúng kỹ thuật: Chuẩn bị đầu gối
hơi khuỵu đưa tay từ trước ra sau khi có hiệu lệnh thì dùng sức của chân bật về phía
trước chạm đất nhẹ bằng hai chân, tay đưa ra trước để thăng bằng.
- Trẻ biết hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát “ Nắng sớm” của tác giả Hàn Ngọc
Bích. Và vận động phù hợp các bài hát trong chủ đề “ Nước – Mùa hè”
- Trẻ biết được một số nguồn nước trong thiên nhiên: nước máy, nước giếng, nước
sông... Trẻ phân biệt được nước mặn, nước ngọt, khám phá các dạng nước. biết được
sự kì diệu của nước, biết một số ích lợi , tác dụng của nước đối với cuộc sống con
người, cây cối con vật.
- Trẻ nhớ tên bài và nội dung truyện “Hồ nước và mây”. Trẻ đọc một số bài thơ, câu
chuyện, ca dao, đồng dao có trong chủ đề ““ Nước – Mùa hè”
- Trẻ biết thể hiện và chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ nhận biết Sáng, trưa, chiều, tối.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ, chú ý có chủ định và tư duy cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kĩ năng hát đúng nhịp rõ lời và vỗ tay đúng nhịp, phát triển khả năng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ.
- Luyện kỹ năng bật xa cho trẻ.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi.
3. Thái độ
- Trẻ biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm lao động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh dành đồ chơi của nhau, đoàn kết giúp đỡ
nhau trong quá trình chơi.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

2


THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN
Nôi dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến trình hoạt động
Đón trẻ,
- Đón trẻ vào lớp, Trang - Đón trẻ vào lớp
Chơi
cất đồ dùng đúng phục của cô - Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc mà
nơi quy định, lễ
gon gàng, trẻ thích cùng chơi với các bạn
phép với người
lớp
học - trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ

thân và cô giáo.
sạch sẽ.
chơi
- Trẻ biết chọn
- Đồ chơi - Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và
góc chơi theo ý
của trẻ
cất đồ chơi
thích.
- Biết nép dọn đồ
chơi sau khi chơi
- Thể dục - Trẻ tập các động - Cô tập
* Khởi động:
sáng tập
Tay 2. Bụng 3
chuẩn
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các
kết hợp
Chân 2, bật 1 bài - Sân tập
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, dàn
bài hát
hát “Mùa hè đến” sạch sẽ,
thành 4 hàng ngang.
“Mùa hè - Trẻ tập kết hợp thoáng
* Trọng động:
đến”
nhịp nhàng với
- nhạc
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Mùa hè
động tác và lời

đến”
của bài hát.
- Tay: Mùa hè đến…..mùa hè sang.
- Giáo dục trẻ thể
dục cho cơ thể
khỏe mạnh.
4lần x 4 nhịp
- bụng: Mùa hè đến…..mùa hè sang.

4 lần x 4 nhịp
- Chân: Mùa hè đến…..mùa hè sang.

4 lần x 4 nhịp
- Bật: Mùa hè đến…..mùa hè sang.

4 lần x 4 nhịp
- Cô mở nhạc lên cho tẻ tập theo
nhạc bài hát.
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng xung quanh sân

3


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ“NƯỚC - MÙA HÈ
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Gợi ý thực hiện
1.Góc xây

- Trẻ biết sử dụng Khối
xây 1. Thỏa thuận và bàn bạc
dưng “Bể
các nguyên vật
dựng
các trước khi chơi: (4- 6 P).
bơi”
liệu khác nhau để lọai,
gạch, - Cho trẻ hát, đọc thơ, ca dao
mô phỏng tái tạo hột hạt, sỏi, về chủ đề nước- mùa hè.
lại mô hình bể
thảm cỏ, bồn - Hỏi trẻ về một số góc chơi mà
bơi, ghế đá,..nhà hoa các loại trẻ đó đã chơi.
cho nhân viên bảo cây xanh các - Cô giáo giới thiệu các góc
loại,
đài chơi cho trẻ biết.
vệ ở.
- Biết bố trí công phun nước,
* Góc xây dựng sẽ xây gì hôm
ô, ghế..
trình hợp lý và
nay nào?
sáng tạo.
- Muốn xây được bể bơi cần
2.Góc phân
- Trẻ biết thể hiện bộ đồ nấu ăn, những nguyên vật liệu gì?
- Khi xây các con chú ý những
vai.
các chai lọ
công việc của

điều gì?
Cửa hàng ăn, người bán hàng
nước giải
* Góc phân vai các con sẽ bán
cửa hàng bán biết cách bày
khát...
đồ ăn và nước giải khát và còn
nước giải
hàng đẹp mắt,
rất nhiều các góc chơi khác
khát.
niềm nở ân cần
nhau các con hãy về góc chơi
với khách hàng.
theo ý thích của mình.
biết lấy đúng
- Cho trẻ tự chọn các góc chơi
hàng mà khách
và nhắc trẻ lấy ký hiệu gắn vào
mua, đưa lại tiền
góc mình chơi.
cho khách khi
- Góc nghệ thuật: + Hát múa
thừa.
vận động các bài hát trong chủ
- Biết chế biến
đề
các món ăn đảm
+ vẽ, tô màu cầu vồng, trời
bảm vệ sinh và

mưa.
đầy đủ 4 nhóm
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
thực phẩm.

