Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương 6 hệ thống treo LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.62 KB, 16 trang )

ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG
NGÀNH CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ

Chương 6: HỆ THỐNG TREO
(SUSPENSION)

GV: Chu Thành Khải


I. CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI –
YÊU CẦU:


1. Công
dụng:
Hệ thống treo dùng nối đàn
hồi giữa khung hoặc vỏ ôtô
với hệ thống chuyển động.

Nhiệm vụ chủ yếu giảm va
đập sinh ra trong khi ôtô chuyển
động, làm êm dòu khi đi qua các
mặt đường gồ ghề không
bằng phẳng.



2. Phân
loại:
 Theo bộ phận dẫn hướng


chia ra:

HỆ THỐNG TREO ĐỘC
LẬP

HỆ THỐNG TREO PHỤ
THUỘC


 Theo phần tử đàn hồi chia ra
các loại:








Loại nhíp
Loại lò xo.
Loại thanh xoắn.
Loại cao su.
Loại hơi ( khí )
Loại thủy khí.
Loại liên hợp.


3. YÊU
CẦU:










Có độ võng động fd đủ để không sinh va
đập lên các ụ đỡ cao su.
Có độ dập tắt dao động của vỏ và bánh
xe thích hợp.
Có tần số dao động riêng của vỏ thích
hợp, tần số dao động này được xác đònh
bằng độ võng tónh ft .
Khi quay hoặc khi phanh ôtô không bò
nghiêng.
Đảm bảo cho chiều rộng cơ sở và góc
đặt các trục đứng của bánh dẫn hướng
không đổi.
Đảm bảo sự tương ứng giữa động học các
bánh xe và động học của truyền động lái.


II. CẤU
TẠO:

1. Bộ phận đàn hồi:
 Bộ phận đàn hồi truyền các lực

thẳng đứng và giảm tải khi
chuyển động trên đường không
bằng phẳng, đảm bảo độ êm
dòu.
 Bộ phận đàn hồi có thể là:
Nhíp, lò xo, thanh xoắn, cao su, khí,
thủy khí, liên hợp …


a. Nhíp:
 Sử

dụng nhiều ở ôtô tải, hành
khách và du lòch với dầm cầu liền.
 Kết cầu gồm nhiều lá nhíp ghép
lại, các lá nhíp này được nối với
nhau bởi bulong trung tâm.
 Các lá nhíp có thể dòch chuyển
tương đối với nhau theo chiều dọc. Do
đó khi nhíp biến dạng sẽ sinh ra sự
ma sát làm giảm các dao động khi
ôtô chuyển động.


CẤU TẠO BỘ NHÍP CHÍNH

Nhíp phụ
Nhíp chính

Khung xe

Tai
nhíp

Đai
ôm
Bulong
đònh vò

Dầm
cầu

Lá nhíp
chính


b. Lò xo:
Thường sử dụng trên xe du
lòch.
1: Lò xo
2: Bộ
giảm
chấn
3: Thanh ổ
đònh
4: Khớp
nối
cầu


c. Loại thủy

khí
Chất
khí

Chất
lỏng

Piston
thanh
đẩy

Piston
ngăn
cách
Van
tiết lưu
một
chiều


d. Loại khí (hơi)
1.Túi Khí
2.Buồng
khí phụ
3.Buồng
khí chính
4.Màng
chắn
5.Máy
nén



2. Bộ phận giảm chấn :
Cùng với sự ma sát ở hệ
thống treo (gồm có ma sát
giữa các lá nhíp và các khớp
nối) sẽ sinh ra lực cản dao động
của ôtô và chuyển cơ năng
của dao động thành nhiệt
năng.


Bộ giảm chấn ống :
Khi piston đi xuống hành trình nén thực
hiện, áp lực dầu ở buồng B tăng.
 Nén nhẹ: Dầu qua lỗ nén lò xo cánh
khế mở van nén để dầu đi lên để bù
trừ lượng dầu ở buồng A. nhưng vì thể
tích buồng A không chứa hết nên dầu
ở buồng B một phần về buồng C đẩy
van nén nở ra, tùy theo áp lực mà nó
mở van nén (lúc này van nén mở nhỏ).
 Nén mạnh: Dầu vẫn theo hành trình
trên nhưng vì áp lực dầu tăng, các van
nén sẽ mở to hơn để dầu chuyển động
nhanh hơn vào các buồng A và C.










Trả nhẹ: Dầu sẽ qua các lỗ, theo các
lỗ để mở van xả. Nếu như lượng dầu
buồng B chứa không hết thì tiếp tục vào
buồng C. nếu như áp suất buồng B thấp
hơn buồng C thì lượng dầu ở buồng C sẽ
bổ sung vào buồng B (theo đai ốc rỗng
để lò xo chân kiềng mở ra vào buồng B).
Trả mạnh: Các cửa van sẽ mở lớn hơn
để bù trừ nhanh hơn lượng dầu vào
buồng B.
Nguyên lý làm việc của bộ phận giảm
chấn dựa trên nguyên tắc chuyển dòch
chất lỏng từ buồng này sang buồng
khác qua các van tiết lưu nhỏ. Khi chất
lỏng đi qua cácvan tiết lưu đó sẽ sinh ra
sức cản lớn của dòng chất lỏng. Do đó
dập tắt được chấn động của ôtô khi
chuyển động.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×