Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GA Địa lí 5 (CN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 62 trang )

Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 1
Môn: Địa lý
Bài: Vit Nam - t nc chỳng ta
Tiết số: 1
Ngày tháng 9 năm 2008
I/ Mc tiờu :
- Kin thc : Mụ t c v trớ a lớ, hỡnh dng nc ta. Bit c thun li v mt s khú
khn do v trớ a lớ ca nc ta em li. Nh din tớch lónh th ca Vit Nam.
- K nng : Ch c v trớ a lớ, gii hn nc Vit Nam trờn bn ( lc ) , qu a
cu.
II/ Chun b - DDH
- Thy : Bn TN Vit Nam, qu a cu, 2 lc trng ( nh H1- SGK ), 7 tm bỡa ghi :
Phỳ Quc, Cụn o, Hong Sa, Trng Sa, Trung Quc, Lo,Campuchia.
- Trũ :Tranh nh v t nc ta.( st theo nhúm ).
III/ Hot ng dy hc c bn:
Thi
gian
Ni dung kin thc v
k nng c bn
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1
12
17
A. Gtb
B. Bi mi
1. V trớ a lý +
gii hn
- VN nm trờn bỏn o
ụng Dng, thuc
khu vc ụng Nam ,
gm phn t lin v


nhiu o, qun o.
2. Hỡnh dng v din
tớch:
- Phn t lin nc ta
hp ngang, ng b
bin cong hỡnh ch S.
- Nờu M, YC gi hc
* H 1:
- YC HS quan sỏt hỡnh 1 SGK
tr li cỏc cõu hi sau:
+ t nc VN gm nhng b
phn no? Nm khu vc no?
+ Cỏc YC trang 66.
=> nxột, cht ý ỳng, vit bng.
- Gi HS lờn ch v trớ ca nc ta
trờn qu a cu.
- V trớ ca nc ta cú thun li gỡ
cho vic giao lu vi cỏc nc
khỏc.
=> nxột, cht ý ỳng, chuyn ý.
* H 2:
- T chc cho HS lm vic theo
nhúm vi cỏc cõu hi:
+ Phn t lin ca nc ta cú
c im gỡ?
+ Nờu YC trang 67 SGK.
- Lm vic cỏ nhõn.
- TL
- TL / ch bn .
- 2, 3 hc sinh lờn ch.

- 2, 3 HSTL.
- Trao i theo nhúm ụi.
i din cỏc nhúm tr li.
Nhúm khỏc nhn xột, b
sung
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
5’



3. Củng cố , dặn dò
+ Diện tích lãnh thổ nước ta
khoảng ? km
2
.
- YC HS quan sát bảng số liệu tr.
68:
+ So sánh diện tích nước ta với
một số nước có trong bảng số
liệu.
=> Nhận xét, viết bảng.
*HĐ 3: Trò chơi: Tiếp sức
- Treo 2 lược đồ trống lên bảng.
- Nêu luật chơi: Mỗi nhóm được
phát 7 tấm bìa (như phần chuẩn

bị). Khi GV hô “bắt đầu” lần lượt
từng HS lên dán tấm bìa vào lược
đồ trống.
- Khen thưởng đội thắng.
- Hỏi tóm tắt ND bài
- NX giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Địa hình
và khoáng sản
.
- 2 nhóm tham gia chơi.
- Cử trọng tài.
- Đánh giá, nhận xét từng
đội chơi. Đội nào dán đúng
& xong trước là đội đó
thắng.
- 2, 3 HS TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 2
M«n: §Þa lý
Bµi: Địa hình và khoáng sản
TiÕt sè: 2
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào bản đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể tên được 1 số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, apatit,
bôxit, dầu mỏ.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ khoáng sản VN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
17’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 1.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
1. Địa hình:
- Phần đất liền của nước ta
có ¾ diện tích là đồi núi,
¼ diện tích là đồng bằng.
- Đồi núi trải rộng khắp
các tỉnh biên giới phía
Bắc, chạy dài từ Bắc vào
Nam. Các dãy núi có
hướng TB – ĐN và hướng
cánh cung.
- Phần lớn là đồng bằng
- Hỏi:
+ Nêu vị trí địa lí & giới hạn của
nước ta?
+ Nêu diện tích và hình dạng nước
ta?
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Treo lược đồ H.1 tr 69 SGK.
* HĐ 1: YC làm việc cả lớp:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi &
đồng bằng trên lược đồ?
+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị trí,
các dãy núi chính của nước ta?
Trong đó những dãy núi nào có
hướng TB – ĐN, có hình cánh cung.
+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị trí
các đồng bằng lớn của nước ta?
+ So sánh diện tích vùng đồi núi
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Quan sát.
- Đọc SGK, TL.
- 1 HS chỉ / nhận xét.
- 2 HS chỉ / nhận xét.
- 1 HS chỉ / nhận xét.
- TL.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12’
4’
1’
châu thổ do phù sa sông