4


3.Góc học
tập, sách.
+ Đong nước,
đếm số cốc
nước.
+ Nối những
gì cần tới
nước.
+ Xem tranh,
trò chuyện về
các nguồn
nước, các trò
chơi thể thao
dưới nước.
+ Nối trang
phục theo
mùa
+ Phân loại
trang phục
theo mùa.
4. Góc nghệ
thuật.

+ Hát múa
vận động các
bài hát trong
chủ đề
+ vẽ, tô màu
cầu vồng, trời
mưa.
+ cắt, xé, dán
ông mặt trời
+ Làm phao
bơi

- Trẻ biết cách
đong nước vào
chai, cốc và đếm
cốc nước. so sánh
nhiều ít.
- Nối những gì
cần với nước.
- Trẻ biết xem
tranh.
- Biết nối và phân
loại trang phục
theo mùa.

- Tranh, bút
màu, bút chì
cho trẻ.
Chậu nước,
chai, lọ đưng

nước.

- Trẻ biết thể hiện
và trẻ tự sáng tạo
vận động như hát,
múa...
- Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng tạo
hình để vẽ, nặn,
cắt, xé, xếp hình
tạo thành các loại
PTGT.

Giấy, bút
màu cho trẻ.
- Tranh, sách,
họa báo về
hoa.
- Kéo, hồ
dán,
băng
dính 2 mặt.

- Góc thiên
nhiên
Chăm sóc cho - Trẻ biết cách
cây, hoa, rau chăm sóc, tưới

+ Làm phao bơi
- Góc học tập:

+ Đong nước, đếm số cốc
nước.
+ Nối những gì cần tới nước.
+ Xem tranh, trò chuyện về các
nguồn nước, các trò chơi thể
thao dưới nước.
+ Nối trang phục theo mùa
+ Phân loại trang phục theo
mùa.
- Góc thiên nhiên
Chăm sóc cho cây, hoa, rau
2. Qúa trình hoạt động (20 25 P).
- Trẻ về góc chơi của mình
mang đồ chơi ra và tự phân vai
chơi với nhau.
- Cô khuyến khích động viên
trẻ chơi mạnh dạn thể hiện vai
chơi của mình thật tốt.
- Trong quá trình trẻ chơi cô
chú ý bao quát trẻ chơi và giúp
đỡ trẻ khi cần.
3. Kết thúc hoạt động (6 –
7P)
- Cô đến từng nhóm chơi để
nhận xét trẻ, nhận xét các sản
phẩm của trẻ, động viên trẻ
chơi ngoan, nhóm chơi tốt.
- Cuối cùng cô đến góc có sản
phẩm đẹp để nhận xét, cho trẻ
tham quan.

- Cô nhận xét, động viên trẻ kịp
thời.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng
đồ chơi.
- Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ
chơi

- Chậu hoa,
vườn rau
5


nước, nhổ cỏ, bứt
lá vàng cho cây,
hoa, rau

thùng tưới
nước.

Thứ 2 ngày 15 tháng 04 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
-Thể dục sáng: Tập với bài “Mùa hè đến”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: “Bật xa 35- 40cm”
TCVĐ: Chèo thuyền
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên bài tập vận động “Bật xa 35- 40cm”
- Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật qua vũng nước đúng kỹ thuật.
- Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Chèo thuyền”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng bật bằng 2 chân, chạm đất nhẹ nhàng bằng bàn chân khi bật.
- Rèn và phát triển cơ chân cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ khi thực hiện vận
động và chơi trò chơi.
3. Giáo dục:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện bài tập.
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện cơ thể và phòng tránh
những tai nan khi đi chơi biển.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phao bơi bằng vòng thể dục
- Mỗi trẻ mỗi phao bơi
- Cô chuẩn bị bài tập phát triển chung, vận động cơ bản - Trang phục gon gàng,
đúng, đẹp.
tâm thế thoải mái
- Vạch chuẩn, hố cát.
- Bài hát : em đi tắm biển, bé yêu biển lắm, em tập bơi.
6


Chiếc phao bơi.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
1. Ôn định – gây hứng thú (1 – 2 p)
- Đã đến mùa gì rồi các con?

- Mùa hè thì thời tiết như thế nào?
- Trời nắng nóng thế này các con có thích đi chơi biển
không?
2. Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (2 – 3 p)
- Cô cho trẻ đi vòng tròn và đi thường kết hợp với các
kiểu chân như: đi bằng mũi bàn chân. Gót chân, kiễng
chân khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh … sau đó về
4 hàng ngang.
Hoạt động 2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung (3 – 4 p)
Để có thể tắm biển thì chúng ta phải tập bơi với phao
bơi cho thật giỏi nhé
- Tay:

Hoạt động của trẻ
- Rồi ạ
- Nắng nóng

- Trẻ đi thành vòng tròn,
kết hợp các kiểu chân. sau
đó về 4 hàng ngang.
- Trẻ tập cùng cô
- 4 lần 4 nhịp

- Chân:

- 4 lần 4 nhịp

- Bụng lườn:


- 4 lần 4 nhịp

- Bật nhảy:

