Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng, dung sai lắp ghép,và kỹ thuật đo lường, Chương1 và c2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.82 KB, 34 trang )

MÔN HỌC
DUNG DAI LẮP GHÉP
& KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Thời gian: 30 tiết
Tài liệu tham khảo:
3.

1.
PGS TS Ninh Đức Tốn Dung sai & lắp ghép
2.
PGS TS Hà Văn Vui Dung sai & lắp ghép
Bảng phụ lục dung sai TCVN- 2244-99; TCVN2244-95
Biên soạn: TS. Nguyễn Dần Khoa Cơ khí


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đổi lẫn chức năng & vấn đề tiêu chuẩn hoá
Chương 2: Khái niệm cơ bản về dung sai & lắp ghép
Chương 3: Sai số gia công & các thông số hình học
Chương 4: Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn
Chương 5: Dung sai hình dạng, vị trí, nhám bề mặt
Chương 6: DS kích thước góc và lắp ghép côn trơn
Chương 7: Dung sai lắp ghép ren
Chương 8: Dung sai truyền động bánh răng
Chương 9: Chuỗi kích thước


C1. ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG & VẤN ĐỀ
TIÊU CHUẨN HOÁ
1.1.BẢN CHẤT ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG
1.1.1. ĐỊNH NGHĨA


1.1.2. PHÂN LOẠI
a) Sản xuất đơn chiếc, không có lắp lẫn
b) Lắp lẫn hoàn toàn & không hoàn toàn

1.2.QUI ĐỊNH DS & TIÊU CHUẨN HOÁ

1.3. Ý NGHĨA CỦA TIÊU CHUẨN HOÁ


1. BẢN CHẤT CỦA TÍNH ĐỔI LẪN
1.1. ĐỊNH NGHĨA
-

Là khả năng thay thế cho nhau không cần phải lựa chọn hay sửa chữa gì thêm mà vẫn
đảm bảo các tính năng kỹ thuật của chi tiết máy mà chúng lắp thành.
- Nếu toàn bộ chi tiết trong loạt sản xúât đều đạt tính đổi lẫn chức năng,
tiết mang tính lắp lẫn hoàn toàn

thì loạt chi

- Nếu có một hoặc vài chi tiết trong loạt không đạt tính đổi lẫn chức năng thì loạt chi
tiết mang tính lấp lẫn không hoàn toàn


1.2. Vai trò của tính đổi lẫn chức
năng:
-

Là nguyên tắc của thiết kế và chế tạo máy
Là điều kiện để hợp tác và chuyên môn hoá sản xúât

Là điều kiện để nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm
Thuận lợi cho việc sản xuất các chi tiết dự trữ, phụ tùng thay thế


CHƯƠNG 2.
Khái niệm về dung sai & lắp ghép
Qui ước chung :
Lắp ghép trụ trơn:
- Bề mặt bao là bề mặt của lỗ;
- Bề mặt được bao là trục
- Ký hiệu trục viết bằng chử thường,
- Ký hiệu lỗ viết bằng chử in hoa.


2.1.Kích thước danh nghĩa: d D





Là kích thước tính toán được theo chức năng của chi tiết máy và tra theo
TCVN 192 – 66
Lấy giá trị lớn hơn gần nhất.
Hoặc tra theo Bảng 1.1. Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn TCVN 2244-99,
TCVN 2245-99.
Lấy giá trị lớn hơn gần nhất.


2.2. Kích thước thực: dth , Dth
ĐỊNH NGHĨA: Là kích thước đo được trên sản phẩm sau khi chế tạo với

sai số cho phép bằng dụng cụ đo chính xác nhất có được;
VD: kích thước của một trục là 30mm được đo bằng thước cặp 1/20 thì kích
thước thực của trục là dth= 30 ± 0,05 mm


2.3. Kích thước giới hạn:
ĐỊNH NGHĨA: Kích thước giới hạn là KT lớn nhất và nhỏ nhất của loạt chi
tiết máy khi chế tạo.
Người ta quy định hai kích thước giới hạn để xác định phạm vi cho phép của sai số kích thước
là:
- Kích thước giới hạn lớn nhất ký hiệu là dmax Dmax
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất ký hiệu là dmin Dmin


SO SÁNH KT THỰC & KT GIỚI
HẠN


Kích thước thực của chi tiết nằm trong phạm vi cho phép giữa max & min
thì đạt yêu cầu:



dmin ≤ dth ≤ dmax



Dmin ≤ Dth ≤ Dmax



2.4. Sai lệch giới hạn:





ĐN: SLGH Là hiệu đại số giữa các kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa
Sai lệch giới hạn trên
es= dmax - d
ES= Dmax – D
Sai lệch giới hạn dưới
ei= dmin - d
EI= Dmin – D


2.5. DUNG SAI


ĐỊNH NGHĨA: Là phạm vi cho phép của sai số kích thước; dung sai được ký hiệu là T

(Tolerance) và được tính theo công thức
- Dung sai kích thước trục:
Td=dmax- dmin
Td= es – ei
- Dung sai kích thước lỗ:
TD=Dmax- Dmin
TD= ES – EI


ĐẶC ĐIỂM CỦA DUNG SAI






Dung sai luôn có giá trị dương.
Trị số dung sai càng nhỏ thì phạm vi cho phép của sai số càng nhỏ;
Trị số dung sai càng nhỏ thì độ chính xác của chi tiết càng cao.
Trị số dung sai càng nhỏ thì độ bóng bề mặt chi tiết càng cao.