bồi đắp.
2. Khoáng sản:
- Nước ta có nhiều loại
khoáng sản: than, apatit,
bôxit, sắt, dầu mỏ và khí
tự nhiên,…
C. Củng cố:
- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
và diện tích vùng đồng bằng?
* HĐ 2: YC thảo luận nhóm 2:
+ Có NX gì về địa hình của nước
ta?
+ Các đồng bằng ở nước ta có đặc
điểm gì?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Treo lược đồ H.2 SGK tr.70
- YC làm việc nhóm 5:
+ Kể tên 1 số loại khoáng sản ở
nước ta ?
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
Apatit
Sắt
Bôxít

Dầu mỏ
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho chốt
ý.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 3.
- Thảo luận nhóm /
+ Dãy 1.
+ Dãy 2.
- Báo cáo / bổ sung.
- 2 HS nhắc lại phần 1.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm / Ghi
KQ vào bảng nhóm /
- Báo cáo / bổ sung, kết
hợp chỉ bản đồ khoáng
sản vùng phân bố.
- 3 HS TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 3
M«n: §Þa lý
Bµi: Khí hậu
TiÕt sè: 3
I/ Mục tiêu :
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc & Nam.
- Biết được sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc & Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, SX của nhân dân ta.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ địa lí TNVN, H. 1 tr.73 SGK phóng to, quả địa cầu.

- Trò: St tranh ảnh về 1 số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 2.
(Chú trọng kĩ năng chỉ bản
đồ).
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Nước ta có khí hậu
nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ cao, gió, mưa
thay đổi theo mùa.
(HS nắm được cách chỉ
hướng gió).
- Hỏi câu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Treo H.1 tr.73 SGK (phóng to).

- YC làm việc nhóm 4:
+ Chỉ vị trí của VN trên quả địa
cầu & cho biết nước ta nằm ở đới
khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước
ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Câu 1 tr. 74 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm:
+ Trong một năm có mấy mùa gió
mùa chính? Là những mùa gió nào?
- YCHS chỉ trên lược đồ hướng gió
tháng 1 và tháng 7.
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Quan sát quả địa cầu,
H.1 tr.73 & đọc SGK
rồi thảo luận / trình bày
/ bổ sung.
- TL / bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- 2 HS chỉ.
10’
9’
4’

1’

2. Khí hậu giữa các
miền có sự khác nhau:
- Miền Bắc: có mùa đông
lạnh, mưa phùn.
- Miền Nam: nóng quanh
năm, có mùa mưa, mùa
khô rõ rệt.

3. Ảnh hưởng của khí
hậu:
- Ảnh hưởng tích cực:
- Ảnh hưởng tiêu cực:
C. Củng cố:
- Các ý 1,2,3.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Hỏi: Vì sao nói nước ta có khí hậu
nhiệt đới gió mùa?
- Treo bản đồ TN.
- Gọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy núi
Bạch Mã trên bản đồ TNVN.
- YCHS dựa vào SGK để trả lời câu
2 SGK tr.74.
- YC chỉ trên hình 1 miền khí hậu
có mùa đông lạnh & miền khí hậu
nóng quanh năm.
- YC nhận xét đặc điểm khí hậu
miền Bắc? Miền Nam?