- 4 lần 4 nhịp

b. Vận động cơ bản ( 6 – 8 p)
- Chuyển đội hình thành hai hàng dọc
Chúng mình đã làm quen với phao bơi rồi, bây giờ
chúng ta hãy vận động một chút cho cơ thể giẻo dai
nhé!
- Cô giới thiệu vận động: Bật xa 35- 40cm
+ Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không phân tích.
- Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích rõ ràng: ở tư thế
chuẩn bị cô đứng ở vạch xuất phát, hai tay chống hông,
khi có hiêu lệnh” bắt đầu : bật” thì nhanh chóng bật qua
vũng nước. Sau đó đi về cuối hàng.
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Lần 3: Cho 1 trẻ khá lên thực hiện.
+ Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho trẻ thực hiện một lần đến hết lớp ( Cô

- Trẻ chuyển thành 2
hàng.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời

- 1 trẻ khá lên làm.
- Trẻ thực hiện.
7


chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.)
- Cô nâng độ khó: cho trẻ bật qua hai vũng nước to hơn
- Cho 2 đội thi đua nhau.
+ Cũng cố: Cô gọi một trẻ khá lên thực hiện.
- Cô và các con vừa thực hiện vận động gì?
TCVĐ: Chèo thuyền ( 3 – 4 p)
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi: 2 đội ngồi xuống hai hàng dọc,
chận bỏ bên hông bạn ngồi trước, khi có hiệu lệnh thì
dngf tay đẩy người tiến về đích.
- Luật chơi: không được làm đứt thuyền, đội nào về
đích trước đội đó chiến thắng
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
(1 – 2 p)
3. Kết thúc: trẻ hát và đi ra ngoài (1 – 2 p)

- 2 đôi thi đua nhau
- Một trẻ khá thực hiện.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng

- Trẻ đi ra ngoài
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật:
+ Hát múa vận động các bài hát trong chủ đề
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
- Góc học tập:
+ Đong nước, đếm số cốc nước.
+ Nối những gì cần tới nước.
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: - Vật gì chìm? vật gì nổi?
- TC: Thổi bong bóng xà phòng
- Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết được những vật chìm, những vật nổi trong nước.
- Luyện kỹ năng khéo léo tự tin, phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Địa điểm : Ngoài trởi
- Trang phục gọn gàng, mũ
- Chậu nước, quả bóng, sỏi...
đội
- Trò chơi : thổi bong bóng xà phòng

- Đồ chơi ngoài trời an toàn
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1 – 2 p)
Cho trẻ đội mũ, chuẩn bị trang phục gọn gàng
- trẻ chuẫn bị
2. Nội Dung
8


Hoạt động 1: Vật gì chìm? vật gì nổi?(6- 7 p)
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn.
- Cô cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị.
- Cô đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ nói tên
nguyên liệu làm ra đồ vật đó. đoán xem vật này chìm
hay nổi?
- Cô thả vật đó vào nước và cho trẻ thấy.
Hoạt động 2: - TC:Thổi bong bóng xà phòng (4 – 5
p)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: chơi tự do ở cầu trượt (8 – 9 p)
Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc( 1 – 2 p) cho trẻ đi vào lớp

- Trẻ nêu những ý tưởng
của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn

.
- Trẻ chơi trò chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: Làm quen bài hát “Nắng sớm”
I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát bài “Nắng sớm”.
- Kỹ năng: Rèn trẻ hát to, rỏ, thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh
dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát.
- Thái độ: Trẻ biết yêu quê hương,đất nước.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Cô thuộc bài hát
- ghế ngồi
III. Tiến trình hoạt động.
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1.ổn định - giới thiệu
- Cho trẻ chơi trò chơi trời nắng trời mưa?
- Trẻ trả lời
- Giới thiệu bài hát “ Nắng sớm".
- Trẻ lắng nghe
2. Nội dung
Dạy hát “Nắng sớm”
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô dạy cả lớp hát nhiều lần
- Trẻ nghe cô hát
- Cô cho tổ nhóm hát
- Cả lớp hát

- 2 – 3 trẻ hát
- Tổ, nhóm hát
- Trẻ hát 1 lần nữa.
- Cả lớp hát
Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi trời mưa”
Nội dung 2: Trẻ chơi theo ý thích góc xây dựng
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:...................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:..........................................................................
.........................................................................................................................................
9


Kiến thức và kỹ
năng:......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
-Thể dục sáng: Tập với bài “Mùa hè đến”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: “Dạy trẻ nhận biết buổi sáng, buổi trưa,buổi chiều, buổi tối”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ xác định được các buổi sáng, trưa, chiều, tối

- Trẻ biết sắp xếp các buổi trong ngày cho phù hợp
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng định hướng thời gian trong ngày
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ sinh hoạt các hoạt động trong ngày đúng giờ giấc.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 1 chiếc đồng hồ báo thức
- Chiếu, ghế ngồi
- 4 bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt đặc thù các buổi trong
ngày
- các bức tranh vẽ về các buổi trong ngày được cắt
rời
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Cô cho trẻ hát bài: "dậy đi thôi"
- Cả lớp hát
10


+ Cô hỏi trẻ bài hát nói về điều gì thế các con?
+ Bài hát nói về buổi nào trong ngày?
2. Nội dung
Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết sáng, trưa,

chiều, tối.
- Cô chia lớp ra làm 4 đội, mỗi đội quan sát một bức
tranh
- Thảo luận
* Nhận biết buổi sáng
+ Bức tranh vẽ về buổi nào thế các con?
- Cô chỉ vào ông mặt trời, bé ngủ dậy rửa mặt, đánh
răng,đi học và hỏi trẻ :
+ Đây là gì? Bé đang làm gì? vào buổi nào trong
ngày?
- Cô cùng trẻ thảo luận về sinh hoạt của trẻ và những
người xung quanh trẻ vào buổi sáng
+ Buổi sáng các con thường làm những công việc
gì?
+ Cô thường làm những công việc gì?

