Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, chương 4 mối ghép then và then hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.12 KB, 25 trang )

BÀI 2 : MỐI GHÉP
BẰNG THEN,
THEN HOA
I. MỐI GHÉP BẰNG THEN
Mối ghép bằng then là mối
ghép tháo được, dùng để truyền
momen giữa trục với các chi tiết
như puli, bánh răng, … Trong mối
ghép then, hai chi tiết bò ghép
đều có rãnh then và chúng được
ghép với nhau bằng then.


1/ Then baèng


Moái gheùp baèng then
baèng


2/ Then vát
• Then vát có kiểu đầu tròn , kiểu
đầu vuông và kiểu có mấu. Mặt
trên của then vát có độ dốc 1 :
100. Khi lắp, then được đóng chặt
vào rãnh của lỗ và trục. Mặt
trên và mặt dưới của then là
các mặt tiếp xúc. Kích thước mặt
cắt của then và rãnh then vát
được qui đònh trong TCVN 1214 – 86.



CÁC KIỂU THEN VÁT


Moái gheùp baèng then
vaùt


3/ Then bán nguyệt
• Then bán nguyệt dùng để
truyền momen, lực tương đối
nhỏ. Ưu điểm của loại then này
là tự điều chỉnh được. Khi lắp,
hai mặt bên và mặt cong của
then là các mặt tiếp xúc. Kích
thước mặt cắt của then và
rãnh then bán nguyệt được qui
đònh trong TCVN 4217 – 86


Moỏi gheựp baống then baựn
nguyeọt


II. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN
• TCVN 2261 – 77 quy định DSLG then bằng,
then vát & then bán nguyệt
D10*
Js9


Js9

P9

h9

D10

N9

h9

H9*
h
9

N9

h9


Sai lệch giới hạn then & rãnh then
Chiều rộng
then

h9

h9

h9


Chiều rộng
rãnh trên trục

P9

N9

H9*, N9

Chiều rộng
rãnh trên lỗ

Js9

D10*

D10

Phạm vi ứng
dụng
*Dùng cho lắp

Sx đơn
Sx hàng
Then dẫn
chiếc & loạt loạt & khối hướng
ghép

L > 2d



III. MỐI GHÉP BẰNG THEN
HOA
1/ Khái niệm chung:
Để truyền mômen lớn, người ta
dùng mối ghép bằng răng gọi
là mối ghép then hoa. Mối ghép
then hoa được dùng nhiều trong
ngành chế tạo máy động lực và
máy công cụ.
Mối ghép then hoa có 3 loại :


a/ Mối ghép then hoa răng
thẳng (chữ nhật)


b/ Moái gheùp then hoa raêng
thaân khai


c/ Moái gheùp then hoa raêng tam
giaùc


2/ Cách vẽ qui ước
Đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng
của trục và lỗ then hoa vẽ bằng nét liền
đậm.

Đường tròn và đường sinh mặt đáy răng
của trục và lỗ then hoa vẽ bằng nét liền
mảnh.
Đường giới hạn phần răng đầy đủ và phần
răng cạn của then hoa vẽ bằng nét liền
mảnh.Trên hình cắt dọc của lỗ và trục then
hoa, đường sinh mặt đáy răng vẽ bằng nét
liền đậm. Phần răng không kẻ đường gạch
gạch.


VẼ KÝ HIỆU THEN HOA


e/ Trên hình cắt ngang của trục
và lỗ then hoa, đường tròn đáy
răng vẽ bằng nét liền mảnh.


f/ Đối với ren hoa răng thân khai phải vẽ
thêm đường tròn và đường sinh mặt
chia (ở giữa mặt đỉnh và mặt đáy
răng) bằng nét chấm gạch mảnh.


g/ Trong mối ghép then hoa, ở
phần ăn khớp, trục then hoa
được xem như che khuất lỗ then
hoa.



IV. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA
1. Khái niệm
TCVN 2324 – 78 quy định 3 cách lắp ghép
then hoa:
a) Định tâm theo đường kính ngoài D;
b) Định tâm theo đường kính trong d;
c) Định tâm theo mặt bên của then b.
Trong đó mối ghép kiểu a) được dùng nhiều
hơn cả vì chế tạo dễ dàng hơn và giá
thành hạ hơn .


2. Cấp chính xác của lắp ghép
a) Định tâm theo đường kính ngoài D
Lắp ghép của đường
kính định tâm D

Lắp ghép theo chiều
rộng b

H8/e8, H8/h7, H7/f7,
H7/g6, H7/h6, H7/js6,
H7/n6

F8/e8, F8/f7, F8/f8,
F8/h6, F8/h8, f8/js7,
D9/d10, D9/h8, D9/e8,
F10/e9, F10/f7, F10/h9
Js10/d10.



b) Định tâm theo đường kính d
Lắp ghép của đường
kính định tâm d

Lắp ghép theo chiều
rộng b

H6/g5, H6/js5, H7/e8,
H7/f7, H7/g6, H7/h6,
H7/js6, H7/js7, H7/n6,
H8/e8

F8/D7, F8/F7, F8/F8,
F8/H7, F8/H8, F8/H9….
………………………..
F10/h7, F10/h8, F10/k7,


c). Định tâm theo chiều rộng b
• F8/e8, F8/f8, F8/js7, D9/d 9, D 9/e8,
• D 9/f8, D 9/f9 , D 9/h8, D 9/h9, D 9/js7,
• D 9/k7, D10/d10, D10/D8, F10/d 9, F10/e8, F10/f8,
F10/f9, F10/h8, F10/h9…..
3. Cách ghi trên bản vẽ:
d – 8 x 36 H7/e8 x 40 H12/a11 x 7 d 9/ f8
D – 8 x 36H12/a11 x 40 H8/h7 x 7 F10/h9
b – 8 x 36H12/a11 x 40 H12/a11 x 7D 9/h8



Ghi KT then hoa trên bản vẽ lắp

D-8x36x40H8/h7x7F10/h9


Ghi KT Then hoa trên bản vẽ CT
D-8x36x40h7x7h9

D-8x36x40H8x7F10


×