- Chốt ý / ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp: TL câu 3 tr 74
SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về
hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.74 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 4.
- Quan sát.
- 1, 2 HS chỉ.
- Thảo luận nhóm đôi /
báo cáo / bổ sung.
- 2 HS chỉ / nhận xét
- Mỗi dãy thảo luận 1
nhiệm vụ / báo cáo
- 3,4 HS TL / bổ sung.
- HS trưng bày.
- 3 HS TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 4
M«n: §Þa lý
Bµi: Sông ngòi
TiÕt sè: 4
I/ Mục tiêu :
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số sông chính ở Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông nòi Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với sản xuất và đời sống.
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý giữa khí hậu và sông ngòi.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH

- Thầy: Bản đồ địa lí TNVN, lược đồ sông (khuyết tên sông), 1 số biển ghi tên sông.
- Trò: St tranh ảnh về sông ngòi mùa lũ, mùa cạn.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
12’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 3.
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài.

b) Nội dung bài:
1. Nước ta có mạng
lưới sông ngòi dày đặc:
(HS nắm được kĩ năng chỉ
các con sông trên bản đồ.)
2. Sông ngòi nước ta
có lượng nước thay đổi
theo mùa và có nhiều
phù sa:
- Hỏi câu 1,2,3 SGK tr.74.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC giờ học.
- Treo lược đồ sông ngòi VN.


- YC làm việc cả lớp:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít
sông? Chúng phân bố ở những đâu?
+ Câu 1,2 tr.76 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng (1. Nước ta …)
- Hỏi tiếp:
+ Có nhận xét gì về sông ngòi ở
miền Trung?
+ Vì sao sông ngòi ở miền Trung
thường ngắn và dốc?
- YC làm việc nhóm đôi:
+ Màu nước của các con sông vào
mùa lũ và mùa cạn có khác nhau
không? Vì sao?
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Quan sát.

- HS làm việc cá nhân,
quan sát lược đồ, đọc
SGK & trả lời / bổ
sung.
- 2, 3 HS lên bảng chỉ.
- TL / chỉ 1 vài sông ở
miền Trung.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
Thời
gian

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
7’
4’
1’
3. Vai trò của sông
ngòi:
- Bồi đắp nên những đồng
bằng.
- Cung cấp nước cho SX,
sinh hoạt.
- Là đường GT, nguồn
thủy điện.
- Cung cấp tôm cá.
C. Củng cố:
- Các ý 1,2,3.
- Trò chơi “Tiếp sức”:
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Giải thích thêm về phù sa.
- YCHS đọc SGK, quan sát H.2,3
và hoàn thành bảng:
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đ/s, sx
Mùa mưa
Mùa khô
- YC thảo luận nhóm 5:
+ Sông ngòi nước ta có vai trò như

thế nào đối với SX và đời sống của
ND?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Treo 2 lược đồ sông khuyết tên,
YC lớp cử 2 nhóm chơi, phổ biến
luật chơi / khen đội thắng.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 5.
- Thảo luận nhóm 4 /
báo cáo + giới thiệu
tranh / bổ sung.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng
lớn và sông bồi đắp.
- TL.
- 2 nhóm chơi: thi gắn
tên sông vào lược đồ.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 5
M«n: §Þa lý
Bµi: Vùng biển nước ta
TiÕt sè: 5
I/ Mục tiêu :
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta & có thể chỉ 1 số điểm du lịch, bãi biển
nổi tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí.

II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ địa lí TNVN, H.1 tr.77 SGK (phóng to).
- Trò: St tranh ảnh các bãi biển, nơi du lịch.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
5’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 4.
B. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
1. Vùng biển nước ta:
- Vùng biển nước ta thuộc
biển Đông.
(HS nắm được kĩ năng chỉ
1 vùng trên bản đồ).

2. Đặc điểm của vùng
biển nước ta:
- Nước không bao giờ
đóng băng.
- Biển miền Bắc, Trung
hay có bão.