* Nhận biết trưa
- Cô đưa bức tranh vẽ về buổi trưa cho trẻ quan sát
và hỏi trẻ
+ Bức tranh vẽ cảnh gì đây?
+ Theo các con đây là buổi gì?
+ buổi trưa cô giáo thường làm những công việc gì?
* Nhận biết buổi chiều
-Cho trẻ hát bài hát bài hát "Đi học về"
+ Các con vừa hát bài hát nói về buổi nào trong
ngày?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh buổi chiều (trẻ ngủ
dậy, ăn quà phụ, bình cờ bé ngoan, chào cô ra về)
- Côđàm thoại với trẻ:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì đây? bé đang làm gì?


+ Còn các con buổi chiều các con thương làm những
công việc gì nào?
* Nhận biết buổi tối
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh buổi tối (Cả nhà đang
ngồi ăn cơm dưới ánh đèn bật sáng, Cả nhà xem ti vi,
anh chị đang học bài, Cả nhà lên giường đi ngủ)

- Gọi bé dậy đi học
- Buổi sáng

- Trẻ xem tranh

- Buổi sáng
- Bức tranh vẽ về ông mặt
trời, bé ngủ, bé đánh răng,
bé rửa mặt, bé đi học. Vào
buổi sáng trong ngày

- Rửa mặt, đánh răng, đi
học, tập thể dục sáng
- Cho các con tập thể dục
sáng, cho các con ăn sáng,
dạy cho các con học
- Bé đang ăn cơm ở lớp mẫu
giáo
- Bé đang ngủ ở lớp,
- Buổi trưa
- Cho các con ăn, cho các
con ngủ

- Trẻ hát bài “đi học về”
- Buổi chiều
- Trẻ xem tranh

- Bé đang ăn quà chiều,
- Bình cờ bé ngoan, bố mẹ
đón về
- Ngủ dậy ăn quà chiều, ôn
bài , binh cờ ,đi học về
- Trẻ xem tranh

11


+ Cô đàm thoại với trẻ: trong bức tranh vẽ cảnh gì
đây các con? đây là buổi gì?

- Bức tranh vẽ : cả nhà đang
ăn cơm tối, anh chị đang
học bài , bé cùng bố mẹ
đang xem ti vi,
- xem ti vi, đi ngủ

+ Còn buổi tối các con thường có những hoạt động
gì?
Hoạt động 2: luyện tập
* Trò chơi xếp tranh
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, cô yêu cầu trẻ
xếp thứ tự các buổi trong ngày trong ngày.
- Trẻ lắng nghe

- Luật chơi: đội nào xếp nhanh xếp đúng theo thời
gian trong ngày thì đội đó giành chiến thắng
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
* Trò chơi chuyền quà
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ lắng nghe
Cô và trẻ chơi
- Trẻ chơi
3, Kết thúc: Trẻ bé và ông mặt trời
Trẻ hát và đi ra ngoài
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
+ Làm phao bơi
- Góc học tập
+ Nối trang phục theo mùa
+ Phân loại trang phục theo mùa
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân
- Trò chơi: Thổi bong bóng xà phòng
- Chơi tự do ở cầu rồng
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ khi vẽ trên sân
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Trẻ biết chơi trò chơi thổi bong bóng xà phòng
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm, hứng thú tham gia trò chơi

II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phấn vẽ
- Trang phục gọn gàng, mũ
- Trò chơi : Thổi bong bóng xà phòng
đội
- Đồ chơi ngoài trời an toàn
III. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô
1, Ổn định (1 – 2 p)
Cho trẻ đội mũ, chuẩn bị trang phục gọn gàng
2, Nội Dung

Hoạt động của trẻ
- trẻ chuẫn bị
12


Hoạt động 1: vẽ tự do trên sân (6- 7 p)
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình
thích
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho
những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ
sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm.

- Trẻ nêu những ý tưởng của
trẻ

- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn
.

Hoạt động 2: - TC: Thổi bong bóng xà phòng (4 –
5 p)
- Cô hướng đẫn trẻ cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi trò chơi
. Hoạt động 3: chơi tự do ở cầu rồng
Cô bao quát trẻ chơi
3, Kết thúc( 1 – 2 p) cho trẻ đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. Làm quen chuyện “ Hồ nước và mây”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện“ Hồ nước và mây”., hiểu nội dung câu chuyện.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ:Trẻ biết chơi với bạn
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh minh họa câu chuyện“ Hồ nước và mây”. - Tâm thế thoải mái
- Cô thuộc chuyện
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- cho trẻ hát bài “mây và gió”
- Trẻ hát.

