Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

26 đề thi thử THPT QG môn vật lý trường THPT chuyên KHTN hà nội lần 2 năm 2018 tủ tài liệu bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƢỜNG THPT CHUYÊN KHTN

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2018
MÔN VẬT LÝ – Lần 2
Thời gian làm bài : 50 phút
( 40 câu trắc nghiệm )
Mã đề thi 570

Họ, tên thí sinh : ………………………………………….. Số báo danh : ………………………………..
Câu 1 : Một dao động điều hòa có biên độ A. Xác định tỷ động năng và thế năng vào lúc li độ dao động bằng
1/5 biên độ
A.2

B. 0,5

C. 10

D. 24

Câu 2: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch goomd
R, L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng
điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế
bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc
π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn xoay chiều là
A. 175V

B. 150V

C. 125V


D.100V

Câu 3 : Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
C. Phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của nguồn sáng
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng lớn của quang phổ
liên tục
Câu 4: Cho các nguồn sáng gồm
1. Dây tóc vônfram nóng sáng nằm trong bóng thủy tinh đã rút không khí đến áp suất rất thấp
2. Hơi Natri (Na) với áp suất rất thấp phát sáng trong ống phóng điện
3. Đèn hơi thủy ngân có áp suất vài atmôtphe ( đèn cao áp ) dùng làm đèn đường
Ngồn sáng nào cho quang phổ vạch
A. cả ba

B. chỉ 3

C. 2 và 3

D. chỉ 2

Câu 5 : Một mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ trong đó cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 0,5R,
tụ điện có dung kháng ZC = 2R. Khi khóa K đặt ở a, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức



i1  0, 4sin 100 t   A . Hỏi khi khóa K đặt tại b thì dòng điện qua C có biểu thức nào sau đây ?
6



1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!




A. i  0,1sin 100 t   A
2




C. i  0,1 2 sin 100 t   A
4


2

B. i  0, 2sin 100 t 
3




D. i  0, 2sin 100 t   A
3


Câu 6: Hạt nhân



A


U đứng yên phân rã α thành hạt nhân

238
92

Th . Coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u

236
90

bằng số khối. Hỏi động năng của hạt α bằng bao nhiêu % của năng lượng phân rã
A. 98,3%

B. 81,6%

C. 1,68%

D. 16,8%

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 15 cm, trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện
được 540 dao động toàn phần. Biên độ và tần số dao động là
A. 15cm; 1/3s

B. 7,5 cm;3s


C. 15 cm; 3Hz

D. 7,5 cm; 3Hz

Câu 8: Một khung dây hình vuông có cạnh là 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với
các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2s cảm ứng từ giảm đều từ 1,2T về 0. Suất điện động cảm ứng từ của
khung dây trong thời gian đó lớn hơn là
A. 240mV

B. 2,4V

C. 240 V

D. 1,2V

Câu 9 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch
được cho bởi công thức
A. tan  

R
R 2  ZC2

Z
B. tan   C
R

R
C. tan  
ZC


D. tan   

R 2  ZC2
R

Câu 10 : Tìm khẳng định chính xác khi nói về sự truyền sáng
A. Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền thẳng
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc tới.
C. Khi ánh sáng gặp mặt phân cách hai môi trường trong suốt, luôn có một phần phản xạ, một phần khúc xạ qua
mặt phân cách môi trường đó
D. Cả ba điều trên đều đúng

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 11: Trong mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ
là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n ( với n>1) thì điện tích của
nó có độ lớn là
A.

q0

B. 1 

2
1 2
n


2
n2

C.

q0
1
1 2
n

D. 1 

1
n2

Câu 12 : Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ β- , người ta dùng máy đếm xung . Máy bắt đầu đếm tại
thời điểm t = 0 đến thời điểm t1 = 7,6 ngày thì máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm t2 = 2 t1 máy đếm được n2
= 1,25n1. Chu kỳ bán rã của lượng chất phóng xạ trên là bao nhiêu
A. 3,3 ngày

B. 6,6 ngày

C. 7,6 ngày

D. 3,8 ngày

Câu 13 : Hình vẽ sau chỉ ra 3 điện tích A,B,C. Các mũi tên chỉ ra hướng của các lực tương tác giữa chúng. Hỏi
điện tích nào khác loại với hai điện tích còn lại

A. Điện tích B


B. Điện tích A

C. Điện tích C

D. Không có điện tích nào

Câu 14 :Một ông dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 2πH

C. 2πmH

B. 2H

D.6mH

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng của e trên các quỹ đạo là rn
= n2r0 với r0 = 0,53.10-10m; n = 1,2,3… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng cua các
trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ ban đầu của e trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M e có tốc
độ v’ bằng
A. v’= 3v