- Hỏi:
+ Sông ngòi nước ta có đặc điểm
gì?
+ Sông có vai trò như thế nào đối
với đời sống & sản xuất của nhân
dân.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC giờ học.
- Treo H.1 tr.77 SGK (phóng to).
- Hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất
liền của nước ta ở những phía nào?
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC làm việc nhóm đôi: Vùng biển
nước ta có đặc điểm gì?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm: Hãy kể vài hậu quả do
bão gây ra?
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Quan sát / Xác định
vùng biển nước ta.
- Đọc SGK, thảo luận
nhóm / báo cáo / bổ
sung.
- TL / bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

14’
4’
1’
- Nước biển dâng lên hạ
xuống => thủy triều.

3. Vai trò của biển:
- Là nguồn tài nguyên.
- Điều hòa khí hậu.
- Là đường GT quan
trọng.
- Ven biển có nhiều nơi du
lịch, nghỉ mát.
C. Củng cố:
- Các ý 1,2,3.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về động vật,
thực vật VN.
- Treo H.2 tr.78 SGK, mô tả cho HS
biết công việc làm muối.
- YC làm việc nhóm 4: Biển có vai
trò như thế nào đối với SX và đời
sống?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm: Hãy kể tên những nơi
du lịch nghỉ mát nổi tiếng của nước
ta mà em biết.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi”
+ Phổ biến luật chơi.

+ Khen HS trình bày tốt.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.79 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 6.
Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- TL / trưng bày tranh
ảnh St.
- Chỉ trên bản đồ
những nơi nghỉ mát đó.
- Mỗi tổ cử 1,2 HS
đóng vai hướng dẫn
viên / HDV dựa vào
tranh ảnh + vốn hiểu
biết để gt về phong
cảnh hoặc bãi tắm đẹp
với khách du lịch.
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 6
M«n: §Þa lý
Bµi: Đất và rừng
TiÕt sè: 6
I/ Mục tiêu :
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố các loại đất, rừng.
- Nêu được 1 số đặc điểm của đất feralit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất rừng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ TN VN, lược đồ phân bố rừng ở VN.

- Trò: St tranh ảnh về động thực vật VN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
12’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 5.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Các loại đất chính ở
nước ta:
- Đất phe-ra-lít ở vùng đồi
núi.
- Đất phù sa ở vùng đồng
bằng.
2. Rừng ở nước ta:
- Hỏi: câu 1,2 tr.79 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
- YC làm việc nhóm 2: câu 1 tr.81
SGK.
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho chốt

ý.
- YC HS chỉ vùng phân bố các loại
đất chính trên bản đồ TN VN.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Giải thích thêm về sự hình thành
đất phe-ra-lít.
- Hỏi thêm:
+ Đất là nguồn tài nguyên quý giá,
khi sử dụng cần chú ý điều gì?
+ Nêu 1 số biện pháp để bảo vệ và
cải tạo đất mà em biết?
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm hoàn
thành BT 1 / 1 nhóm
ghi ra bảng nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- 1,2 HS chỉ bản đồ.
- 2 HS nhắc lại.
- TL / bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
17’
4’
1’
- Rừng rậm nhiệt đới phân

bố chủ yếu ở vùng đồi núi.
- Rừng ngập mặn ở ven
biển.
- Đất và rừng có vai trò to
lớn đồi với SX và đời
sống, cần bảo vệ, khai
thác, sử dụng hợp lí.
C. Củng cố:
- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Treo lược đồ phân bố rừng ở VN,
ảnh rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn.
- YC làm việc nhóm 4:
+ Kể tên các loại rừng chính ở
nước ta?
+ Chỉ vùng phân bố của các loại
rừng trên lược đồ.
+ Câu 2 tr.81 SGK.
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho chốt
ý.
- Treo ảnh rừng khộp và nói thêm
về loại rừng này.
- Hỏi thêm: Câu 3 tr.81 SGK.
- YC HS trưng bày và giới thiệu
tranh ảnh về động thực vật VN.
- YC làm việc nhóm 2:
+ Nạn đốt phá, khai thác rừng bừa
bãi gây hậu quả gì?

