Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Bảo hiểm thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.98 KB, 41 trang )



LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG BH THẾ GIỚI

Ý NIỆM
BẢO HIỂM

Thời cổ đại
Sự đoàn kết, tương
ái
Không để trứng cùng
giỏ

HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM

Hoạt động cho vay
mạo hiểm
Sự cấm đoán của
Nhà Thờ
Hợp đồng bảo hiểm
đầu tiên

HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
BẢO HIỂM

Thế kỷ 17 SCN
Quán cà phê Lloyds
Vụ cháy Luân đôn
năm 1966



Lịch sử


Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
F

Trên thế giới:
-Đầu tiên bảo hiểm hàng hải ra đời

-Tiếp đến bảo hiểm nhân thọ ra đời nhưng bò cấm
đoán.
-Tiếp theo là bảo hiểm hỏa họan ra đời.
-Bảo hiểm nhân thọ phát triển trở lại sau khi nhà
tóan học người Pháp Pascal và Bernouli phát hiện và
chứng minh qui luật số đông.
-Các lọai hình bảo hiểm khác như: tai nạn, xe cơ
giới, hàng không, bảo hiểm trách nhiệm chỉ phát triển
từ thế kỷ 19 về sau.


LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG BH VIỆT NAM

TRƯỚC 1975

Chiến tranh
Miền Bắc: Bảo Việt
ra đời (1965)
Miền Nam: Luật
15/65


1975 - 2006

2007 - nay

1975 – 1993: Độc
quyền nhà nước,
hạch toán toàn
ngành

Thực hiện cam kết
mở cửa thị trường
BH

1993 – 2007: Tự do
hóa dịch vụ bảo
hiểm, Gia nhập
WTO

Sửa đổi luật kinh
doanh BH
Quyết định
1826/QĐ-TTg
12/2012 Tái cấu trúc
TTBH


Phân loại bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại sau:


F Căn cứ đối tượng bảo hiểm:
v Bảo hiểm tài sản:

v Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:
v Bảo hiểm con người:
Ø Ngắn hạn
Ø Dài hạn


Phân loại bảo hiểm thương mại
n

Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:

v Bảo hiểm tài sản:
v Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:
v Bảo hiểm con người:
Ø Ngắn hạn

n

Bảo hiểm nhân thọ bao gồm:
v Bảo hiểm con người:
Ø Dài hạn


Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm
n

Nguyên tắc số đông

Ø

Nội dung:


11/9/2019

Cao hoc TC-NH UFM


Ví dụ:
n

Tung đồng xu 10 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được
ghi nhận như sau:
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Ngửa

4

1


3

7

8

Sấp

6

9

7

3

2

%xuất hiện
mặt ngữa

40%

10%

30%

70%


80%


Ví dụ:
n

Tung đồ n g xu 100 lầ n , lặ p lạ i 5 lầ n , kế t quả
được ghi nhận như sau:
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Ngửa

45

57

50

56

42


Sấp

55

43

50

44

58

%xuất hiện
mặt ngữa

45%

57%

50%

56%

42%


Ví dụ:
n

Tung đồng xu 1000 lần, lặp lại 5 lần, kết quả

được ghi nhận như sau:
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

Ngửa

512

482

518

491

492

Sấp

488

518

482


509

508

%xuất hiện
mặt ngữa

51%

48%

52%

49%

49%


Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm
Nguyên tắc số đông

n
Ø
Ø
Ø

Nội dung:
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông
Hệ quả của Quy luật số đông

ü
Nguyên tắc phân tán:
* Phân tán về không gian:
* Phân tán về thời gian:
ü
Nguyên tắc phân chia:
* Đồng bảo hiểm:
* Tái bảo hiểm


Sơ đồ đồng bảo hiểm
CÔNG TY
ĐỒNG BẢO
HIỂM 40%

CÔNG TY
ĐỒNG BẢO
HIỂM 30%

CÔNG TY
ĐỒNG BẢO
HIỂM 20%

NGƯỜI ĐƯC
BẢO HIỂM

CÔNG TY
ĐỒNG BẢO
HIỂM 10%



Sơ đồ tái bảo hiểm
CÔNG TY
TÁI BẢO HIỂM 30%

CÔNG TY
TÁI BẢO HIỂM 20%

CÔNG TY
BẢO HIỂM GỐC
40%

NGƯỜI ĐƯC
BẢO HIỂM

CÔNG TY
TÁI BẢO HIỂM 10%


Phân chia trách nhiệm giữa công ty BH gốc
và công ty tái BH
STBH (M)
HĐ gốc
1
2
3
4
5
6


PBH (UM)

STBT (M)

BHG

TBH

BHG

TBH

BHG

TBH

1
0.8
0,8
0,5 +10
0,8
0,5

15
9,2
7,5
3,2
6,5

1.000

2.400
800
52.500
2.400
2.500

15.000
27.600
37.500
9.600
32.500

5
8
0,6
13
2

4,6875
7,36
5,4167
1,857


Nguyên tắc bồi thường
Ø

Nội dung:

Ø


Hệ quả:


Nguyên tắc khoán
Ø

Nội dung:

Ø

Hệ quả:


Nguyên tắc tỷ lệ
ä
STBH
STBT =

x Tổn thất thực tế
GTBH


Giá trò bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm
n
n

Giá trò bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm:
n

n
n
n

STBH
STBH
STBH
STBH

<
=
>
=

GTBH
GTBH
GTBH
n.GTBH

BH dưới giá trò
BH đúng giá trò
BH trên giá trò
BH trùng


Bảo hiểm trùng
F

Là trường hợp cùng một tài sản tham gia bảo
hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau và

tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng này
lớn hơn gấp nhiều lần giá trò bảo hiểm.

STBH của mỗi bên
STBT của mỗi bên = ------------------------------ x Tổn thất thực tế
Tổng STBH


Ví dụ:
Một kho hàng có các mặt hàng:
Cà phê trò giá:
30.000
Trà và coca trò giá: 10.000
X : đảm bảo cho cà phê với
STBH: 20.000
Y :đảm bảo cho cà phê, trà, coca với STBH:30.000
Tổn thất cà phê là 24.000
Xác đònh trách nhiệm của các hợp đồng X, Y


Số tiền bảo hiểm của cà phê tại
X

20.000
42.500

Y

30.000
40.000


x 30.000 = 22.500


Tổng STBH cà phê 42.500 > trò giá cà phê
30.000
Vậy cà phê đã tham gia bảo hiểm trùng.
- Cố ý
không bồi thường
- Không cố ý
bồi thường
X bồi thường 20.000 x 24.000 = 11.294
42.500
Y bồi thường: 22.500 x 24.000 = 12.706
42.500


Cách thứ 2: tính theo trách
nhiệm độc lập
Theo trách nhiệm độc lập, mỗi hợp đồng sẽ bồi
thường là:
X
20.000 x 24.000 = 16.000
30.000
34.000
Y
30.000 x 24.000 = 18.000
40.000



×