Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

28 đề thi thử THPT QG môn vật lý trường THPT chuyên phan ngọc hiển cà mau lần 1 năm 2018 tủ tài liệu bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH CÀ MAU
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH/HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017 -2018
Bài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần : VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………
Số báo danh : ………………………………………………………………
Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là UR = 80V; UL = 240V và UC
= 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là UC’ = 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở là
A. 72,8V

B. 50,3V

C. 40,6V

D. 64,4V

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất lớn cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ vạch hấp thụ của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn
sáng phát ra quang phổ liên tục.


D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
Câu 3: Có hai điện tích điểm q1 và q2 = 4q1 dịch chuyển trong điện trường đều theo các quỹ đạo tròn có bán
kính tương ứng là R1 và R2 = 2R1. Công của lực điện thực hiện lên hai điện tích q1, q2 lần lượt là A1và A2. Biểu
thức nào dưới đây là đúng?
A. A1  8A2

B. A1  0,5A2

C. A1  A2

D. A1  2A2

Câu 4: Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật
A. giảm khi động năng của vật tăng.

B. tăng khi tốc độ của vật tăng.

C. lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng.

D. nhỏ nhất khi thế năng của vật lớn nhất.

Câu 5: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,6m . Khi truyền trong thủy tinh thì tốc độ
của nó giảm đi 1,5 lần. Bước sóng của bức xạ đó khi truyền trong thủy tinh là
A.   900nm

B.   600nm

C.   380nm

D.   400nm


Câu 6: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để chụp điện, chiếu điện, kiểm tra chất lượng các vật đúc, dò tìm các vết
nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại là
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. tia hồng ngoại

B.tia tử ngoại.

C. tia Rơn-ghen.

D. tia gamma


Câu 7: Đặt điện áp u  U 0 cos(100t  )V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong
6
mạch là i  I0 cos(100t  ) A . Giá trị của  là
A.

2
3

B.


6

C.



3

D. 


4

Câu 8: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng bước sóng.

B. cùng biên độ

C. cùng cường độ âm.

D. cùng tần số.

Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 20nC và q2 = -20nC đặt tại hai điểm A,B cách nhau một đoạn a = 30cm trong
không khí. Cho k = 9.109Nm2/C2. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ
lớn là
A. EM = 0,2V/m

B. EM = 3464V/m

C. EM = 2000V/m

D. EM = 1732V/m

Câu 10: Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức là



q  250 cos(2.106 t  )nC (t tính bằng giây). Cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm
(s) có độ lớn là
3
10
A. 0,46A

B. 0,2A

C. 0,91A

D. 0,41A

Câu 11: Một sóng ngang có chu kì T (T > 4/15s), truyền trên mặt nước, dọc theo chiều dương trục Ox với vận
4
tốc v = 240cm/s. Tại thời điểm t1 và t 2  t1  (s) dạng mặt nước như hình vẽ. Trên mặt nước, hai điểm M, B
15
là vị trí cân bằng của phần tử môi trường. Khoảng cách giữa hai điểm M, B là

A. d = 44cm

B. d = 32cm

C. d = 36cm

D. d = 40cm

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Câu 12: Đặt điện áp u  U0 cos(t) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
chạy trong đoạn mạch là i  I 2 cos(t  ) với 0   


. Giữ nguyên U0 , , R, L giảm dần điện dung C của
2

tụ điện thì giá trị I

A. giảm xuống rồi tăng lên.

B. luôn giảm dần.

C. luôn tăng dần.

D. tăng lên rồi giảm xuống.

Câu 13: Chọn phát biểu sai. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền
A. của phần tử vật chất trong môi trường.

B. trạng thái dao động trong môi trường.

C. pha dao động trong môi trường.

D. năng lượng trong môi trường.

Câu 14: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng một nơi trên Trái Đất và có cơ năng bằng
nhau. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất gấp bốn lần chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Biên độ dao động của
con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai lần lượt là 01; 02 . Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc đó là
A. 02  0,501


B. 02  401

C. 01  0,502

D. 01  402



Câu 15: Đặt điện áp u  100 2 cos 100   V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một hoặc hai phần tử gồm
6

điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là


i  5 2 cos 100t   A . Phần tử trong đoạn mạch là
6


103
A. điện trở thuần R  10 và tụ điện có điện dung C 
F
3
B. cuộn dây có điện trở r  10 và độ tự cảm L 

3
H
10

C.cuộn dây có điện trở r  10 3 và độ tự cảm L 


1
H
10

D. điện trở thuần R  10 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 

1
H
10

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bởi hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng lần lượt là 1  0,64m và 2  0, 4m . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng
màu với vân sáng trung tâm, số vân sáng đơn sắc quan sát được là
A. 13