B. v ' 

Câu 16: Bắ n ha ̣t proton có đô ̣ng năng

v
3

C. v ' 

5,5MeV vào ha ̣t nhân

7
3

v
3

D. v ' 

v
9

Li đang đứng yên gây ra phản ứng ha ̣t nhân

p  37 Li  2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai ha ̣t α có cùng động năng và bay theo hai hướng
tạo với nhau góc 1600. Coi khố i lươ ̣ng của mỗi ha ̣t tiń h theo đơn vi ̣u gầ n bằ ng số khố i của nó . Năng lươ ̣ng mà
phản ứng toả ra là:

A. 20,4 MeV

B. 14,6 MeV

C. 17,3 MeV

D. 10,2 MeV

Câu 17: Hai con lắ c đơn có chiề u dài lầ n lươ ̣t là 81cm và 64cm đươ ̣c treo ở trầ n mô ̣t căn phòng . Khi các vâ ̣t
nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng , đồ ng thời truyề n cho chúng các vâ ̣n tố c cùng hướng sao cho hai con
lắ c dao đô ̣ng điề u hoà với cùng biên đô ̣ góc , trong hai mă ̣t phẳ ng song song với nhau .Giá trị ∆t gần giá trị nào

nhấ t sau đây?

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. 2,36s

B. 7,20s

C. 0,45s

D. 8,12s

Câu 18: Trong mô ̣t thí nghiê ̣m về giao thoa sóng nước , hai nguồ n sóng kế t hơ ̣p O 1 và O 2 dao đô ̣ng cùng pha ,
cùng biên độ. Chọn hệ toạ độ vuông góc Oxy (thuô ̣c mă ̣t nước) với gố c toa ̣ đô ̣ là vi ̣trí đă ̣t nguồ n O 1 còn nguồn
O2 nằ m trên tru ̣c Oy . Hai điể m P và Q nằ m trên Ox có OP = 4,5cm và OQ = 8cm. Dịch chuyể n nguồ n O 2 trên
trục Oy đến vị trí sao cho góc PO 2Q có giá tri ̣lớn nhấ t thì phầ n tử nước ta ̣i P không dao đô ̣ng còn phầ n tử nước
tại Q dao động với biên độ cực đại . Biế t giữa P và Q không còn cực đa ̣i nào khá c. Trên đoa ̣n OP, điể m gầ n P
nhấ t mà các phầ n tử nước dao đô ̣ng với biên đô ̣ cực đa ̣i cách P mô ̣t đoa ̣n là
A. 3,4cm

B. 1,1cm

C. 2,0cm

D. 2,5cm

Câu 19: Tiế n hành thí nghiê ̣m đo gia tố c tro ̣ng trường bằ ng con lắ c đơn , mô ̣t ho ̣c sinh đo đươ ̣c chiề u dài con lắc

là 119 ± 1 (m/s2). Chu kì dao đô ̣ng nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s). Lấ y π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tố c
trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g  9,8  0,1(m / s 2 )

C. g  9,7  0,1(m / s 2 )

B. g  9, 7  0, 2(m / s 2 )

D. g  9,8  0, 2(m / s 2 )

Câu 20: Mô ̣t ha ̣t nhân X, ban đầ u đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biế t ha ̣t nhân X có số khố i là
A, hạt α phát ra tốc độ v . Lấ y khố i lươ ̣ng của ha ̣t nh ân bằ ng số khố i của nó tiń h theo đơn vi ̣u . Tố c đô ̣ của ha ̣t
nhân Y bằ ng
A.

2v
A4

B.

2v
A 4

C.

4v
A4

D


4v
A 4

Câu 21:Công của điê ̣n trường làm dich
̣ chuyể n điê ̣n tích Q từ điểm A tới điểm B trong điện trường sẽ phụ thuộc
vào:
A. toạ độ của A và B
B. chiề u dài quañ g đường điê ̣n tích di chuyể n từ A tới B
C. quỹ đạo đi từ A đến B
D. khoảng cách AB
Câu 22:Tìm kết luận sai
Khi mô ̣t vâ ̣t thâ ̣t đă ̣t trước mô ̣t thấ u kính hô ̣i tu ̣ tiêu cự f thì
A. khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh thật của nó là 4f
B. ảnh thật luôn lớn hơn vật
C. ảnh ảo luôn lớn hơn vật
D. ảnh thật của vật luôn ngược chiều với vật
Câu 23:Cho khố i lươ ̣ng của ha ̣t proton ; notron và ha ̣t nhân doteri 12 D lầ n lươ ̣t là 1,0073u; 1,0087u và 2,1036u.
Biế t 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lươ ̣ng liên kế t riêng của ha ̣t nhân doteri 12 D là:
A. 4,48 MeV/nuclon

