Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng, dung sai lắp ghép, Chương 8, Dung sai truyền động bánh răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.52 KB, 17 trang )

Chương 8.Dung sai truyền động bánh răng
8.1. các thông số cơ bản
- Vòng đỉnh: đường tròn đi qua đỉnh răng, De
- Vòng đáy: đường tròn đi qua đáy răng, Di
- Vòng chia: đường tròn để tính môđun, d
-Vòng chia còn chia chiều cao răng thành 2 phần không đều nhau là
chiều cao đỉnh răng ha và chiều cao chân răng hf ( h= ha+hf).
- Vòng cơ sở: đường tròn để hình thành prôfin răng thân khai (do =
0,94d).
- Chiều dày răng St: ( St ≈ Pt/2) và chiều rộng rãnh răng et ( et ≈ Pt/2) .
- Bước răng pt: là độ dài cung giữa hai răng đo trên vòng chia.
- Chiều cao răng h: khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy.
- Số răng: số răng của bánh răng, kí hiệu là Z.
- Chiều dài răng: kí hiệu là b
- Môđun m:


Vẽ các thông số bánh răng


CÁC THÔNG SỐ CỦA BÁNH RĂNG


CÁC DẠNG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG


Bảng 8.2. Môđun của bánh răng.
• Dãy 1: 1,0 ; 1,25 ; 1,5 ; 2,0 ; 2,5 ; 3 ; 4 ;
5 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 16 ; 20
• Dãy 2: 1,125 ; 1,375 ; 1,75 ; 2,25, 2,75;
• 3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 14 ; 18 ; 22.


(Ưu
tiên lấy môđun theo dãy 1)


8.3. Công thức tính bánh răng
trụ tiêu chuẩn
• Ký hiệu Công thức tính Mô đun m Dùng môđun tiêu
chuẩn TCVN 2257-77 Số răng zi = = Đường kính vòng
chia d = mz
• Chiều cao đỉnh răng ha = m Chiều cao chân răng
• hf = 1,25m Chiều cao răng h = ha+ hf = 2,25m
• Đường kính vòng đỉnh da = m(z + 2)
• Đường kính vòng chân df = m(z - 2,5)
• Bước răng pt = m
• Khoảng cách tâm của hai bánh răng ăn khớp A
• Tỉ số truyền của hai bánh răng;


8.4. Quy ước vẽ bánh răng trụ

ί

a)

b)

c)

Hình 8.4 .Vẽ qui ước bánh răng


d)


Vẽ quy ước bánh răng ăn khớp

d1

dm1

Lm1
b

dm2

D'
d2
s

Do

do

e
Lm2

a)

b)

c)



8.5. Dung sai bánh răng
1. Sai số động học của bánh răng Fir
a) ĐN. Là sự thay đổi lớn nhất của khoảng cách
tâm bánh răng đo và bánh răng mẫu khi bánh
răng đo quay được một vòng.


b) Đồ thị sai số động học của bánh răng Fir
Fir sai số khoảng cách tâm của hai bánh răng

Sai số
khoảng
cách tâm

Fir
Góc quay của bánh răng

3600


2. Độ đảo hướng tâm của vành răng Frr
• ĐN. Là độ dao động lớn nhất của khoảng cách
từ trục quay bánh răng đến một điểm nhất định.
3. Độ dao động khoảng pháp tuyến chung
Fwr = Wmax – Wmin
Trong đó: Wmax Wmin là khoảng cách lớn
nhất & nhỏ nhất giữa 2 hoặc 3 răng



2. Độ đảo hướng tâm của vành răng Frr
• A…A*

A

A*


4. ĐÁNH GIÁ MỨC CHÍNH XÁC BẰNG
VẾT TIẾP XÚC
• Vết tiếp xúc được tính theo phần trăm chiều dài
hoặc chiều cao răng
a
c

hp

h

b


CÔNG THỨC TÍNH VẾT TIẾP XÚC TRÊN RĂNG
• Theo chiều cao: hp/ h. 100%
• Theo chiều dài: 1/B. ( a – c ).cosβ
5. KHE HỞ CẠNH RĂNG
Độ hở giữa các răng của các bánh răng đối tiếp
trong truyền độngbảo đảm sự quay tự do của
một bánh răng khi bánh kia cố định. Khe hở

cạnh răng nhỏ nhất là Jn
Khe hở cạnh răng đặc trưng cho dạng đối tiếp của
bánh răng.


6. CÁC DẠNG ĐỐI TIẾP CỦA BÁNH RĂNG
• Theo TCVN 1067 – 84 quy định 6 dạng đối tiếp
là: H, E, D, C, B, A và các dạng dung sai khe
hở cạnh răng ( Tjn) ký hiệu là: h, d, c, b, a, z, x,
y.
• Trong 6 dạng đối tiếp dạng B thường dùng
nhất.


CÁC DẠNG ĐỐI TIẾP


6 DẠNG ĐỐI TIẾP
Tjn
A
B
C
D

E
H

Jn



7. CẤP CHÍNH XÁC CỦA BÁNH RĂNG
• TCVN 1067 – 84 quy định 12 cấp cx là: 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11, 12. Với độ cx giảm dần.
• Trong TCVN còn chưa qui định cấp cx 1,2.
• Cấp cx 12 cũng chưa quy định.
• Ký hiệu quy ước truyền động bánh răng:
Bánh răng 8 – 7 – 7 – B TCVN 1067-84.
Cấp cx 8, mức độ êm cấp 7, mức tiếp xúc cấp 7,
dạng đối tiếp là B.
. Các bảng tra Phụ lục 5. Từ trang 162-172.



×