B. 14

C. 11

D.12

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 17: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện có
A. hướng song song với các đường sức từ của từ trường.
B. phương nằm trong mặt phẳng chứa đường sức từ và đoạn dây.
C. chiều cùng chiều với dòng điện chạy trong đoạn dây.
D. hướng vuông góc với mặt phẳng chứa đường sức từ và đoạn dây.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. khi truyền đi có mang theo năng lượng.
C. có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
D. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 19: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh, mạch biến điệu có tác dụng
A. trộn dao động âm tần vào dao động cao tần.
B. biến đổi dao động âm tần thành dao động cao tần.
C. tăng cường biên độ và tần số của tín hiệu.
D. biến các âm thanh muốn truyền đi thành các dao động điện.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
Tia tử ngoại và tia hồng ngoại có tính chất giống nhau là
A. đều gây ra được hiện tượng quang điện.

C. đều có khả năng làm ion hóa chất khí.

B. đều có bản chất là sóng điện từ.

D. đều có tác dụng lên phim ảnh.

Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Quãng đường vật đi được trong
thời gian bằng 2,5 chu kì dao động là
A. 45cm

B. 90cm

C. 25cm

D. 50cm


Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4m được treo lơ lửng vào một cần rung có tần số thay đổi được từ 33,33Hz
đến 36,67Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s và không đổi. Trong quá trình thay đổi tần số rung, có bao
nhiêu lần trên dây xuất hiện sóng dừng? Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng.
A. 5 lần

B. 4 lần

C. 3 lần

D. 6 lần

Câu 23: Hai máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện xoay chiều có cùng tần số f. Máy thứ nhất có
p cặp cực, quay với tốc độ 27 vòng/ phút, máy thứ hai có 4 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/ phút (với 10  n 
20). Giá trị của f là
A. 50Hz

B. 54Hz

C. 64Hz

D. 60Hz

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E  6,6V;r  0,12 . Đèn Đ1 loại 6V-3W; đèn Đ2 loại 2,5V-1,25W.
Điều chỉnh R1 và R2 sao cho hai đèn sáng bình thường. Giá trị của R2 là

A. 7


B. 6

C. 8

D. 5

Câu 25: Máy phát điện xoay chiều ba pha và máy phát điện xoay chiều một pha giống nhau ở điểm nào sau
đây?
A. Đều biến đổi hoàn toàn cơ năng cung cấp cho máy thành điện năng.
B. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Đều có cấu tạo chính gồm phần ứng là roto và phần cảm là stato.
D. Đều cần có bộ góp điện để dẫn điện từ máy phát điện ra mạch ngoài
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 400g dao động điều hòa theo phương ngang với

phương trình x  16cos(3t  )cm . Lấy 2  10. Lực kéo về tác dụng vào quả cầu có độ lớn cực đại là Lấy
6
A. 19,2N

B. 1,92N

C. 57,6N

D. 5,76N

Câu 27: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 16cm trên mặt nước có đặt hai nguồn phát sóng giống nhau dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 6cm. Trên đoạn S1S2, khoảng
cách lớn nhất giữa một phần tử nước dao động với biên độ cực đại với một phần tử nước dao động với biên độ
cực tiểu là
A. 13,0cm


B. 13,5cm

C. 12,5cm

D. 15,0cm

Câu 28: Đặt điện áp u  100cos(100t)V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L 

1
H và tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá


trị cực đại khi
A. C  .104 F

B. C 

104
F


C. C 

104
F


D. C  .104 F


Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A= 2 13cm ,
chu kì T = 2s. Khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí vật có động năng Wđ1 = Wđ và vị trí vật có động năng Wđ2 =
Wđ/3 là 4cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm qua vị trí có động năng
Wđ1 đến thời điểm qua vị trí có động năng Wđ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. 20,47cm/s

B. 28,84cm/s

C. 17,91cm/s

D. 21,69cm/s

Câu 30: Mắc vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều u AB  250 2 cos(100t)V thì


. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn
3
mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và độ lệch pha

giữa điện áp hai đầu cuộn dây và X là . Công suất tiêu thụ của X là
2
cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và lệch pha với điện áp một góc

A. P  250 3W

B. P  300 3W


C. P = 350W

D. P = 200W

Câu 31: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R  10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc thay đổi
đượC. Thay đổi  thì vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu các đoạn mạch chứa
R, L, C như hình vẽ. Khi thay đổi  , cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong mạch có giá trị là

