Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề khảo sát chất lượng vật lý 12 đầu năm học 2019 – 2020 sở GDĐT gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.83 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: Vật lý - Lớp 12

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 135

Họ, tên thí sinh:........................................................SBD:.............................
A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (20 câu, từ câu 1 đến câu 20):
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Tốc độ cực đại được xác định bằng
biểu thức
A. v max = ωA.
B. v max = ω2 A.
C. v max = - ωA.
D. v max = - ω2 A.
Câu 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần không được ứng dụng để
A. sản xuất cáp quang dùng trong nội soi.
B. giải thích sự phát sáng của con Đom đóm.
C. giải thích hiện tượng ảo tượng.
D. giải thích sự sáng lóng lánh của kim cương.
p
Câu 3: Một vật dao động có phương trình x = 5cos(2pt + ) (cm;s). Vận tốc của vật ở li độ x = 3(cm) là
3
A. 25,12 (cm/s).
B. ± 25,12 (cm/s).


C. 12,56 (cm/s).
D. ± 12,56 (cm/s).
Câu 4: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi
A. vật ở biên dương.
B. vật ở biên âm.
C. vật ở vị trí có tốc độ bằng 0.
D. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
Câu 5: Một vật dao động có phương trình là x = Acos(wt + j). Quãng đường vật đi được trong một chu
kì là
A. 4A.
B. 2A.
C. A.
D. 8A.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì

Af
4f
4A
B. 4Af.
C.
D.
A.
.
.
.
4
A
f
Câu 7: Hai chất điểm cùng xuất phát từ một vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và
dao động điều hòa với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và

v
T2 = 2,5T1. Tỉ số độ lớn vận tốc 2 của hai chất điểm khi chúng gặp nhau là
v1

2
5
2
5
.
.
B. .
C.
D.
.
5
2
5
2
Câu 8: Chọn phát biểu sai. Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm.
B. giữa hai dòng điện.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một nam và một dòng điện.
Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 (m) có dòng điện 1 (A) chạy qua được đặt trong từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 2 (T), theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn

A. 2 (N).
B. 1 (N).
C. 3 (N).
D. 0 (N).

Câu 10: Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính đặt trong không khí, theo hướng từ đáy
lên. Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló
A. luôn vuông góc với tia tới.
B. song song với tia tới.
C. không bị lệch so với tia tới.
D. bị lệch về phía đáy so với tia tới.
A.

Trang 1/4 - Mã đề thi 135


Câu 11: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50 (cm). Mắt người này bị tật gì ?
A. Cận thị.
B. Viễn thị.
C. Lão thị.
D. Loạn thị.
r
r
Câu 12: Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có cảm ứng từ B hợp với
r
v góc a . Độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q được tính theo công thức
A. f = qvBtanα.
B. f = q vBcotanα.
C. f = q vBsinα.
D. f = q vBcosα.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các đường sức từ là những đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
B. Các đường sức từ không cắt nhau.
C. Qua một điểm trong từ trường ta chỉ vẽ được một đường sức từ.
D. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.


r r
Câu 14: Nếu tại một điểm có hai từ trường mà vectơ cảm ứng từ của chúng lần lượt là B1 , B2 cùng
phương, ngược chiều với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm đó là
B + B2
×
B. B = B12 + B2 2 .
D. B = B1 - B2 .
A. B = B1 + B2 .
C. B = 1
2
Câu 15: Trong hệ SI, đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Vêbe (Wb).
B. Henri (H).
C. Tesla (T).
D. Vôn (V).
Câu 16: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi động năng của vật bằng 3 thế năng thì li độ
A
A 3
B. x = ±
C. x = ± 0,5A.
D. x = ±
A. x = ± A.
.
.
2
2
Câu 17: Trên vành một kính lúp có ghi 5 ´ . Kính này có tiêu cự là
A. 2,5 (cm).
B. 5,0 (cm).

C. 2,5 (m).
D. 1,0 (m).
Câu 18: Trong y học, phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI) được sử dụng để chẩn đoán bệnh. Bệnh
nhân được đặt nằm vuông góc với các đường sức trong một từ trường đều khi chụp. Nếu từ trường bị ngắt
đột ngột sẽ làm xuất hiện dòng cảm ứng và gây nguy hiểm cho người bệnh. Giả thiết rằng người bệnh
nằm trong một từ trường có cảm ứng từ 1,5 (T) và diện tích lớn nhất trên cơ thể người bệnh có từ thông
gửi qua là 320 (cm2). Nếu suất điện động cảm ứng sinh ra trong cơ thể người dưới 0,01 (V) là an toàn thì
thời gian ngắt từ trường nhỏ nhất phải là
A. 0,48 (s).
B. 4,80 (s).
C. 48,0 (s).
D. 480 (s).
Câu 19: Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian
A. vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.
B. ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.
C. vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
D. mà vật thực hiện một dao động toàn phần.
Câu 20: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 với góc
tới i = 600. Góc khúc xạ có giá trị là
A. r = 00.
B. r = 300.
C. r = 60 0.
D. r = 900.
B/ PHẦN RIÊNG (Thí sinh thuộc hệ nào thì làm ở phần tương ứng dưới đây):
1. Phần dành cho GDPT (10 câu, từ câu 21 đến câu 30)
Câu 21: Một người lái xe đạp chở một thùng nước đi trên đường lát bê tông, cứ 4,5 (m) có một rãnh nhỏ.
Khi người đó đi với vận tốc 3 (m/s) thì nước trong thùng dao động mạnh nhất. Tần số dao động riêng của
nước trong thùng là
2
4