B. 2,24 MeV/nuclon

C. 3,06 MeV/nuclon

D. 1,12 MeV/nuclon

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 24:Khi mô ̣t ha ̣t nhân

A. 8,2.1010 J

U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng toả ra xấp xỉ bằng:

235
92

B. 5,1.1016 J

C. 5,1.1010J

D.8,2.1016 J

Câu 25:Mô ̣t vâ ̣t dao đô ̣ng điề u hoà với tầ n số góc ω = 10 rad/s. Khi vâ ̣n tố c của vâ ̣t là 20 cm/s thì gia tố c của
vâ ̣t bằ ng 2 3m / s 2 . Biên đô ̣ dao đô ̣ng của vâ ̣t là
A. 0,04cm

B. 2m

C. 2cm

D. 4cm

Câu 26:Mô ̣t kim loa ̣i có giới ha ̣n quang điê ̣ n là 0,3µm. Biế t h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Công thoát của
electron ra khỏi kim loa ̣i đó là
A. 6,625.10-25 J

B. 5,9625.10-32 J

Câu 27:Mạch điện một chiều gồm điện trở thuần R

Nhiê ̣t lươ ̣ng toả ra trên điê ̣n trở trong 10s là
A. 20J

B. 40J

C. 6,625.10-19 J

D. 6,625.10-49 J

= 10Ω đươ ̣c mắ c vào hiệu điện thế có giá trị U
C. 2000J

= 20V.

D. 400J

Câu 28:Chiế u mô ̣t bức xa ̣ đơn sắ c có bước sóng λ = 0,414µm vào catot của mô ̣t tế bào quang điê ̣n , ta thu đươ ̣c
dòng quang điê ̣n baõ hoà I = 0,48mA.Biế t hiê ̣u suấ t lươ ̣ng tử của hiê ̣n tươ ̣ng quang điê ̣n trong trường hơ ̣p này là
1% (cứ 100 photon tới catot thì có 1 electron quang điê ̣n bứt ra), xác định công suất của chùm sáng
A. 1,44W

B. 0,144W

C. 288W

D.2,88W

Câu 29:Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầ u đoa ̣n ma ̣ch mắ c nố i tiế p gồ m điê ̣n
trở R và cuô ̣n cảm thuầ n có đô ̣ tự cảm L thay đổ i đươ ̣ c. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch , φ là độ
lê ̣ch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là


A. 30Ω

B. 15,7Ω

C. 15Ω

D. 31,4Ω

Câu 30: Trên mă ̣t nước có 2 nguồ n dao đô ̣ng đồ ng pha S 1, S2 cách nh au 12cm với phương trình u =
10.cos(40πt) (mm). Vâ ̣n tố c truyề n sóng trên mă ̣t nước là v = 32 cm/s. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách
đều 2 nguồ n và cách trung điể m I của 2 nguồ n mô ̣t khoảng 8cm. Trên đoa ̣n CI có số điể m dao đô ̣ ng đồ ng pha
với nguồ n:
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 31: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đă ̣t trong không khí . Cường đô ̣ dòng điê ̣n ta ̣i 1 điể m cách quả cầ u
3cm là
A. 3.104 V/m

B. 104 V/m

C. 105 V/m

D. 5.103 V/m


Câu 32: Trên mô ̣t sơ ̣i dây c ăng ngang với hai đầ u cố đinh
̣ đang có sóng dừng . Quan sát những điể m có cùng
biên đô ̣ a (0 < a < amax) thì thấy chúng cách đều nhau và khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp bằng 15cm. Bước
sóng của sóng trên dây có giá trị bằng:
A. 60cm

B. 90cm

C. 30cm

D. 45cm

5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 33: Cho ma ̣ch điê ̣n như hình vẽ bên, nguồ n điê ̣n mô ̣t chiề u có suấ t điê ̣n đô ̣ng E không đổ i và điê ̣n trở trong
r, cuô ̣n dây thuầ n cảm L và tu ̣ điê ̣n có điê ̣n dung C = 2,5.10-7 F. Ban đầ u khoá K mở , tụ chưa tích điện . Đóng
khoá K, khi ma ̣ch ổ n đinh
̣ thì mở khoá K . Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6
s và hiê ̣u điê ̣n thế cực đa ̣i trên tu ̣ bằ ng 2E. Giá trị của r gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 2 Ω

B. 0,5Ω

C. 1Ω

D. 0,25Ω


Câu 34: Mô ̣t con lắ c lò xo treo vào mô ̣t điể m cố đinh
̣ ở nơi có gia tố c tro ̣ng trường g = π2 (m/s2). Cho con lắ c
dao đô ̣ng điề u hoà theo phương thẳ ng đứng . Hình bên là đồ t hị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi
Wđh của lò xo vào thời gian t. Khố i lươ ̣ng của con lắ c gầ n giá tri ̣nào sau đây?