2.Nội dung
Hoạt động1: giới thiệu
- Cô giới thiệu tên chuyên: “ Hồ nước và mây”.
Hoạt động 2: Kể chuyện.
- Cô kể lần một không tranh.
- trẻ lắng nghe.
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vào mùa thu thời tiết như thế nào?
- Trẻ trả lời.
- Chuyện gì sảy ra giữa chị mây và hồ nước?
- Mùa hạ tới thì hồ nước ra sao?
- Vào mùa dông thì chị mây gặp chuyện gì?
-Trẻ trả lời.
- Ai đã giúp đỡ hồ nước và mây?
- Sau chuyện đó, thái độ của hồ nước và mây ra

13


sao?
- Cô khái quát truyện.
Giáo dục trẻ: Biết chăn với bạn, không tranh giành,
cãi nhau.
- Trẻ hát.
2. Kết thúc: Trẻ hát bài bé và ông mặt trời
Nội dung 2: Chơi theo ý thích ở góc phân vai.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:.......................................................................
......................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng:..................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
-Thể dục sáng: Tập với bài “Mùa hè đến”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đè tài: “Khám phá một số nguồn nước”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước, biết nước có ở
đâu, Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống con người.
- Biết cách bảo vệ nguồn nước, chống bị ô nhiễm nguồn nước.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy ghi nhớ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ làm những việc có ích để bảo vệ nguồn nước như: không vứt rác ra
sông, suối, biển...tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày...
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- bức tranh Nước biển, nước suối, nước hồ, nước - Ghế ngồi, chiếu
giếng.) Hình ảnh các nguồn nước bị ô nhiễm

- Trò chơi : Thi ai nói nhanh, thi chọn đúng
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định.
14


- Cho trẻ hát bài:Cho tôi đi làm mưa với.
+ Các con vừa hát nói về điều gì?
- Nước rất cần thiết cho con người, cây cối, loài vật.
Nước có nhiều điều thú vị, chúng ta cùng khám phá
nhé.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Khám phá một số nguồn nước
- Cô cho 3 đội cầm hộp quà về đội quan sát và thảo
luận.
* Thảo luận về các tính chất của nước.
- Đội con có nhận xét gì về cốc nước ?

- Ai có nhận xét bổ sung ?
=> Cô khái quát: Nước không có màu, không có mùi,
không vị, trong suốt, nước ở dạng lỏng….
* Hình ảnh nước ở sông, suối, ao, hồ, biển.....
- Con nhận xét gì về bức tranh ?

- Trẻ hát.


- Trẻ quan sát

- Nước không có màu,
không có mùi, trong suốt,
nước lỏng….

- Nước có ở khắp mọi nơi,
ở ao hồ, sông suối, biển,
giếng…

- Ai có nhận xét bổ sung ?
=> Cô khái quát: Nước có ở khắp mọi nơi, ở ao hồ,
sông suối, biển, giếng… Nước biển, sông có vị mặn nên
gọi là nước mặn, không đùng để ăn và không dùng để
tưới cây nước ở suối, giếng, ao hồ là nước ngọt dùng để
tưới cây..
* Hình ảnh các nguồn nước bị ô nhiễm.
- Nguồn nước bẩn, có màu
- Đội con có nhận xét gì về bức tranh này ?
đen
- Vì mọi người vứt rác….
- Vì sao nguồn nước bị như vậy ?
- Ai có ý kiến khác bổ sung ?
=> Cô khái quát: bức tranh về nguồn nước bị ô nhiễm,
nước chuyển sang màu đen, có mùi hôi thối do mọi
nưgời vứt rác bừa bãi, không bỏ rác vào thùng rác…
- Con người bị bệnh, cây
- Nếu nước bị ô nhiễm mà con người, động vật và cây cối chết…
cối sử dụng thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Không vứt rác xuống ao

- Làm thế nào để nguồn nước không bị ô nhiễm?
hồ, sông, biển. bỏ rác vào
- Hàng ngày khi ở nhà và ở lớp con sẽ sử dụng nước
như thế nào?
+ Con sẽ làm gì để các nguồn nước không bị ô nhiễm?
=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước như: không vứt

thùng rác….
- Tiết kiệm, tắt nước khi
không sử dụng

15


rác ra sông, suối, biển...tiết kiệm nước trong sinh hoạt
hàng ngày...
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Trò chơi chuyền nước
+ Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ lắng nghe
+ Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trò chơi : Chung sức
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 tổ: Cô có 3 bức tranh gắn
những hình ảnh đúng, sai. Cho từng tổ lên quan sát và
đành dấu X vào những hành động đúng, gạch chéo
những hành động sai.
- Trẻ lắng nghe.
+ Luật chơi : Đội nào gạch nhiều đáp án đúng thì đội đó
giành chiến thắng.

- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả
3. Kết thúc: chơi trò chơi trời mưa
- Trẻ chơi
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật:
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
+ Làm phao bơi
- Góc học tập:
+ Đong nước, đếm số cốc nước.
+ Nối trang phục theo mùa
- Góc thiên nhiên
Tưới nước cho cây, hoa, rau
Nội dung:

CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Nhặt lá vàng rơi.
Trò chơi vận động: Mưa to – mưa nhỏ
Chơi tự do ở cầu trượt.

