Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 15 dinh luat bao toan khoi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 29 trang )





CHAỉO


MệỉNG CAC EM HOẽC


- Gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm
- Có 3 đội chơi. Điểm của mỗi đội là tổng
điểm số câu trả lời đúng
-Thời gian suy nghĩ: 10 giây
- Mỗi câu đúng: 5 điểm


Câu 1

10
8169402573

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây?
A. Sáng sớm, khi mặt
trời mọc sương mù
tan dần.

C. Khi mưa dông
thường có sấm sét.


B. Nạn cháy rừng tạo
khói đen dày đặc gây ô
nhiễm môi trường.

D. Hơi nước trong các
đám mây ngưng tụ và
rơi xuống tạo ra mưa.


Câu 2

Các hiện tượng nào sau đây là
hiện tượng vật lý?

10
1360254987

A. Đốt bột lưu
huỳnh thành khí

B. Xay nhỏ gạo
thành bột

C. Thanh sắt để
ngoài không khí
bị gỉ

D. Hòa tan vôi sống
vào nước được vôi
tôi



Câu 3

10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản
ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa
( chất rắn không tan)

C. Có sự thay đổi
màu sắc

B. Có chất khí thoát
ra (sủi bọt khí)

D. Một trong số
các dấu hiệu trên



Câu 4

10
1360254987

Than cháy trong không khí, thực chất là phản
ứng hóa học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ
than trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que
lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy,
bởi vì:
A. Đập nhỏ than để
tăng diện tích tiếp
xúc giữa than và oxi
C. Phản ứng giữa
than và oxi cần nhiệt
độ cao để khơi mào

B. Quạt là để tăng
lượng oxi tiếp xúc
với than
D . Tất cả các giải
thích trên đều đúng


Câu 5

10
1360254987


Trong một phản ứng hóa học, các chất phản
ứng và các chất sản phẩm phải chứa cùng:

A. Số nguyên tử
trong mỗi chất

C. Số nguyên tử
của mỗi nguyên tố

B. Số phân tử trong
mỗi chất 

D. Số nguyên tố
tạo ra chất


TIT21

ẹềNH LUAT
BAO TOAỉN KHOI
LệễẽNG


THÍ NGHIỆM
- Dụng cụ và hóa chất:
Cân điện tử, 1 cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm
Ống 1: chứa dung dòch Bari clorua
( BaCl2 )
Ống 2: chứa dung dòch Natri
sunfat ( Na2SO4 )



Thảo luận cặp đôi
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không ?
Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào ?
Có phản ứng hóa học xảy ra.
…………………………………………………………………....
Dựa vào hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành
……………………………………………………..…………......
2. Nêu tên các chất tham gia, các chất sản phẩm của thí nghiệm ?
……………………………………………………..…………......
Các chất tham gia: Bari clorua và Natri sunfat
……………………………………………………..…………......
Các chất sản phẩm: Bari sunfat và Natri clorua
3. Viết phương trình chữ của phản ứng ?
Phương trình chữ của phản ứng:
……………………………………………………..…………......
Bari clorua + Natri sunfat -> Bari sunfat + Natri clorua
……………………………………………………………………..
4. Nhận xét số hiện thị trên cân trước và sau phản ứng ?
……………………………………………………..…………......
Trước và sau phản ứng số hiển thị không thay đổi
5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối
lượng của các chất sản phẩm ?
Khối lượng các chất tham gia bằng khối lượng các chất sản phẩm
……………………………………………………..…………......


Phương trình chữ của phản ứng
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua

Các chất tham gia
Tổng khối lượng
các chất tham gia

Các chất sản phẩm

=

Tổng khối lượng
các chất sản phẩm


Lomonosov
(1711 – 1765)

Lavoisier
(1743 – 1794)

Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê
(người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí
nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật
Bảo toàn khối lượng.