A. I = 2A

B. I = 3A

C. I = 2A

D. I = 6A

Câu 32: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đượC. Điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Thay đổi L, khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có
giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 132V và điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện là
A. 457V

B. 96V

C. 99V

D. 451V


Câu 33: Một vật có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn 4cm. Ở phía dưới vật,
người ta đặt một bản cứng cố định, nằm ngang, cách vị trí cân bằng một đoạn 16cm. Từ vị trí cân bằng O, nâng
vật lên một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Khi dao động, vật va chạm vào bản này, biết
rằng sau mỗi va chạm, tốc độ của vật giảm đi 2% so với tốc độ trước va chạm. Bỏ qua thời gian va chạm. Chọn
gốc thời gian lúc buông vật, lấy g  2  10m / s2 . Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm t = 0,4683s, vật đã đi được
quãng đường gần nhất với giá trị nào sau đây?

6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. S = 105,8cm

B. S = 92,7cm

C. S = 108,9cm

D. S = 95,8cm

Câu 34: Một sợi dây dài, căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng xảy ra. Tần số dao động của dây là
80Hz; tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Xét các điểm M1, M2, M3 trên dây và lần lượt cách đầu cố định là
100/3cm,125/2cm, 475/4cm. Tại thời điểm M2 có vận tốc là v 2  6 2m / s thì vận tốc của M1 và M3 lần lượt là
A. v1  3 6m / s; v3  6m / s

C. v1  3 6m / s; v3  6m / s

B. v1  6m / s; v3  3 6m / s

D. v1  6m / s; v3  3 6m / s

Câu 35: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến nơi tiêu thụ

bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai
cực của máy phát không đổi, số vòng dây ở cuộn sơ cấp của máy biến áp không đổi, số vòng dây ở cuộn thứ cấp
của máy biến áp là N thay đổi được. Nếu N = N1 thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 91,0%. Nếu N =
N1 + n (vòng) (n > 1) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 96%. Nếu N = N1 + 2n (vòng) thì hiệu suất
của quá trình truyền tải điện là
A. 98,45%

B. 97,75%

C. 98,81%

D. 99,05%

Câu 36: Tại thời điểm t = 0, một sóng điện từ truyền dọc theo trục Ox có thành phần từ trường biến thiên điều
hòa với chu kì T = 0,12µs như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ B nằm trong mặt phẳng hình vẽ, hướng lên. Gọi E0
là cường độ điện trường cực đại của thành phần điện trường trong sóng điện từ này. Tại thời điểm t = 540,03µs,
vectơ cường độ điện trường E tại điểm N có

A. độ lớn bằng 0,5E0, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
B. độ lớn bằng 0,5E0, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
C. độ lớn bằng 0,5 3 E0, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
D. độ lớn bằng 0,5 3 E0, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
Câu 37: Một khối bán cầu trong suốt có tâm O, bán kính R đặt trong không khí. Một chùm tia sáng trắng hẹp
(coi như một tia sáng), song song chiếu từ không khí đến vuông góc với mặt phẳng của bán cầu tại điểm cách
7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


tâm O một khoảng R / 2 . Tia sáng màu tím bị phản xạ toàn phần và đi theo phương song song với mặt phẳng
của bán cầu, góc giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia phản xạ màu tím là 53,130. Chiết suất của bán cầu đối với bức
xạ màu đỏ là

A. 1,4

B. 1,52

C. 1,48

D. 1,38

Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau S1, S2 đặt cách nhau 20cm. Sóng truyền trên mặt
nước với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt 16cm, 25cm dao động với biên độ cực
đại. Biết rằng số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS2 nhiều hơn trên đoạn MS1 là 6 điểm. Trên
đường thẳng qua S1, S2 xét điểm S3 nằm cách S1, S2 lần lượt 30cm và 10cm. Cố định nguồn S1 khi di chuyển
nguồn S2 trong khoảng từ S2 đến S3 thì có bao nhiêu điểm đặt nguồn S2 để biên độ dao động tại M đạt cực đại?
A. 1 điểm

B. 3 điểm

C. 2 điểm

D. 4 điểm

Câu 39: Hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 = 0,5m1 dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song sát
nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung của hai đường thẳng. Đồ thị li độ theo thời gian của m1
(đường 1) và m2 (đường 2) như hình vẽ. Cho 4 3  6,9. Tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai vật tại thời điểm gặp
nhau lần thứ 3 là

A. 1,4

B. 1,5


C. 0,75

D. 0,72

Câu 40: Tại cùng một nơi có hai con lắc đơn cùng khối lượng, có chiều dài lần lượt là l1 và l2 = 0,25l1 và dao
động điều hòa trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và cùng vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng, vật nhỏ của
con lắc thứ nhất có tốc độ là vm và của con lắc thứ hai là 6vm. Trong quá trình dao động khi hai con lắc đi ngang
nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng. Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc
thứ nhất khi chúng gặp nhau là
A. 8
B.