I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết nhặt lá vàng làm cho sân trường sạch sẽ.
- Biết cách chơi trò chơi “Mưa to - mưa nhỏ”
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn,
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô

- Rổ nhỏ
- Trò chơi : Mưa to - mưa nhỏ
- Đồ chơi ngoài trời an toàn

Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng, mũ
đội

III.Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô
1, Ổn định (1 – 2 p)

Hoạt động của trẻ
16


Cho trẻ đội mũ, chuẩn bị trang phục gọn gàng
2, Nội Dung
Hoạt động 1: Nhặt lá vàng rơi (6- 7 p)
- Các con thấy trường sân trường ở dưới mỗi gốc cây
có gì?
- Con sẽ làm gì ?
- Cho trẻ đi nhặt lá vàng rơi
- Khen trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh tay sạch sẽ
Hoạt động 2: TC: Mưa to – Mưa nhỏ (4 – 5 p)
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do ở cầu trượt

Cô bao quát trẻ chơi
3, Kết thúc( 1 – 2 p) cho trẻ đi vào lớp

- Trẻ chuẩn bị

- Trẻ quan sát
- Nhặt lá bỏ vào thùng rác
- trẻ nhặt lá

- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. Bổ sung vở bé làm quen với toán
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết các hoạt động các buổi trong ngày: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều,
buổi tối.
- Trẻ biết cách tô màu phù hợp với bức tranh.
- Luyện kỹ năng tô màu, và nhận biết thời gian cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép vở.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Vở toán, bút chì, bút
- Tranh hướng dẫn mẫu của cô
màu cho trẻ.
- Bàn, ghế ngồi cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô

1. Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Ông mặt trời”
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ
- Ai có nhận xét gì về các bức tranh?
- Đó là những buổi nào trong ngày?
- Để bức tranh đẹp hơn thì con sẽ làm gì?
- Con sẽ tô màu như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Cô bao quát và gợi ý cho trẻ.
- Nhận xét

Họat động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, nhận xét.
- Buổi sáng, trưa, chiều,
tối
- Tô màu.
- Trẻ nêu ý định.
- Trẻ thực hiện

3. Kết thúc: Trẻ cất vở đúng nơi quy định
17


Nội dung 2: Trẻ chơi tự do ở góc nghệ thuật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:.......................................................................
......................................................................................................................................

Kiến thức và kỹ năng:..................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, túi vào nơi quy định gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Trẻ tập thể dục bài “Mùa hè đến”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: chuyện “ Hồ nước và mây”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên truyện “Hồ nước và mây”, hiểu nội dung câu chuyện “ Kể về Hồ nước
và Mây tranh cãi, không cần đến nhau nên Hồ nước ngày càng cạn kiệt, còn chị Mây
thì ngày càng teo tóp dần. Cuối cùng cả hai đều nhận ra được sự cần thiết của nhau và
không thể thiếu nhau được”.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh truyện “ Hồ nước và mây”
- Tâm thế thoải mái.

- Bài hát “ em bé và hạt mưa, ông mặt trời”.
- Chiếu ngồi, ghế ngồi
- Sân khấu rối
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 1-2p)
- Hát bài “ em bé và hạt mưa”
- Trẻ hát.
- Bài hát nói về điều gì?
- Về hạt mưa.
18


=> Bài hát nói về mưa đã đem màu xanh tươi
cho ngàn hoa lá cây, lá hoa rung rinh cười,
vui đón khi mưa rơi. Thế nhưng có bạn hồ
nước và chị Mây không biết giúp đỡ lần nhau
đấy, để biết được chuyện gì đã xảy ra giữa hồ
nước và mây thì các con lắng nghe cô kể câu
chuyện “Hồ Nước và mây” nhé!
2. Nội dung.
Hoạt động 1: Cô kể chuyện.
- Cô kể lần 1. Không tranh.
- Kể lần 2 cùng tranh minh họa.
Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Cô vừa kể xong câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vào ngày cuối xuân mặt hồ nước như thế
nào?

- Thế chuyện gì đã xảy ra?
=>Khi có ánh nắng thì mặt hồ lung linh rất
đẹp và khi thời tết đổi mây thì mặt hồ tối lại.
- Trích “ Vào một ngày ... tận trời xanh”.
- Hè đến mặt hồ như thế nào?
- Hồ nước và cá tôm bị làm sao nếu không có
nước?
- Chị mây đã làm gì?
=> Vì không biết tôn trọng nhau nên hồ nước
bị cạn kiệt và phải cầu cứu chị mây.
- Trích “ Những ngày hè .... cảm ơn chị mây”.
- Suốt cả mùa thu, mùa đông mặt hồ và chị
mây ra sao?
- Khi xuân sang chuyện gì đã xảy ra?

- Trẻ lắng nghe.

- Hồ nước và mây.
- Trẻ kể.
- Mặt hồ lung linh, rạng rỡ dưới
ánh mặt trời
- chị mây bảo có chị hồ nước mới
đẹp, hồ nước nối không cần chị
mây, chị mây tức giận
- Trẻ lắng nghe.
- Hồ nước bị nung nóng bốc hơi
dần lên nên ngày càng bé lại…
- Trẻ trả lời.
- Chị Mây bay về tưới nước cho hồ.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời
- Tà áo của chị Mây chỉ còn bằng
dải lụa. tấm thân mỏng tang, bé
nhỏ…
- phải biết yêu thương tôn trọng
nhau…

- Từ đó hồ nước và mây đã hiểu thêm được
điều gì?
=> Hồ nước và mây hiểu rõ được rằng sống
cần phải hổ trợ lẫn nhau chứ không sống một
mình được.
- Trích “ Hồ nước im lặng... sống được một
mình”.
* Khát quát nội dung truyện: Câu chuyện hồ
nước và mây nói về chuyện Hồ nước và chị
Mây tranh cãi, không cần đến nhau nên Hồ - Trẻ lắng nghe.
nước ngày càng cạn kiệt, còn chị Mây thì

19


ngày càng teo tóp dần. Cuối cùng cả hai đều
nhận ra được sự cần thiết của nhau và không
thể thiếu nhau được”.
- Qua câu chuyện này các con học được gì?
- Trẻ lắng nghe.
- Cô giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Kể chuyện bằng rối (3 – 5P)
- Cô kể chuyện bằng rối cho trẻ nghe.