A. 0,35kg

B. 0,65kg

C. 0,45kg

D. 0,55kg

Câu 35: Mô ̣t ma ̣ch dao đô ̣ng điê ̣n từ LC có C = 0,1µF và L = 1mH, mạch này có thể thu được sóng điện từ có
tầ n số :
A. 15,915 Hz

B. 15915,5 Hz

C. 31830,9 Hz

Câu 36: Mô ̣t điê ̣n lươ ̣ng bằ ng 0,5C cha ̣y trong mô ̣t dây dẫn trong thời gian
mạch bằng:
A. 0,25A

B. 0,1A

D. 603,292 Hz
0,5s. Cường đô ̣ dòng điê ̣ n trong


C. 1A

D. 0,02A

Câu 37:Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cost (U không đổ i, ω thay đổ i) vào hai đầu đoạn mạch gồm: mô ̣t điê ̣n
trở thuầ n R, mô ̣t cuô ̣n cảm thuầ n có đô ̣ tự cảm L , mô ̣t tu ̣ điê ̣n có điê ̣n dung C mắ c nố i tiế p (2L > CR2). Khi ω =
100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại . Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là

2U
2U
B. U 2
C.
3
2
Câu 38: Mô ̣t con lắ c lò xo đươ ̣c treo thẳ ng đứng. Thế năng dao đô ̣ng của con lắ c
A.

D. U 3

A. bằ ng tổ ng thế năng đàn hồ i và thế năng hấ p dẫn , nhưng biế n đổ i tuầ n hoàn theo thời gian
B. bằ ng tổ ng thế năng đàn hồ i và thế năng hấ p dẫn , đồ ng thời không đổ i theo thời gian
C. chỉ gồm thế năng của lò xo biến dạng (thế năng đàn hồ i) và biến đổi điều hoà theo thời gian
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


D. chỉ gồm thế năng của vật treo trong trọng trường (thế năng hấ p dẫn ), biế n đổ i điề u hoà theo thời gian.
Câu 39:Mô ̣t đô ̣ng cơ điê ̣n xoay chiề u hoa ̣t đô ̣ng bình thường với điê ̣n áp hiê ̣u du ̣ng 220V, hê ̣ số công suấ t của
đô ̣ng cơ là 0,8. Biế t điê ̣n trở thuầ n của các cuô ̣n dây của máy là 44Ω. Công suấ t có ích của đô ̣ng cơ là 77W.
Hiê ̣u suấ t của đô ̣ng cơ là:

A. 90%

B. 92,5%

C. 87,5%

D. 80%

Câu 40:Tìm kết luận đúng về thí nghiệm giao thoa hai khe I – âng với ánh sáng đơn sắ c
A. Nế u mô ̣t bản mỏng trong suố t đươ ̣c đă ̣t ngay sát sau mô ̣t trong hai khe sáng thì khoảng v
không đổ i

ân giao thoa vẫn

B. bằ ng tổ ng thế năng đàn hồ i và thế năng hấ p dẫn , đồ ng thời không đổ i theo thời gian
C. chỉ gồm thế năng của lò xo biến dạng (thế năng đàn hồ i) và biến đổi điều hoà theo thời gian
D. chỉ gồm thế năng của vâ ̣t treo trong tro ̣ng trường (thế năng hấ p dẫn ), biế n đổ i điề u hoà theo thời gian.

HƢỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THƢ̣C HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D
2.B
3.A
4.D
5.B
6.A
7.D
8.A

9.B

10.B
11.D
12.D
13.B
14.C
15.C
16.C

17.C
18.C
19.B
20.C
21.A
22.B
23.D
24.A

25.D
26.C
27.D
28.B
29.A
30.D
31.B
32.A

33.C
34.D
35.B
36.C

37.A
38.A
39.C
40.A

Câu 1 : Đáp án D
Phƣơng pháp : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong con lắc lò xo

mv 2 kx 2 kA2


2
2
2

Cách giải :
Ở thời điểm li độ dao động bằng một phần năm biên độ thì thế năng và động năng của con lắc lần lượt là

7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


2

1 
k  A
2
kx
1 kA2
5 
Wt 

 
 .
2
2
25 2
2
mv
kA2 kx 2 kA2 1 kA2 24 kA2
Wd 
 W  Wt 


 .
 .
2
2
2
2
25 2
25 2
Vậy tỷ số động năng và thế năng trong trường hợp này là

24 kA2
.
Wd 25 2

 24
1 kA2
Wt
.