14
3

C. 4
D.

140
3

8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


H ỚNG D N ĐÁP ÁN VÀ L I GI I CHI TI T
THỰC HI N: BAN CHU ÊN MÔN TU EN INH247 COM
1.D
2.A
3.C
4.A

5.D
6.C
7.A
8.D

9.C
10.B
11.B
12.B
13.A
14.C
15.B
16.C

17.D
18.A
19.A
20.C
21.D
22.B
23.B
24.A

25.B
26.D
27.B
28.C
29.C
30.B
31.B

32.C

33.A
34.C
35.B
36.B
37.A
38.C
39.D
40.D

Câu 1: Đáp án D
Phương pháp: Mạch RLC có C biến thiên.
Cách giải:
Ta có:
U AB  80 2(V); U L  3U R  U AB 2  U R2  (3U R  U C ) 2  (80 2) 2  U R2  (3U R  100) 2  U R  64, 4V

Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án C
Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động tròn của các điện tích nên công của lực điện bằng 0.
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án D
Phương pháp: Tốc độ truyền sóng trong môi trường chiết suất n: v
Cách giải: Chiết suất của môi trường thủy tinh: n 

c/n

c 
   '  400nm
v '


Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp: Mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Cách giải: Suy ra:   i  u 

 2

2 3

Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng nguyên lí chồng chất điện trường
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:

Từ hình vẽ suy ra: E M  2E1M cos 600  E1M 

kq1
a2

Câu 10: Đáp án B
Phương pháp: Thay t vào phương trình của i (với i

q’)

Cách giải:



Ta có: i  q '  5.108 cos(2.106 t  )(nA)
6
Tại thời điểm t 


s  i  0, 203A
10

Câu 11: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng k năng đọc đồ thì và công thức tính độ lệch pha  

2 d



Cách giải:
+ Xét điểm B tại hai thời điểm t1 và t2 thấy: B đi qua vị trí x 

t 2  t1 

2T 4
  T  0, 4s    96cm
3 15

+ Tại thời điểm t2 thì M và B cùng li độ x 

 

A

và ngược chiều nhau, suy ra:
2

A
suy ra độ lệch pha giữa hai điểm là:
2

2d 2


 d   32cm

3
3

Câu 12: Đáp án B
10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà W 

mgl 02
2

Cách giải:
Ta có:
l1  4l2 ; m1  m 2
W1  W2 


2
m1g.4l2  01
m gl  2
 2 2 02   01  0,5 02
2
2

Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều và công thức tính độ lệch pha giữa u và u
Cách giải:
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là:  
 tan  


3

ZL
U
3
 3  ZL  3r  Z  2r   20  r  10; ZL  10 3  L 
H
r
I
10

Câu 16: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hai vân sáng trùng nhau trong giao thoa hai khe Y – âng
Cách giải:
+ Vị trí vân trùng nhau:


i1 1 5

  i t  8i1  5i 2
i2 2 8

+ Từ vân trung tâm đến vân trùng thứ nhất có số vân sáng đơn sắc của: bức xạ 1 là: 7; của bức xạ 2 là: 4
=> tổng 11 vân.
Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án A
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Đáp án D
Câu 22: Đáp án B
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây một đầu cố định một đầu tự do
11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:
Dây có một đầu tự do xuất hiện sóng dừng thỏa mãn:

f m

v
 33,33  f  36, 67  m  81,83,85,87 (m là số lẻ)
4l

> có 4 lần có sóng dừng khi thay đổi f.
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp: Tần số dòng điện: f


np (n có đơn vị là vòng/phút)

Cách giải:
Tần số dòng điện: f  p.27  4n;10  n  20  1, 48  p  2,96  p  2  f  54Hz
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp: Biểu thức cường độ âm I

U/R

Cách giải:
Cường độ dòng điện qua đèn 2: I2  P2 : U2  0,5A
Hiệu điện thế hai đầu R2 là: UR 2  UD1  UD2  6  2,5  3,5
Giá trị điện trở R2 là: R 2 