- Trẻ xem rối
3. Kết thúc. Hát “Ông mặt trời” ( 1-2p)
- Trẻ hát
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật:
+ tô màu cầu vồng,
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
+ Làm phao bơi
- Góc học tập:
+ Đong nước, đếm số cốc nước.
+ Nối những gì cần tới nước.
+ Xem tranh, trò chuyện về các nguồn nước,
- Góc thiên nhiên
Tưới nước cho cây, hoa, rau
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- Trò chơi: chuyền nước
- Chơi tự do ở thuyền rồng
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ quan sát và nhận biết được thời tiết trong ngày như: nóng, nắng to hay trời âm
u, nhiều mây...
- Hiểu luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tố chất vận động.
- Giáo dục trẻ mặc quần áo mát mẽ, uống nhiều nước.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Địa điểm: ngoài trời, đồ chơi an toàn

- Trang phục gon gàng, sức
- Trò chơi: Chuyền nước
khoẻ tốt
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
Trẻ đi ra ngoài sân trường
2.Nội dung
Họat động 1 Quan sát thời tiết.
Cô và trẻ đi ra ngoài sân trường
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Ngoài sân trường
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Trời nắng ạ!
- Bầu trời ra sao?
- Bầu trời cao
- Bầu trời có nhiều mây không?
- có ạ!
20


- Trời nắng nên các con mặc trang phục như thế nào?
=> Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết
Họat động 2 Trò chơi chuyền nước
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
-Trẻ lắng nghe
- Tổ chức cho trẻ chơi (3-4 lần)
Họat động 3 Chơi tự do ở thuyền rồng
- Trẻ chơi

Cô quan sát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ
3. Kết thúc: Trẻ vào lớp
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1:
bổ sung vở tạo hình
( trang 27 xé dán mặt trời và những đám mây)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những kỹ năng: phết hồ, xé thành hình tròn, xé dải dài,
xé bấm... để tạo thành ông mặt trời và mây
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xé, dán cho trẻ
- Thái độ: húng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh xé dán ông mặt trời và mây.
- Ghế , bàn cho trẻ
- Vỡ tạo hình
- Giấy màu, keo dán, khăn
lau
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “cháu vẽ ông mặt trời”
- Trẻ hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- trẻ trả lời
+ Bài hát nói về gì?
- trẻ kể

2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát
- trẻ lắng nghe
Chơi trời tối, trời sáng: Cô treo tranh
- Cô có bức tranh gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
- trẻ trả lời
- Cô đã sử dụng kỹ năng gì để xé, dán bức tranh này? - trẻ trả lời
- Cô khái quát.
- Cô làm mẫu
- Con sẽ xé dán ông mặt trời và mây như thế nào?
- 2 – 3 trẻ nêu ý định
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ thục hiện
- trẻ Thực hiện
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.
3. Kết thúc. Hát “em bé và mặt trời”( 1-2p).
- Trẻ hát
Nội dung 2: Chơi theo ý thích ở góc nghệ thuật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:.......................................................................
21


......................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng:..................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


Thứ 6 ngày 19 tháng 04 năm 2019
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, túi vào nơi quy định gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Trẻ tập thể dục bài “mùa hè đến”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
Đề tài : Dạy hát: Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích)
Nghe hát: Ông mặt trời
TC:Hát theo hình vẽ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “nắng sớm”, tên tác giả Hàn Ngọc Bích, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu vui tươi của bài hát “Nắng sớm”
- Trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát “ Ông mặt trời”, biết hưởng
ứng cùng cô theo giai điệu của bài hát.
- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi trò chơi “hát theo hình vẽ”
2. Kỹ năng
- Luyện kĩ năng hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát
- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe cho trẻ.
- Luyện kỹ năng phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý mọi người .
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát: “nắng sớm” , “Ông mặt trời” , hình
- Chiếu, ghế ngồi

ảnh các bài hát
- Mũ cho trẻ
- Cô thuộc bài hát “nắng sớm” , “Ông mặt trời”
- Trò chơi: “hát theo hình vẽ”, các nốt nhạc
III. Tiến trình hoạt động
22


Hoạt động của cô
1. Ổn định, giới thiệu bài (2 – 3p)
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Giao lưu
âm nhạc” với chủ đề bé yêu thiên nhiên
- Đến tham dự chương trình gồm có 3 đội chơi: Đội
Sao đêm, đội mặt trời, mây xanh.
- Cô là người đẫn chương trình.
- Chương trình gồm có 3 phần:
+ Phần 1: Đoán nhanh
+ Phần 2: Tài năng của bé
+ Phần 3: Trò chơi âm nhạc
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Dạy hát “nắng sớm” (10 - 12 phút)
Đến với phần chơi thứ 1: "Đoán nhanh”, 3 đội cùng
nhau chú ý xem thử thách của chương trình nhé!
- Cô có bức tranh gì đây?
- Các đội có biết bài hát gì nói về điều này không? Đó
là bài hát gì?
- Các đội hãy hát cho cô xem nào?
Bây giờ là phần chơi thứ 2: “Tài năng của bé”
- Để phần chơi tài năng của các đội đạt kết quả cao
hơn xin mời các đội hãy lắng nghe cô hát bài “bài hát