Quan sát lại hình 2.5 sgk:

•Trả lời câu hỏi:
- Bản chất của phản ứng hoá học là gì?

Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi

làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác,
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không?

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ
nguyên.

- Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?

Khối lượng của các nguyên tử không thay đổi => Tổng khối
lượng các chất được bảo toàn.


Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4 ) và
Bari clorua(BaCl2 )

Cl
Cl

Cl
Cl

Na
Na
Na Na

Na

Cl

Na


Cl

Ba

SO44
SO
Ba

SO4

Bari clorua Natri sunfat

Trước phản ứng

Trong quá
trình phản ứng

Barisunfat Natriclorua

Sau phản ứng


Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4) và Bari
clorua(BaCl2)

Cl

Cl


Na

Na

Na

Cl

Na

Ba
Ba

Cl

SO4

SO4
Ba

Bari clorua Natri sunfat

Trước phản ứng

Na

Cl

Cl


SO4

Na

Barisunfat Natriclorua

Trong quá
trình phản ứng

Sau phản ứng


*Ví dụ 1 Xét phản ứng : A + B  C + D
Gọi m là khối lượng

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA + m?
mC + mD
B
=

*Ví dụ 2
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, em
hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mBari clorua + m Natri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua

hoặc


mBaCl + mNa SO
2

2

4

=

mBaSO + mNaCl
4


Kết luận: Trong một phản
ứng hóa học có n chất
( kể cả chất phản ứng và
sản phẩm ), nếu biết khối
lượng của n – 1 chất thì tính
được khối lượng của chất
còn
lại.
Tổng số
chất Số chất cần tìm
Số chất đã biết
khối lượng

khối lượng

4


1

3

5

1

n

1

4
n-1


PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết phương trình của phản ứng hóa học:
A + B
C + D
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
viết công thức về khối lượng của các chất trong
phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
Kết luận



Bài tập 1: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho
biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối
lượng của các sản phẩm Bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam
và Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.

Giải
Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat -> Bari sunfat + Natri clorua
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
Hoặc:

m

BaCl2

+

m

Na2SO4

=> mBaCl
=> mBaCl

2

2


=> mBaCl

= m

BaSO4

NaCl

+ mNaCl - mNa SO
4
2
4
+ 11,7 – 14,2

= mBaSO
= 23,3

+ m

= 20,8 gam


. Gồm 1 câu hỏi bài tập. Thời gian suy nghĩ làm
bài là 1 phút 30 giây. Sau đó đại diện của đội trả
lời.
 Câu trả lời đúng, nhanh nhất: 50 điểm
 Câu trả lời đúng, chậm có số điểm giảm đi 10
điểm



BT: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không
khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất photpho
pentaoxit(P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng oxi
đã tham gia phản ứng.
Bài làm
a. Phương trình chữ của phản ứng:
Photpho + oxi
Điphotpho pentaoxit
b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m photpho + m oxi
3,1
+ m oxi
=> m oxi

=
=

m điphotpho pentaoxit
7,1

= 7,1 – 3,1 = 4 (g)


- Gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
- Điểm của mỗi đội là tổng điểm số câu trả lời
đúng
-Thời gian suy nghĩ: 30 giây

- Mỗi câu đúng: 5 điểm


1) Khi phân hủy 18 gam đường thu được 10,8 gam nước.
Khối lượng than thu được trong phản ứng này là:
A
A.7,2g

B . 28,8g

C. 8,8g

D. 11,0g


2) Nung Đá vôi (thành phần chính là
Canxicacbonat) thu được 5,6(g)
Canxioxit và 4,4(g) khí cacbonic. Khối
lượng đá vôi phản ứng là:
A. 12(g)
C. 20(g)

B 10(g)
B.
D. 25(g)


3) Khi nung đá vôi sau một thời gian khối
lượng đá vôi thay đổi như thế nào?
AA. Giảm


B. Tăng

C. Không thay đổi


×