U2
 7
I2

Câu 25: Đáp án B
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp: Độ lớn lực kéo về cực đại max

mω2A

Cách giải:
Lực kéo về có độ lớn cực đại: Fmax = mω2A = 5,76(N)
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính số cực đại và cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong
giao thoa sóng hai nguồn cùng pha

Cách giải:
Xét trên S1S2 có
Số CĐ là: 

S1S2
SS
 k  1 2  2, 6  k  2, 6 => k = -2; -1;...; 2 > có 5 CĐ



Số CT là: 

S1S2
1 SS
 k   1 2  3,1  k  2,1 => k = -3; -1;...; 2 > có 6 CT

2


12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


CĐ xa nguồn nhất cách nguồn: d  2


6
2

1 
CT xa nguồn nhất cách nguồn: d  (2  )  7,5

2 2
=> Khoảng cách lớn nhất giữa một cực đại và một cực tiểu trên đường nối hai nguồn là: 6 + 7,5 = 13,5cm
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp: Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện
Cách giải:
Dòng điện đạt giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng điện: ZC  ZL  100  C 

1
104

F
ZC


Câu 29: Đáp án C
Câu 30: Đáp án B
Phương pháp: p dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i và công thức tính công suất
Cách giải:
Khi I = 5A; tan  

ZL
 3  ZL  3r
r

mà: Z  50  ZL  25 3; r  25
Khi I = 3A ta có: Z' 

250
 100
 R  ZX cos 

  P  I 2 R  300 3W
3
6
3

Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi
Cách giải:
Khi L  L1  UCmax  UR  220V  U
Khi L  L2  ULmax  UR  132V
=> UL  U

U2R  UC2
 UC  99V
UR

Câu 33: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng
13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


p dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:

A

20cm

O

16cm

16cm

x
4cm

Chu kì dao động T  2

l
 0, 4(s);   5(rad / s)
g

Khi đi từ -A đến O mất thời gian t1 

T
 0,1s
4



 t 2  
 t 2  0, 05865s
Đến x = 16cm mất 
sin   x  16

A 20
 v   A 2  x 2  5 202  162  60

Sau va chạm mất 2% nên: v'  0,98v  58,8; x '  16  A'  19,86




 t 3  
> đi từ x = 16 về VTCB mất 
 t 2  0, 05963s
x
16
sin  


A ' 19,86
Sau đó tiếp tục ra biên mất t 4 

T
 0,1s
4

Tổng thời gian đã mất: t  t1  t 2  t 3  t 4  0,3183s
> còn lại 0,4683-0,3183=0,15002
14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!




 t 6    0, 05002
=> Lại về VTCB mất 0,1s. Còn lại 0,05002 đi đến li độ: 
 x  14, 047
sin   x  x


A ' 19,86
Tổng quãng đường đi được là: 20  16  16  19,86  19,86  x  105,76
Câu 34: Đáp án C
Câu 35: Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện
p dụng công thức của máy biến áp
Cách giải:

Ta có hiệu suất quá trình truyền tải là: H 
Khi N = N1 thì: U  U1 

PR
 1  H2
U 22

U 2 N1  n
1  H1
1  0,91



 1,5  n  0,5N1
U1
N1
1  H2
1  0,96

Khi N = N1 + n thì: U  U 3 


Suy ra:

P2R
U 2  1  P.R  P.R  1  H
P
U2
U2

PR
 1  H1
U12

Khi N = N1 + n thì: U  U 2 

Suy ra:

P  P

P

P

PR
 1  H3
U 32

U3 N1  2n
1  H1
1  0,91




 2  H3  0,9775
U1
N1
1  H3
1  H3

Câu 36: Đáp án B
Câu 37: Đáp án A
Câu 38: Đáp án C
Câu 39: Đáp án D
Phương pháp: Động năng Wđ = mv2/2
Cách giải:
15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Hai vật bắt đầu chuyển động cùng chiều âm. Khi m1 đi hết

T1
5T
và m2 đi hết 2 thì hai vật gặp nhau. Suy ra:
4
12

T1 5T2
5

 2  1
4 12

3
Động năng của hai vật tại thời điểm gặp nhau có:

25v12 
1
W2  m 2
2
9   W1  0, 72

W2
1
2 
W1  .2m 2 .v1

2
Câu 40: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
Con lắc 1: ;A
Con lắc 2: 2;3A
Khi hai con lắc gặp nhau con lắc 1 có Wd  3Wt  x 

A
2

2

A
A 3
 v1   A 2    

2

2
v
140
Suy ra: 
 2
2
v1
3

A
2
 v 2  2 (3A)     A 35
2


16 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×