Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 8 hệ thống phanh thường LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỒNG NAI
NGÀNH CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ
Chương 8: HỆ THỐNG THẮNG
( BRAKES SYSTEMS )

GV: Chu Thành
Khải


Baứi 1:

HE THONG PHANH
THUY LệẽC


Sô ñoà heä thoáng phanh boá
trí treân xe


I. Công dụng - phân loại - yêu
cầu:
1.Công dụng:
+ Giảm tốc độ của ôtô
đến khi ngừng hẳn hoặc đến
một tốc độ cần thiết (phanh
chân).
+ Giữ cho ôtô đứng yên
trên dốc (phanh tay).



2. Phân loại:
 Theo cách bố trí cơ cấu
phanh:
+ Phanh ở các bánh xe.
+ Phanh ở trục hệ thống
truyền lực.
 Theo cơ cấu phanh :
+ Phanh guốc.
+ Phanh đóa.


Theo phương pháp dẫn động
phanh:
+ Phanh cơ khí.
+ Phanh thuỷ lực.
+ Phanh khí nén.
+ Phanh điện.
 Theo kết cấu bộ cường hóa:
+ Phanh trợ lực bằng khí nén.
+ Phanh trợ lực bằng áp thấp.



3. Yêu cầu:
+ Hiệu quả phanh tốt nhất
ở tất các bánh xe.
+ Phanh êm dòu trong mọi
trường hợp.
+ Điều khiển nhẹ nhàng, lực

tác dụng lên bàn đạp phanh
không lớn.


3. Yêu cầu:
+ Không có hiện tượng tự
bó phanh.
+ Thoát nhiệt tốt, hệ số ma
sát cao.
+ Có khả năng phanh ôtô
trong thời gian dài.


II. KẾT CẤU HỆ THỐNG
PHANH:
Hệ thống phanh gồm:
 Phanh
chính (phanh bánh xe,
phanh chân).
 Phanh phụ (phanh tay).
 Phanh chính và phanh phụ có
thể sử dụng chung cơ cấu
phanh hoặc sử dụng riêng cơ
cấu phanh, nhưng dẫn động
phanh hoàn toàn riêng rẽ.


Các hệ thống phanh thông
dụng:
 Phanh cơ khí: Thường dùng ở

phanh phụ.
 Phanh thủy lực: Dẫn động
bằng chất lỏng ( dầu ).
 Phanh khí: Dẫn động bằng
chất khí.
 Phanh thủy khí: Dẫn động
bằng chất lỏng và chất khí.


Dùng phanh dầu thì lực tác
động lên pedal lớn hơn so với
phanh khí. Do đó phanh dầu chỉ
dùng ở ôtô con, tải nhỏ, tải
trung bình.
 Phanh khí thường sử dụng trên
ôtô tải trung bình và tải lớn.



1. Cơ cấu phanh:




a. Phanh guốc:
Cơ cấu loại phanh guốc có hai loại
guốc phanh quay quanh chốt lệch
tâm và đặt đối xứng với xilanh
làm việc.
Phanh guốc có kết cấu đơn giản,

điều chỉnh khe hở giữa má phanh
và trống bằng cam quay và chốt
lệch tâm. Để đảm bảo độ mòn
đồng đều ở hai má phanh thì má
của guốc phanh có hiệu quả cao
(tự siết) được làm dài hơn.


Cấu tạo phanh
guốc
Guốc
phanh
dẫn
động

Xy lanh làm
việc
Guốc
phanh bò
động

phanh

Cam
quay
Trống
phanh

Chốt lệch
tâm

Chiều
quay


Sễ ẹO CAU TAẽO CHUNG CUA
PHANH GUOC


b. Phanh ủúa:
Chia laứm hai loaùi:
+ Loaùi ủúa quay.
+ Loaùi voỷ quay.


Phanh đóa loại đóa quay:
+ Đóa phanh ở phía ngoài
có trọng lượng nhỏ, thường
được sử dụng ở phanh trước
hoặc phanh tay ở ôtô tải.
+ Nhược điểm của loại
phanh này là rất dễ bò hư
hỏng do bụi bẩn rơi vào khi
chạy trên đường đất.


Phanh ñóa loaïi ñóa quay


Phanh đóa loại vỏ quay:
+ Khi phanh các piston ở xilanh

con sẽ đẩy đóa dòch chuyển
tương đối với nhau trong mặt
phẳng quay của bánh xe theo
hứơng ngược chiều nhau.
+ Nhờ có rãnh nghiêng ở
đóa nên các viên bi chạy theo
rãnh để ép các đóa ma sát
vào vỏ và tiến hành phanh.


Phanh ñóa loaïi voû
quay

Brake disc
rotor


SÔ ÑOÀ CAÁU TAÏO CHUNG
PHANH ÑÓA


III. HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC:
1. Sơ đồ

 NLHĐ hệ thống phanh
thủy lực


2. Xylanh chính:
 Caáu taïo xylanh chính loaïi

piston ñôn:


Nguyên lý hoạt động:
* Khi đạp phanh :
Piston di chuyển trong lòng xylanh.
Cuppen mở lỗ bù (lỗâ A) cho dầu
phanh điền đầy piston qua lỗ nạp (lỗ
B). Piston và cuppen tiến đến tạo áp
suất đẩy dầu phanh xuyên qua van
thoát đến các xylanh bánh xe.
* Khi không phanh :
Nhờ lực lò xo hồi vò nơi mâm
phanh kéo hai guốc phanh về. Hai
piston xylanh con ép dầu phanh hồi
trở lại bình chứa qua lỗ bù ở xylanh
chính.


 Caáu taïo xylanh chính loaïi
piston keùp:


Nguyên lý hoạt động:
* Trong xylanh chính có hai piston đặt
nối tiếp nhau, mỗi piston có một bình
dầu phanh riêng. Bộ piston thứ cấp
bơm dầu phanh cho các xylanh con hai
bánh trước, bộ piston sơ cấp bơm dầu
phanh cho các xylanh con hai bánh sau.

* Khi đạp phanh : Piston số 1 tiến
tới đóng kín lỗ bù, tạo áp suất ở
các xylanh bánh xe trước. Đồng thời
tạo áp suất phía sau piston số 2 đẩy
piston này tới bòt lổ bù và tạo áp
suất bánh xe sau.


×