+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và
người dân phải làm gì?
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 7.
- Quan sát tranh và
lược đồ, đọc SGK.,
thảo luận nhóm / Ghi
vào bảng nhóm.
- 1,2 HS chỉ trên lược
đồ.
- Báo cáo / bổ sung.
- Làm việc cả lớp / bổ
sung.
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 7
M«n: §Þa lý
Bµi: Ôn tập
TiÕt sè: 7
I/ Mục tiêu :
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về TN VN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ TN VN.
- Trò: Các tranh ảnh St.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian

Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
8’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 6.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
- Bài 1: Chỉ trên bản đồ
địa lí TN VN 1 số đối
tượng địa lí.
- Hỏi: câu 1,2,3 tr.81 SGK
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
* HĐ 1: Treo bản đồ TN VN.
- Gọi 1 số HS lên bảng chỉ và mô tả
vị trí, giới hạn của nước ta trên bđồ.
- YC HS chỉ bản đồ theo YC BT 1
tr.82 SGK.
* HĐ 2: Tổ chức trò chơi “đối đáp
nhanh”:
- Chia HS thành 2 nhóm chơi.
- Phổ biến luật chơi: Em số 1 ở hàng
1 nói tên 1 dãy núi (sông, đồng

bằng,…), em số 1 ở hàng 2 phải chỉ
trên bản đồ đối tượng địa lí đó, tiếp
tục đến hết.
- Khen nhóm thắng.
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- 2,3 HS chỉ và mô tả.
- 3,4 HS chỉ.
- 2 nhóm HS chơi.
- Cử 4 tổ trưởng làm
trọng tài. HS còn lại cổ
vũ.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
11’ * HĐ 3: YC làm việc nhóm 2: Hoàn - Thảo luận nhóm / báo
4’
1’
- Bài 2: Ôn các yếu tố TN:
địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, rừng.
C. Củng cố:
- Nội dung bài 2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
thành câu 2 tr.82 SGK.
- Kẻ sẵn câu 2 tr.82 SGK vào bảng.

phụ, chữa bài theo lời trình bày của
HS.
- YC HS nhắc lại nội dung bài 2.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 8.
cáo / bổ sung.
- 1,2 HS nhắc lại.
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 8
M«n: §Þa lý
Bµi: Dân số nước ta
TiÕt sè: 8
I/ Mục tiêu :
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Biểu đồ tăng dân số VN.
- Trò: St tranh ảnh về hậu quả do dân số tăng nhanh.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’

10’
19’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 7.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Dân số:
- Nước ta có diện tích vào
loại TB nhưng lại thuộc
hàng các nước đông dân
trên TG.
2. Gia tăng dân số:
- Dân số nước ta tăng
nhanh.
- Hỏi lại nội dung BT 2 tr.82 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- YC HS đọc bảng số liệu tr. 83
SGK, TL câu 1 tr. 84 SGK.
- YC HS nhắc lại diện tích phần
lãnh thổ nước ta.
- Kết luận / ghi bảng.
- Treo biểu đồ tăng dân số VN.
- YC thảo luận nhóm 2:
+ Cho biết dân số từng năm ở nước
ta?

+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số ở
nước ta?
+ So sánh số dân tăng thêm hàng
năm của cả nước với dân số của
HN?
- HS TL (mỗi HS nêu 1
đặc điểm).
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- 1 HS đọc / cả lớp
quan sát, TL / bổ sung.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
- Dân số tăng nhanh gây
nhiều khó khăn cho việc
nâng ca đời sống.
- Trong những năm gần
đây, tốc độ tăng dân số đã
giảm so với trước nhờ
thực hiện tốt công tác
KHHGĐ.
C. Củng cố:

- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC HS trưng bày tranh ảnh về hậu
quả do dân số tăng nhanh.\
- YC HS dựa vào tranh ảnh và vốn
hiểu biết để thảo luận câu 2 tr.84
SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi: Trong những năm gần đây, vì
sao tốc độ tăng dân số đã giảm so
với trước?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 9.
- HS trưng bày tranh
ảnh.
- Thảo luận nhóm 4 /
báo cáo / bổ sung.
- TL / bổ sung
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 9
M«n: §Þa lý
Bµi: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
TiÕt sè: 9
I/ Mục tiêu :
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật đô dân số và sự phân bố dân

cư ở nước ta.
- Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Lược đồ mật độ dân số VN, bản đồ HC VN.
- Trò: St tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của VN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
5’
10’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 8.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Các dân tộc:
- Có 54 dân tộc, trong đó
người Kinh (Việt) có số
dân đông nhất.

2. Mật độ dân số:
- Hỏi: câu 1,2 tr.84 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.

- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
- YC HS trưng bày tranh ảnh về các
dân tộc ở nước ta.
- Treo bản đồ HC VN, YC HS lên
gt tranh, chỉ bản đồ nơi cư trú của
dân tộc đó.
- Hỏi câu 1 tr.86 SGK.
- Hỏi thêm: Kể tên 1 số dân tộc mà
em biết?
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp: Dựa vào
SGK, cho biết mật độ dân số là gì?
- YC HS đọc bảng số liệu về mật độ
dân số tr. 85 SGK.
- Hỏi: Nêu nhận xét về mật độ dân
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- Trưng bày tranh ảnh.
- Mỗi tổ 1,2 HS trình
bày.
- Thảo luận nhóm 2 /
báo cáo / bổ sung.
- TL.
- 1 HS nhắc lại phần 1.
- TL / bổ sung.
- 1 HS đọc / CL quan
sát.
Thời

gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
số nước ta so với mật độ dân số TG - Thảo luận nhóm 2 /
báo cáo / bổ sung.
14’
4’
1’
- Nước ta có mật độ dân
số cao.
3. Phân bố dân cư:
- Dân cư tập trung đông
đúc ở các đồng bằng, ven
biển và thưa thớt ở vùng
núi. Khoảng 3/4 dân số
nước ta sống ở nông thôn.
C. Củng cố:
- Các ý 1,2,3
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
và 1 số nước ở châu Á.
- Liên hệ thực tế: YC HS nêu số liệu
về diên tích và dân số quận Thanh
Xuân => mật độ dân số quận Thanh
Xuân.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Treo lược đồ mật độ dân số VN,
tranh ảnh về làng bản ở đồng bằng
miền núi.

- YC HS tìm hiểu kí hiệu trên lược
đồ.
- YC thảo luận nhóm 4: câu 2 tr.86
SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm: Nhà nước đã có biện
pháp gì để điều chỉnh sự phân bố
dân cư?
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 10.
- Báo cáo KQ đã tìm
hiểu được.
- Quan sát.
- Tìm hiểu kí hiệu trên
lược đồ.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- TL / bổ sung.
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 10
M«n: §Þa lý
Bµi: Nông nghiệp
TiÕt sè: 10
I/ Mục tiêu :
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát
triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.

II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Lược đồ nông nghiệp VN.
- Trò: St tranh ảnh các loại cây trồng, vật nuôi.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
15’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 9.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Ngành trồng trọt:
- Là ngành SX chính trong
nông nghiệp.
- Lúa gạo được trồng
nhiều nhất ở các đồng
bằng.
- Cây CN lâu năm được
trồng nhiều ở vùng núi và
cao nguyên.
- Hỏi: câu 1,2 tr.86 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.

- Ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp: Dựa vào mục
1, hãy cho biết ngành trồng trọt có
vai trò ntn trong SX nông nghiệp ở
nước ta?
- Treo lược đồ nông nghiệp VN.
- YC làm việc nhóm 4:
+ Hỏi câu 1 tr.88 SGK.
+ Hỏi YC 2 trong mục 1.
- YC HS chỉ trên lược đồ sự phân
bố của các loại cây trồng.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi thêm:
+ Vì sao nước ta trồng nhiều loại
cây xứ nóng?
+ Nước ta đạt được những thành
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- TL / bổ sung.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- 3,4 HS chỉ / nhận xét.
- 2 HS nhắc lại phần 1.
- TL / bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
tựu gì trong trồng lúa gạo?
14’
4’
1’
2. Ngành chăn nuôi:
- Trâu bò được nuôi nhiều
ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được
nuôi nhiều ở đồng bằng.
C. Củng cố:
- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- YC HS trưng bày tranh ảnh các
vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả
của nước ta và xác định trên bản đồ
các vùng đó.
- YC làm việc cả lớp:
+ Vì sao số lượng gia súc, gia càm
ngày càng tăng?
+ Kể tên 1 số vật nuôi và giới thiệu
tranh ảnh về vật nuôi.
+ Dựa vào H.1 tr.87, cho biết trâu
bò được nuôi nhiều ở đâu? Lợn và
gia cầm được nuôi nhiều ở đâu? Vì
sao có sự phân bố đó
+ Vật nuôi cung cấp cho con người
những nguồn lợi gì?
- Chốt ý / ghi bảng.

- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 11.
- 4 tổ cử đại diện trình
bày.
- TL / bổ sung (Liên
hệ thực tế: Dịch cúm
gia cầm và lở mồm
long móng ở gia súc)
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 11
M«n: §Þa lý
Bµi: Lâm nghiệp và thủy sản
TiÕt sè: 11
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.
- Biết các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ & trồng rừng, bảo vệ .. thủy sản.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác, nuôi trồng thủy sản, Bản đồ KT VN.
- Trò: Atlat Địa lí VN (tr.15)
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’

1’
17’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 10.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Lâm nghiệp:
- Trồng và bảo vệ rừng.
- Khai thác gỗ & lâm sản
khác.
- Hỏi:
+ Kể tên 1 số loại cây trồng ở nước
ta? Loại cây nào được trồng nhiều
nhất?
+ Có nhận xét gì về ngành chăn
nuôi ở nước ta?
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- YC HS đọc SGK, quan sát H.1 và
TL câu 1 tr.90 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC HS quan sát bảng số liệu về
diện tích rừng, trả lời:
+ Nhận xét về sự thay đổi của tổng
diện tích rừng?
+ Vì sao có giai đoạn diện tích

rừng giảm, có giai đoạn diện tích
rừng tăng.
- Chốt ý / ghi bảng.
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- HS quan sát, thảo
luận nhóm 2 / báo cáo /
bổ sung.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12’
4’
1’

2. Ngành thủy sản:
- Ngành thủy sản đang
phát triển mạnh. (Ở vùng
ven biển, nơi có nhiều
sông hồ).
C. Củng cố:
- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- Cho HS xem 1 số tranh ảnh về đốt
phá rừng.
- YC HS quan sát tranh trong SGK

và cho biết: HĐ trồng rừng và khai
thác rừng thường diễn ra ở đâu?
- Hỏi: Kể tên 1 số loài thủy sản?
- Treo biểu đồ H.4 tr.90 SGK, YC
thảo luận nhóm 4:
+ Câu 2 tr. 90 SGK.
+ So sánh sản lượng thủy sản của
nước ta qua các năm
- Hỏi thêm:
+ Ngành thủy sản của nước ta gồm
những HĐ nào?
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh
ở vùng nào?
- Gọi HS kể tên những loài thủy sản
được nuôi nhiều ở nước ta.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 12
- HS xem tranh.
- Quan sát / TL / bổ
sung.
- 2,3 HS TL.
- Quan sát / Thảo luận
nhóm / báo cáo / bổ
sung.
- TL / bổ sung.
- 2,3 HS TL.
- TL.

KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 12
M«n: §Þa lý
Bµi: Công nghiệp
TiÕt sè: 12
I/ Mục tiêu :
- Nêu được vai trò của CN & thủ CN.
- Biết được nước ta có nhiều ngành CN & thủ CN.
- Kể được tên sản phẩm của 1 số ngành CN.
- Xác định trên bản đồ 1 số địa phương có các mặt hang thủ công nổi tiếng.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ HC VN.
- Trò : St tranh ảnh về 1 số ngành CN, thủ CN & sản phẩm của chúng
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
15’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 11.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Các ngành CN:
- Nước ta có nhiều ngành
CN.