2.6. LẮP GHÉP & CÁC LOẠI LẮP GHÉP
2.6.1. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
- Hai hay nhiều chi tiết phối hợp với nhau một cách cố định hoặc di động thì tạo thành mối ghép. TD: Đai ốc

vặn vào bu lông, cổ trục quay trong ổ trục…

-

Bề mặt mà các chi tiết phối hợp với nhau gọi là bề mặt lắp ghép

- Hai chi tiết lắp ghép phải có cùng kích thước danh nghĩa
DN=dN


2.6.2. CÁC LOẠI LẮP GHÉP

a)

Dựa vào đặc tính , mối ghép được phân thành 3 nhóm:

Nhóm lắp lỏng : lắp ghép lúc nào cũng có độ hở.

b) Nhóm lắp chặt: lắp ghép lúc nào cũng có độ dôi.
c) Nhóm lắp trung gian: lắp ghép vừa có độ dôi vừa có độ hở


a) NHÓM LẮP LỎNG
– ĐN: Lắp lỏng, là lắp ghép trong đó kích
thước lổ bao giờ cũng lớn hơn KT trục
• Độ hở

S=D–d≥0

Độ hở lớn nhất: Smax = Dmax – dmin
= ES - ei
Độ hở nhỏ nhất: Smin = Dmin - dmax
= EI – es
Độ hở TB

Stb = (Smax + Smin ) / 2

Dung sai mối ghép lỏng:
TS = Smax - Smin



= TD + Td


SƠ ĐỒ LẮP GHÉP MỐI GHÉP LỎNG


Smin
Smax

Dmax
Dmin

dmin

dmax


b) NHÓM LẮP CHẶT











ĐN: Lắp ghép trong đó kích thước của trục lúc nào cũng lớn hơn kích thước lổ
Ðộ dôi N = d – D ≥ 0
Độ dôi lớn nhất :

Nmax= dmax – Dmin
= es - EI


Độ dôi nhỏ nhất :

Nmin

= dmin – Dmax
= ei – ES

Độ dôi trung bình : Nm = ( Nmax + Nmin ) / 2
Dung sai mối ghép dôi :
TN = Nmax – Nmin
= Td + TD


Nhóm lắp chặt

Td
Nmax
Nmin
dma x

dmin
Dmax

Dmin


c) NHÓM LẮP TRUNG GIAN












MDS lỗ bố trí xen kẽ MDS trục
LG ngẫu nhiên có độ hở S hoặc độ dôi N
Độ hở lớn nhất: Smax = Dmax – dmin = ES - e
Độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax – Dmin = es - EI
Dung sai mối ghép trung gian :
TS,N = Nmax + Smax = Td + TD
Smax > Nmax, LG có xu hướng lắp lỏng
Stb = ( Smax – Nmax) / 2
Nmax > Smax, LG có xu hướng lắp chặt
Ntb = ( Nmax – Smax ) / 2


Sơ ĐỒ Nhóm lắp trung gian
Nmax

Td

TD
Dmin

dma x


dmin

Smax

Dmax


2.7. BIỂU DIỄN PHÂN BỐ MDS









Người ta biểu diển lắp ghép dưới dạng sơ đồ
Dùng hệ trục vuông góc:
Trục tung biểu thị sai lệch kích thước theo µm
Trục hoành biểu thi vị trí KTDN,

gọi là đường không , ký hiêụ “0”

MDS kích thước lỗ và trục được biẻu thị bằng hình chử nhật:
Cạnh trên biểu thị SLGH lớn nhất ( ES, es )
Cạnh dưới biểu thị SLGH nhỏ nhất ( EI ,ei )
Chiều cao hình chữ nhật biểu thi trị số dung sai của kích thước



Sai lêch,µm
Td
+
0
-

ei

KTDN

es
Đường không, “0”


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Để tiếp thu bài học các chương sau được tốt, sinh viên cần phải hiểu và thuộc các khái niệm cơ bản sau :
Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai.
Các đặc tính của 3 nhóm lắp ghép và các khái niệm độ hở giới hạn, độ dôi giới hạn và dung sai của lắp
ghép.
Cách biểu diển bắng sơ đồ MDS của mối ghép.

-


CÂU HỎI ÔN TẬP C 1 & 2
1.Tính đổi lẩn chức năng trong chế tạo máy là gì? Ý nghỉa của nó đối với sản xuất & sử dụng.
2. Tại sao phải qui định kích thước giới hạn và dung sai. Điều kiện để đánh giá kích thước khi
chế tạo đạt yêu cầu là gì ?
3. Sai lệch giới hạn là gì? Các ký hiệu và phương pháp tính ?

4. Thế nào là lắp ghép ? Có bao nhiêu nhóm lắp ghép và đặc tính của chúng ?
5. Phân biệt dung sai kích thước chi tiết và dung sai lắp ghép .
6. Cách biểu diển sơ đồ MDS của lắp ghép.
7. Ký hiệu các dãy số ưu tiên của KTDN là gì ?


×