25 2
Câu 2: Đáp án B
Phƣơng pháp : Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
Cách giải :
Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc


ZL
3

 R  ZL 3
R
3

Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha
ZC  Z L
 1  Z C  Z L  R  Z C  Z L ( 3  1)
R


6


so với hai đầu mạch nên:
4

 Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2  3Z L2  3Z L2  Z L 6
ZL 6
U


 U  150V
U C Z L ( 3  1)
=>Đáp án C.


Câu 3 : Đáp án A
Câu 4 : Đáp án D
Quang phổ vạch phát xạ chỉ sinh ra khi nung nóng chất khí ở áp suất thấp
Câu 5 : Đáp án B
Phƣơng pháp : Áp dụng công thức tính tổng trở và độ lệch pha giữa u,i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối
tiếp.
Cách giải:
Khi K ở a thì mạch có R,L  Z  R 2  Z L2 

5R
 U 0  I 0 .Z  0, 2 5R
2

8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Khi K ở b thì mạch có R,C  Z '  R 2  Z L2  5R  I '0 
Khi K ở a ta có tan  

U0
 0, 2 A
Z'

ZL
 0,5    26,565  u  30  26,565

R

Khi K ở b ta có tan   

ZC
2
 2    63, 435  i  30  26,565  63, 435  120 
R
3

2

Vậy khi K ở b thì cường độ dòng điện qua C có biểu thức i  0, 2sin 100 t 
3



A


Câu 6: Đáp án A
Phƣơng pháp : Áp dụng định luật bảo toàn động năng và động lượng trong phản ứng hạt nhân
Cách giải :
Ta có phản ứng

4
U  234
90Th  2 He

238

92

Do ban đầu hạt nhân mẹ đứng yên nên PTh = PHe

 mTh KTh  mHe K He  234KTh  4K He
Năng lượng phân rã chính bằng năng lượng tỏa ra của phản ứng chính bằng
E   mt  ms  c 2  K He  KTh 

119
He
117

Phần trăm động năng của He bay ra so với năng lượng phân rã là
K He
K He
117


 98,3%
119
E
119
K He
117

Câu 7: Đáp án D
Phƣơng pháp : Trong dao động điều hòa quỹ đạo chuyển động bằng hai lần biên độ : L= 2A
Thời gian thực hiện hết 1 dao động toàn phần là 1 chu kỳ
Cách giải
Trong dao động điều hòa quỹ đạo chuyển động bằng hai lần biên độ : L= 2A => A = L : 2 = 15 :2 = 7,5 cm

Trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện được 540 dao động toàn phần vậy chu kỳ dao động của vật là
T

3.60 1
 s
540 3

Tần số của dao động điều hòa là f 

1
 3Hz
T

Câu 8 : Đáp án A
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp : Áp dụng công thức tính dòng điện cảm ứng ec 

 s  t
t

Cách giải : Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian 0,2 s là

ec 

 s  t BS 1, 2.0, 22


 0, 24V  240mV

t
0, 2
0, 2

Câu 9 : Đáp án B
Câu 10 : Đáp án B
Câu 11: Đáp án D
Câu 12 : Đáp án D
Phƣơng pháp : Áp dụng định luật phóng xạ
Cách giải
Áp dụng định luật phóng xạ ta có
t
1 

n1  N 0 1  2 T 


t
2 

n2  N 0 1  2 T 






t2
T




2 t1
T

2t
 1
n2 1  2
t
1 2
T



1,
25

2
 0, 25  1  2  T  3,8
t1
t1


n1
T
1 2 T 1 2 T

Câu 13 : Đáp án B
Câu 14 : Đáp án C
Phƣơng pháp : Áp dụng công thức tính độ tự cảm L  4 .107 n2V

Cách giải :
2

 1000 
4
3
Áp dụng công thức tính độ tự cảm L  4 .10 n V  4 .10 . 
 . 10.10 .0, 2   2 .10 H  2 mH
0,
2


7

2

7

Câu 15 :Đáp án C
Phƣơng pháp : Áp dụng tiên đề bo về trạng thái dừng của nguyên tử
Cách giải
Tốc độ của e trên quỹ đạo K là Wd  

13, 6
mv 2
13, 6
2

  2  v  
.13, 6

2
1
2
1
m

10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Tốc độ của e trên quỹ đạo M là Wd  
Vậy ta có v ' 

13, 6
mv '2
13, 6
1 2

  2  v '  
.13, 6
2
3
2
3
3 m

v
3

Câu 16: Đáp án C
Phƣơng pháp : Áp dụng định luật bảo toàn động năng và cơ năng trong phản ứng hạt nhân