A. (Hz).
B. 2,4 (Hz).
C. (Hz).
D. 1,5 (Hz).
3
3
Câu 22: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài l dao động điều hòa với tần số góc là
l
g
1 g
g
A. ω =
.
B. ω =
.
C. ω =
.
D. ω = 2π
.
g
l
2π l
l
Trang 2/4 - Mã đề thi 135


Câu 23: Khi con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f thì thế năng của nó biến đổi với tần số
A. 2f.
B. 0,5f.
C. f.

D. 4f.
Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100 (cm), dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g = π 2 (m/s 2 ). Thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động là
A. 18 (s).
B. 9,0 (s).
C. 36 (s).
D. 4,5 (s).
Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu cố định, đầu kia gắn với viên bi nhỏ khối
lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường
g = p 2 (m/s 2 ). Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0, 5 (m/s). Sau
2, 5 (s) vận tốc của con lắc có độ lớn là
A. 0,12 (m/s).
B. 0 (m/s).
C. 0,25 (m/s).
D. 0,50 (m/s).
Câu 27: Một vật có khối lượng 100 (g) , dao động điều hoà theo phương trình có dạng x = Acos(wt + j) .
Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian như hình vẽ.
4

0
-2

Fkv (10-2 N)
7
2


6

5

3

t(s)

3

-4

Lấy p 2 = 1 0 . Phương trình vận tốc của vật là
5p
p
A. v = 8p cos(pt - ) (cm / s).
B. v = 8p cos(pt - ) (cm / s).
6
6
5p
p
C. v = 4p cos(pt + ) (cm / s).
D. v = 4p cos(pt + ) (cm / s).
6
6
Câu 28: Dao động tắt dần là dao động có
A. biên độ giảm dần theo thời gian do ma sát.
B. chu kì tăng tỉ lệ với ma sát.
C. cơ năng không đổi theo thời gian.

D. biên độ tăng giảm liên tục theo thời gian.
Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động sẽ
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 30: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 (g) gắn vào lò xo có chiều dài tự nhiên 20 (cm)
treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5 (cm). Kích thích để con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 (m/s 2 ). Thế năng đàn hồi của vật khi lò xo có chiều dài 24,5 (cm) là
A. 0,020 (J).
B. 0,030 (J).
C. 0,008 (J).
D. 0,004 (J).
2. Phần dành cho GDTX (10 câu, từ câu 31 đến câu 40)
Câu 31: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự biến thiên của li độ theo thời gian có dạng là
A. đường parabol.
B. đường hình sin.
C. đường elip.
D. đường hypebol.
Câu 32: Trong dao động điều hòa, khi tần số tăng 2 lần thì chu kì
A. giảm hai lần.
B. tăng hai lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 33: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc w . Ở li độ x, vật có gia tốc là
A. a = w 2 x.
B. a = w x 2 .
C. a = -w x 2 .
D. a = -w 2 x.

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số bằng 4 (Hz) và biên độ dao động 10 (cm). Độ lớn
gia tốc cực đại của chất điểm bằng
A. 25,0 (m/s2).
B. 6,31 (m/s2).
C. 2,50 (m/s2).
D. 63,1 (m/s2).
Trang 3/4 - Mã đề thi 135


Câu 35: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 60 (s) vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao
động của vật là
A. 1 (s).
B. 30 (s).
C. 0,5 (s).
D. 2 (s).
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 4 (cm). Biên độ dao động của vật là
A. 6,0 (cm).
B. 3,0 (cm).
C. 2,0 (cm).
D. 1,5 (cm).
Câu 37: Một vật dao động có phương trình x = Acos(ωt + φ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức
A. v = Aωcos(ωt + φ).
B. v = - Aω2sin(ωt+φ).
C. v = Aω2 cos(ωt + φ). D.
v = - Aωsin(ωt + φ).

Câu 38: Một vật dao động có phương trình x = 5cos( 2pt -

p
) (cm;s). Quãng đường vật đi được sau thời

2

gian 2,5 (s) kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 40 (cm).
B. 45 (cm).
C. 50 (cm).
D. 55 (cm).
Câu 39: Trong dao động điều hoà, gia tốc tức thời luôn biến đổi
A. lệch pha 450 so với li độ.
B. cùng pha với li độ.
C. ngược pha với li độ.
D. vuông pha với li độ.
Câu 40: Một vật dao động điều hòa, biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc w là
v
v
v2
v2
B. A2 = x 2 - .
D. A2 = x 2 + .
C. A 2 = x 2 + 2 .
A. A 2 = x 2 - 2 .
w
w
w
w
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Chữ kí CBCT 1: ................................................... ......


Chữ kí CBCT 2: .............................................

Trang 4/4 - Mã đề thi 135


made
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135

135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135
135

cauhoi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

dapan

A
B
B
D
A
B
A
C
C
D
A
C
D
D
B
C
B
B
D
B
A
B
A
A
A
B
C
A
D
C

B
A
D
D
D
C
D
C
C
C



×