“nắng sớm”, tên tác giả Hàn Ngọc Bích
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 hát với nhạc.
+ Cô vừa hát bài hát gì? (cá nhân, lớp)
+ Nhạc và lời của ai? (lớp, cá nhân)
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?
-> Giảng nội dung bài hát: Bài hát “nắng sớm” nói
về em bé dậy sớm mở của đón sớm vào phòng để vui
chơi cùng nắng sớm. Lời bài hát thật vui tươi, ngộ
nghĩnh đấy.
- Cả lớp hát
+ Lần 1, 2: Cô đánh nhịp cho cả lớp hát, chú ý sửa sai
cho trẻ.
+ Lần 3: hát với nhạc
(Cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt 3 tổ hát, sau đó cho 3 tổ hát to – nhỏ
- Nhóm bạn trải, nhóm bạn gái hát.
- Cá nhân hát
( Chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ,
điệu bộ)
- Các đội vừa hát bài hát gì?
- Nhạc và lời của ai?
- Cả lớp hát lại 1 lần nữa
* Hoạt động 2: Nghe hát “Ông mặt trời ” (4 – 6P)
Đến với chương trình hôm nay cô cũng có một bài

Hoạt động của trẻ

- Trẻ chú ý xem cô nói và
hướng dẫn.


- Trẻ trả lời
- 1 - 2 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe

- Nắng sớm
- Hàn Ngọc Bích
- Vui tươi
- Lắng nghe
- Cả lớp hát 3 lần

- 3 tổ hát.
- Nhóm biễu diễn
- 1 – 2 trẻ
- Nắng sớm
- Hàn Ngọc Bích
- Cả lớp hát

23


hát gửi tới các đội chơi. Đó là bài hát “Ông mạt trời”.
Xin mời các đội cùng chú ý lắng nghe.
- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát “Ông mặt trời”
- Hát lần 2: Kết hợp với nhạc
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình
vẽ”
-Cô nêu luật chơi,cách chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần
- Trẻ chơi trò chơi.
Cô bao quát, tuyên dương trẻ.
- Kiểm tra kết quả 3 đội chơi, trao quà lưu niệm
- Trẻ nhận quà
3. Kết thúc (1 – 2 p)
Để khép lại chương trình “Giao lưu âm nhạc” hôm - Trẻ hát
nay mời 3 đội cùng ca vang bài hát “Nắng sớm” để
chúc mừng 3 đội nào
Chương trình đến đây là kết thúc, chúc các con luôn
chăm ngoan học giỏi và luôn siêng năng chăm chỉ
- Trẻ chào
nhé. Xin chào và hẹn gặp lại.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn, bán nước giải khát,
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật:
+ Hát múa vận động các bài hát trong chủ đề
+ vẽ, tô màu cầu vồng, trời mưa.
+ cắt, xé, dán ông mặt trời
+ Làm phao bơi
- Góc học tập:
+ Đong nước, đếm số cốc nước.
+ Nối những gì cần tới nước.
+ Xem tranh, trò chuyện về các nguồn nước, các trò chơi thể thao dưới nước.
+ Nối trang phục theo mùa

+ Phân loại trang phục theo mùa
- Góc thiên nhiên
Tưới nước cho cây, hoa, rau
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung: HĐCMĐ: Thí nghiệm pha màu nước.
TCVĐ: nhảy qua suối nhỏ
Chơi tự do ở cầu trượt
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết dùng màu để pha màu nước tạo thành các màu mới
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phán đoán khi pha màu nước .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh.
. II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Chai nước, màu nước
- Trang phục gọn gàng, mũ
- Trò chơi : Nhảy qua suối nhỏ
đội
24


- Đồ chơi ngoài trời an toàn
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Ổn định (1 – 2 p)
Cho trẻ đội mũ, chuẩn bị trang phục gọn gàng
- Trẻ chuẩn bị
2, Nội Dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm pha màu nước. (6- 7 p)

- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số màu nước mà trẻ
biết .+ Cho trẻ phán đoán điều gì xảy ra khi pha các
màu nước?
- Cho trẻ thực hành pha màu nước.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
- Trẻ khám phá
- Giáo dục trẻ cẩn thận khi chơi với màu nươcs.
Hoạt động 2: Trò chơi “nhảy qua suối nhỏ” (4– 5p)
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi
. Hoạt động 3: chơi tự do ở cầu trượt (8 – 9 p)
- Trẻ chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
3, Kết thúc( 1 – 2 p) cho trẻ đi vào lớp
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: 1. Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ múa hát, đọc thơ về chủ đề, biết nêu gương những bạn tốt, ngoan
- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là
chưa ngoan.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan.
-ghế ngồi cho trẻ
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
III. Tiến trình hoạt động:

Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
1 Ổn định
- Trẻ ngồi vào ghế ngay ngắn
2. Nội Dung
. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như
- Trẻ ca hát
Cho tôi đi làm mưa với, chiếc phao bơi,…và một số
bài trẻ thích
- Trẻ biểu diễn
Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Trẻ hát
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé
ngoan,
Ai chưa, vì sao?
- Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý do.
- Trẻ tự nhận xét
25


×