Cách giải
Vì hai hạt α bay ra có cùng động năng nên động lượng của chúng cũng bằng nhau
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :
  
 2   2
PP  P1  P 2  PP  P1  P 2

  

   P 

  PP   P1
2

2

2

2



 2 P .P cos160

 2m p K p  2.2m K  2.2m K cos160
 K 

1.5,5
 11, 4MeV
2.4. 1  cos160 


Năng lượng tỏa ra từ phản ứng là E  2K  K p  2.11, 4  5,5  17,3  MeV 
Câu 17 : Đáp án C
Phƣơng pháp : Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc đơn
Cách giải:
Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc đơn ta có

1 

g
10
10
g
10
10


; 2 


l1
0,91 0,9
l2
0, 64 0,8



Ta có phương trình dao động của hai con lắc: a1  a0cos(1t  ); a  a0cos (2t  )
2
2

Hai dây treo song song nhau lần đầu khi pha của hai dao động đối nhau:





(1t  )  (2t  )
2
2
 t  t 



1  2

t 

 .0,9.0,8
10.(0,9  0,8)

 0, 42s

Câu 18 : Đáp án C
Đặt O1O2 = b ( Cm)

11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Theo hình vẽ ta có:
a  1  2


b
b
3,5b
3,5
; tan2  tana  2

4,5
8
b  36 b  36
b
Theo bất đẳng thức Coosssi: a = amax khi b= 6 (cm)
tan1 

Suy ra:

O2 P  OP 2  b 2  7,5(cm).
O2Q  OQ 2  b 2  10(cm).

Tại Q là phần tử nước dao động với biên độ cực đại nên O2Q  OQ  k   10  8  2cm
Tại P là phần tử nước không dao động nên P thuộc cực tiểu bậc k'

O2 P  OP  (k   0,5)  7,5  4,5  3cm với k' = k+1 (do giữa P và Q không còn cực đại nào)
k  2cm,(k  0,5)  3cm    2cm; k  1 Q là cực đạu ứng với k = 1 nên cực đại M gần P nhất ứng với k =
2
O2M - OM = 2λ = 4 cm. Mặt khác O2M2 - OM2= b2 = 36
O2M - OM = 4 cm
O2M + OM = 36/4 = 9 cm ⇒ 2OM = 5 cm hay OM = 2,5 cm
Dó đó MP = 5,5 - 2,5 = 2 cm
⇒ Chọn C

Câu 19: Đáp án B
Phƣơng pháp : Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn
Cách giải
+ Áp dụng công thức: T  2


4 2 . 4 2 .1,19
g

 9,706  9,7(m / s 2 ).
2
2
2,20
g
T

+ Sai số tương đối (ɛ):
g 
T
1
0,01


 2.

 2.
 0,0175  g  g.  9,7.0,0175  0,16975  0,2

T
119

2,20
g
2
+ Gia tốc: g  g  g  (9,7  0,2)(m / s )

12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 20: Đáp án C
Phƣơng pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Cách giải:
Phương trình phản ứng: ZA X  24 

A 4
Z 2

Y

   
Đinh
̣ luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lươ ̣ng: pX  p  pY  0  p  pY  m v  mY vY  4v  ( A  4)vY  vY 

4
v
A4

Câu 21: Đáp án A
Công của lực điê ̣n tác du ̣ng lên mô ̣t điê ̣n tích điể m không phu ̣ thuô ̣c da ̣ng đường đi của điê ̣n tích mà chỉ phu ̣
thuô ̣c vào điể m đầ u và điể m cuố i của đường đi trong điê ̣n trường
Câu 22: Đáp án B

Phƣơng pháp:Sử du ̣ng lí thuyế t về sự ta ̣o ảnh qua TKHT
Cách giải:Khi mô ̣t vâ ̣t thâ ̣t đă ̣t trước mô ̣t TKHT tiêu cự f thì ảnh thâ ̣t luôn nhỏ hơn vâ ̣t
Câu 23: Đáp án D
Phƣơng pháp:Năng lươ ̣ng liên kế t riêng: ε = Wlk/A
Năng lươ ̣ng liên kế t: Wlk  m.c 2   Z .mp   A  Z  mn  mhn  c 2
Cách giải:
Năng lươ ̣ng liên kế t riêng của ha ̣t nhân doteri là :
2
1, 0073  1, 0087  2, 0136  .931,5  1,12 (MeV/nuclon)
WlkD  Z .m p   A  Z  mn  mhn  c
D 