- Cung cấp máy móc cho
SX, các đồ dùng cho đời
sống, xuất khẩu.
- Hỏi: Câu 1,2,3 trang 90 SGK
- Nhận xét / cho điểm.

- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
- YC HS dựa vào SGK và TL câu 1
tr.93 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC thảo luận nhóm đôi:
+ Quan sát H.1,2 cho biết các hình
ảnh thể hiện ngành CN nào?
+ Kể tên 1 số sản phẩm CN xuất
khẩu mà em biết?
- YC HS trưng bày và giới thiệu
tranh ảnh về các ngành CN đã St.
- YC HS làm việc cả lớp:
+ Ngành CN có vai trò như thế nào
đối với đời sống và SX.
- Chốt ý / ghi bảng.
- 3 HS TL.
- Mở SGK.
- Ghi vở.
- TL / bổ sung
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- Đại diện các tổ trình
bày.

- TL / bổ sung.
- 1 HS nhắc lại phần 1.
Thời
gian
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
14’
4’
1’
2. Nghề thủ công:
- Nước ta có rất nhiều
nghề thủ công.
- Nghề thủ công đang
ngày càng phát triển.

C. Củng cố:
- Các ý 1,2.
D. Dặn dò:
- HS st tư liệu về ND bài.
- YCHS quan sát H.2, dựa vào vốn
hiểu biết cho biết về số lượng các
nghề thủ công ở nước ta.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi: Kể tên 1 số nghề thủ công nổi
tiếng ở nước ta mà em biết?
- Cho HS chỉ trên bản đồ những địa
phương có những sản phẩm thủ
công nổi tiếng.
- YC HS thảo luận nhóm 4: câu 2

tr.93 SGK
- Chốt ý / ghi bảng.
- Hỏi tóm tắt nội dung bài.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 13.
- Quan sát, TL / bổ
sung.
- 2,3 HS kể + chỉ bản
đồ.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- TL.
KÕ HO¹CH BµI GI¶NG - TUÇN: 13
M«n: §Þa lý
Bµi: Công nghiệp (tiếp theo)
TiÕt sè: 13
I/ Mục tiêu :
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành CN ở nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố 1 số ngành CN.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm CN lớn (HN, TP. Hồ Chí Minh).
- Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm CN thành phố HCM.
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy: Bản đồ KT VN,
- Trò: St tranh ảnh về 1 số ngành CN.
III/ Hoạt động dạy học cơ bản:
Thời
gian
Nội dung kiến thứcvà
kĩ năng cơ bản

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
16’
A. KTBC: 1 số nội dung
kiến thức bài 12.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
3. Phân bố các ngành
CN:
- CN khai khoáng được
phân bố ở những nơi có
mỏ khoáng sản.
- Các ngành CN khác
phân bố chủ yếu ở vùng
đồng bằng và ven biển
- Hỏi:
+ Kể tên 1 số ngành CN ở nước ta
và sản phẩm của các ngành đó.
+ Nêu đặc điểm nghề thủ công ở
nước ta.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC giờ học.
- Treo lược đồ H.3 SGK (phóng to).
- YCHS dựa vào lược đồ H.3 SGK,
TL câu 1,2 tr. 95 SGK
- YCHS thảo luận nhóm 2: Có nhận
xét gì về sự phận bố các ngành CN

ở nước ta.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Phát phiếu học tập, YC làm việc
nhóm 2: sắp xếp ý ở cột A với cột B
sao cho đúng:
- 2 HS TL.
- Mở SGK.
- Quan sát.
- 3,4 HS TL + chỉ lược
đồ.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- Thảo luận nhóm / báo
cáo / bổ sung.
- 1 nhóm làm vào
phiếu A0 để dán bảng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×