A
2
2

Câu 24: Đáp án A
Phƣơng pháp:Công thức liên hê ̣ giữa khố i lươ ̣ng và số ha ̣t: N 

m
NA
A

Cách giải:
+ Số ha ̣t nhân U235 chứa trong 1g U235 là: N 

m
1
NA 

.6, 02.1023  2,56.1021 (hạt nhân)
A
235

+ 1 hạt nhân U235 bị phân hạch toả ra năng lượng 200MeV => 2,56.1021 hạt U235 phân ha ̣ch toả ra năng lươ ̣ng:
E  2,56.1021.200.1,6.1013  8, 2.1010 J

Câu 25: Đáp án D
13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp:Sử du ̣ng hê ̣ thức đô ̣c lâ ̣p theo thời gian của v và a
Cách giải:

Ta có:

v

2

 A
2

2



a

2


 A
4

2

1 A 

v

2



2



a

2



4



2


20
102

 200 3 

104

2

 4cm

Câu 26: Đáp án C
Phƣơng pháp:Công thoát A = hc/λ0

6, 625.1034.3.108
Cách giải: Công thoát của electron ra khỏi kim loa ̣i: A 

 6, 625.1019 J
6
0
0,3.10
hc

Câu 27: Đáp án D
Phƣơng pháp:Nhiê ̣t lươ ̣ng Q  I 2 Rt 

U2
t
R


Cách giải: Nhiê ̣t lươ ̣ng toả ra trên điê ̣n trở trong 10s là: Q 

U2
202
t
.10  400 J
R
10

Câu 28: Đáp án B
Phƣơng pháp:Cường đô ̣ dòng quang điê ̣n baõ hoà I bh = Ne.e (Ne là số electron bứt ra khỏi catot trong 1s)
Công suấ t của chùm sáng: P = Nλ.ε (Nλ là số photon chiếu đến catot trong 1s)
Cách giải:

I

N e  bh

 I bh  N e .e 
e
Ta có: 

P

N
.

P



 N   P
  
hc
Hiê ̣u suấ t lươ ̣ng tử:

H  1% 

Ne
I .hc
100.I bh .hc 100.0, 48.103.6, 625.1034.3.108
1
.100%  1%  bh

P

 0,144W
N
eP. 100
e
1, 6.1019.0, 414.106

Câu 29: Đáp án A
Phƣơng pháp:Sử du ̣ng công thức tiń h đô ̣ lê ̣ch pha của u và i: tan  

ZL
; kế t hơ ̣p ki ̃ năng đo ̣c đồ thi ̣
R

Cách giải:
Từ đồ thi ̣biể u diễn sự phu ̣ thuô ̣c của φ theo L ta có : tại L = 0,1H thì φ = 300

14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 tan 30 

ZL
1 173, 2.0,1


 R  30
R
R
3

Câu 30: Đáp án D
Phƣơng pháp:Hai điể m dao đô ̣ng cùng pha: ∆φ = 2kπ
Cách giải:
C
10cm
d
S1

10cm

M
8cm

6cm

I


6cm

S1

+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông S 1IC ta có : S1C  S1I 2  IC 2  62  82  10cm
+ Bước sóng: λ = vT = 1,6cm
+ Phương triǹ h sóng ta ̣i hai nguồ n: u = 10cos(40πt)
+ Gọi M là 1 điể m nằ m trên đoa ̣n CI, khoảng cách từ M đến 2 nguồ n là d => Phương trình sóng ta ̣i M là:
2 d 

uM  20.cos  40 t 
 


+ Độ lệch pha giữa M và S 1 là:  

2 d



 2k  d  k   1, 6k (dao đô ̣ng cùng pha)

+ Trên đoa ̣n CI, số điể m dao đô ̣ng đồ ng pha với nguồ n bằ ng số giá tri ̣k nguyên thoả mañ :
6  1,6k  10  3,75  k  6, 25  k  4;5;6

Có 3 giá trị k nguyên => có 3 điể m
Câu 31: Đáp án B
Phƣơng pháp:Cường đô ̣ điê ̣n trường của điê ̣n tích điểm Q tại một điểm E  9.109.
Cách giải: Cường đô ̣ điê ̣n trường ta ̣i mô ̣t điể m cách quả cầ u 3cm là: E  9.10 .

9

Q
r2

109

 3.10 

2 2

 104 (V / m)

Câu 32: Đáp án A
15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phƣơng pháp : Không tính bu ̣ng và nút thì các điể m liên tiế p cách
khoảng d = λ/4

đều và có biên độ bằng nhau cách nhau

Cách giải:
Theo bài ra ta có:


4

 15cm    60cm


Câu 33: Đáp án C
Phƣơng pháp:Sử du ̣ng đinh
̣ luâ ̣t bảo toàn năng lươ ̣ng điê ̣n từ WLC

LI 02 CU 02


2
2

Biể u thức đinh
̣ luật Ôm: I = E/r
Cách giải:

 .106 

T2
 106 H
+ Độ tự cảm của cuộn dây: T  2 LC  L  2  2
7
4 C 4 .2,5.10
2

+ Cường đô ̣ dòng điê ̣n cực đa ̣i cha ̣y qua cuô ̣n dây: I 0 

E
r

+ Hiê ̣u điê ̣n thế cực đa ̣i trên tu ̣ U0 = 2E


LI 02 CU 02
E2
L
106
2

 L 2  C.4.E  r 

 1
+ Ta có:
2
2
r
4C
4.2,5.107
Câu 34: Đáp án D
Phƣơng pháp: Sử du ̣ng lí thuyế t về thế năng đàn hồ i của con lắ c lò xo kế t hơ ̣p ki ̃ năng đo ̣c đồ thi ̣
Cách giải:
+ Bài này đã chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Từ đồ thị => Wtđh có độ chia nhỏ nhất: 0,25/4 = 0,0625 J.
+ Tại vị trí cao nhất thế năng đàn hồi:

1
Wtđđ(CN )  0,0625  k ( A   0 ) 2 (1)
2
+ Tại vị trí thấp nhất thế năng đàn hồi cực đại:

1
Wđh max  0,5625  k ( A   0 ) 2 (2)
2

+ Lấy (2) chia (1) : 9 

( A   0 )
( A   0 ) 2

2

0

t=0,1

-A

Wđh =0,0625J

-l0

Wđh = 0

l0
l0

t=0,05 t=0,15

VTC

Wđh =0,0625J

O–
16 Truy cập trang để học Toán –OLý – Hóa – Sinh

B Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
l0
Wđh =0,25J
t = 0 t=0,2
t=0,3

t=0,25

2l0 Wđhmax = 0,5625J
A


=> A  2 0  Wtđđ(VTCB)  Wtđđ(t 0,1s )  0,0625J . (3)

+ Từ đồ thị => Chu kì dao động của con lắc: T = 0,3s.

+ Ta có: A  2

 0
T 2 .g
  0 
 0,025(m)
g
4 2

1
1
1
+ Tại VTCB: Wđh  k ( 0 ) 2  (k. 0 ). 0  m.g. 0  0,0625 (J)
2

2
2
1
=> m. 2 .0,025  0,0625  m  0,5629(kg)
2
Câu 35: Đáp án C
Phƣơng pháp: Công thức tính tầ n số : f 
Cách giải: Tầ n số : f 

1
2 LC



1
2 LC

1
2 10 .0,1.106
3

 15915,5Hz

Câu 36: Đáp án C
Phƣơng pháp:Cường đô ̣ dòng điê ̣n I = ∆q/∆t
Cách giải:Cường đô ̣ dòng điê ̣n cha ̣y trong ma ̣ch: I 

q 0,5

 1A

t 0,5

Câu 37: Đáp án A
Phƣơng pháp:Sử du ̣ng lí thuyế t về ma ̣ch điê ̣n xoay chiề u có ω thay đổ i
Cách giải:
+ Khi UCmax    C 

1
R2

 100
LC 2 L2

+ Khi ULmax    L 

2
 200
2 LC  R 2C 2

+ L  2C  R 2 

L
L
R
C
C

17 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



+ U L max 

2UL
R 4 LC  R C
2

2



2UL
L
L 2
 4 LC  C 
C
C 



2UL 2U

L 3
3

Câu 38: Đáp án A
Thế năng dao đô ̣ng của con lắ c bằ ng tổ ng thế năng đàn hồ i và thế năng hấp dẫn , nhưng biế n đổ i tuầ n hoàn theo
thời gian.
Câu 39: Đáp án C
Phƣơng pháp:Hiê ̣u suấ t H = (Pci/Ptp).100%
Cách giải:

Công suấ t của đô ̣ng cơ = công suấ t toả nhiê ̣t + công suấ t có ích của đô ̣ng cơ

 I  3,5 A
 UI cos   I 2 R  77  220.I .0,8  44 I 2  77  44 I 2  176 I  77  0  
 I  0,5 A
+ TH1: I = 3,5A  P  220.3,5.0,8  616W  H 
+ TH2: I = 0,5A  P  220.0,5.0,8  88W  H 

77
.100%  12,5%
616

77
.100%  87,5%
88

=> Chọn C
Câu 40: Đáp án A
Phƣơng pháp:Sử du ̣ng lí thuyế t về giao thoa ánh sáng – bài toán dịch chuyển hệ vân
Cách giải:Khi đă ̣t sát mô ̣t bản mỏng trong suố t ngay sau mô ̣t trong hai khe sáng thì : vân sáng trung tâm ta ̣i O sẽ
dời đế n vi ̣trí O’; khoảng vân không thay đổi => Chọn A

18 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×