Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.23 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH QUẢNG NINH

Địa điểm thực tập: Trung tâm quan trắc (Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh
Quảng Ninh)
Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Hà Phương
Trung tâm quan trắc (Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Quảng Ninh)
Sinh viên thực hiện: Bùi Hoàng MinH
Lớp :DH3QM1
Mã SV: DC00203628

Quản Ninh ngày 4, tháng 3 năm 2017.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH QUẢNG
NINH

Địa điểm thực tập: Trung tâm quan trắc (Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh
Quảng Ninh)

Người hướng dẫn


Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

2


Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường , đặc biệt là các thầy cô ở trung tâm
quan trắc môi trường (Sở Tài nguyên và M ôi trường tỉnh Quản Ninh) của trường
đã tạo điều kiện cho em thực tập để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp.
Và em cũng xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hà Phương đã nhiệt tình
hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm
được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I, Sở Tài nguyên Môi trường
a) Vị trí, Chức năng:
1. Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh

quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước;
tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thuỷ văn; biến đổi khí
hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải
đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc
phạm vi chức năng của Sở.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên
môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
b) Nhiêm vụ và quyền hạn:
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và
hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
về tài nguyên và môi trường và công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Sở;
b) Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Tài nguyên và Môi trường;
c) Dự thảo văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với
Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó phòng chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi quản lý nhà nước được giao.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại
các tổ chức, đơn vị của Sở Tài nguyên và Môi trường;
c) Dự thảo các văn bản quy định về quan hệ, phối hợp công tác giữa Sở
Tài nguyên và Môi trường với các Sở, ban, ngành có liên quan và Ủy ban nhân
dân cấp huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, đề án, dự án về tài nguyên và môi trường sau khi được

phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi

4


hành pháp luật và nâng cao nhận thức cộng đồng về tài nguyên và môi trường
trên địa bàn.
4. Quản lý, tổ chức giám định, đăng ký, cấp giấy phép, văn bằng, chứng
chỉ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quản lý theo phân công, phân cấp hoặc
ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
5. Về đất đai:
a) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã
được phê duyệt;
b) Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Ủy ban nhân
dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện đã được phê duyệt;
c) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định hạn mức giao đất,
công nhận đất ở cho hộ gia đình; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất đối với
trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn
mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng
cho hộ gia đình, cá nhân; diện tích tối thiểu được tách thửa và các nội dung khác
theo quy định của pháp luật về đất đai;
d) Tổ chức thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của
pháp luật; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo thẩm
quyền; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc trưng dụng đất
theo quy định;

đ) Thực hiện việc đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, ký
hợp đồng thuê đất; lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính đối với các tổ
chức, cơ sở tôn giáo, tổ chức và cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài thực hiện dự án đầu tư theo quy định;
e) Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tài
nguyên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chỉnh lý và quản lý
bản đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; xây
dựng, vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất đai;
g) Chủ trì việc tổ chức xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất trình Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh quy định; lập bản đồ giá đất; tham mưu giải quyết các trường hợp
vướng mắc về giá đất;
h) Chủ trì việc tổ chức xác định giá đất cụ thể làm căn cứ để tính thu tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước, tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất và các trường hợp
khác theo quy định của pháp luật trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;

5


i) Xây dựng, quản lý, khai thác, cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về đất
đai theo quy định;
k) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ
chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị
thu hồi đất theo quy định của pháp luật;
l) Kiểm tra và tổ chức thực hiện việc phát triển quỹ đất; quản lý, khai thác
quỹ đất; tổ chức việc đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định.
6. Về tài nguyên nước:
a) Lập và thực hiện quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch điều tra cơ
bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm,

cạn kiệt; giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước,
phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên lưu vực sông
nội tỉnh;
b) Khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước
dưới đất, vùng cần bổ sung nhân tạo nước dưới đất và công bố dòng chảy tối
thiểu, ngưỡng khai thác nước dưới đất theo thẩm quyền, khu vực cấm, khu vực
tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông; lập danh mục
hồ, ao, đầm phá không được san lấp;
c) Xây dựng, quản lý hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với lưu vực sông nội tỉnh;
d) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát
hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm
quyền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực
lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nguồn nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt trong
trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước;
đ) Thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và
cấp lại giấy phép về tài nguyên nước và cho phép chuyển nhượng quyền khai
thác tài nguyên nước theo thẩm quyền; thu phí, lệ phí về tài nguyên nước, thu
tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; hướng
dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
e) Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài nguyên
nước theo phân cấp; kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước trên địa
bàn; báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả điều tra cơ bản tài nguyên
nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng,
chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn;
g) Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn
nước trên địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt;
h) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo
quy định của pháp luật.
7. Về tài nguyên khoáng sản:

a) Khoanh định các khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời
cấm hoạt động khoáng sản; xác định các khu vực không đấu giá quyền khai thác
6


khoáng sản thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đề xuất với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; lập kế hoạch
và tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi được phê duyệt;
b) Lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phương
theo quy định; kịp thời phát hiện và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tài
nguyên và Môi trường khi phát hiện khoáng sản mới; thẩm định hồ sơ công
nhận chỉ tiêu tính trữ lượng khoáng sản; hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản;
thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh;
c) Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép thăm dò
khoáng sản, giấy phép khai thác khoáng sản; hồ sơ chuyển nhượng quyền thăm
dò, quyền khai thác khoáng sản; hồ sơ trả lại một phần diện tích khu vực thăm
dò, khai thác khoáng sản; đề án đóng cửa mỏ; hồ sơ đấu giá quyền khai thác
khoáng sản thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức
thẩm định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền;
d) Tổ chức thẩm định báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường và than bùn thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh;
đ) Quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về thăm dò khoáng sản
làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng
khoáng sản đã được phê duyệt và định kỳ báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường
theo quy định;
e) Xây dựng giá tính thuế tài nguyên đối với loại khoáng sản chưa có giá
tính thuế tài nguyên hoặc phải điều chỉnh giá tính thuế tài nguyên do không còn

phù hợp theo quy định.
8. Về môi trường:
a) Thẩm định các chỉ tiêu môi trường và đa dạng sinh học trong các chiến
lược, quy hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh;
b) Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo
đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, các dự án thiết lập các
khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi
trường, các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành
của dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm
quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật hiện hành; tổ chức
xác nhận việc đăng ký và thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của các dự án,
phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền;
c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của địa phương và tổ chức thực hiện sau khi
được phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các cơ sở

7


bảo tồn đa dạng sinh học và việc thực hiện bảo tồn loài thuộc danh mục loài
nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ không bao gồm giống cây trồng, giống
vật nuôi trên địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa
dạng sinh học theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Cấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy
định của pháp luật; tổ chức thực hiện việc thống kê hàng năm các chỉ tiêu về
tình hình phát sinh và xử lý chất thải tại địa phương; theo dõi, kiểm tra việc thực
hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đối với các cơ sở
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật; thẩm định, kiểm tra

xác nhận việc thực hiện các nội dung, yêu cầu về cải tạo phục hồi môi trường và
ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản đối với các dự án
thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc nhập
khẩu phế liệu theo thẩm quyền;
đ) Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, đề án, dự án
phòng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trường, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài
nguyên đa dạng sinh học theo phân công của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
e) Tổ chức thu thập và thẩm định dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại
đối với môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm,
suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở
lên; xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi
trường; chủ trì xây dựng năng lực và huy động lực lượng khắc phục ô nhiễm
môi trường do các sự cố gây ra theo phân công của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
g) Tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh
mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để;
xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt
để; kiểm tra công tác xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, việc thực hiện hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt
để một số cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực công ích
theo quy định của pháp luật; công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn
theo quy định;
h) Thực hiện việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi các loại giấy phép,
giấy chứng nhận, giấy xác nhận về môi trường và đa dạng sinh học theo quy
định của pháp luật;
i) Chủ trì tổng hợp, cân đối nhu cầu kinh phí, thẩm định kế hoạch và dự
toán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trường hàng năm của các Sở, ban,
ngành, Uỷ ban nhân dân cấp huyện gửi Sở Tài chính trình Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh; phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
dự toán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trường sau khi được phê duyệt;
k) Tổ chức thực hiện việc chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng

sinh học, bồi thường và phục hồi môi trường, thu phí và lệ phí bảo vệ môi trường,
ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật; giúp Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường của địa phương (nếu có);

8


l) Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường và đa dạng sinh học
của địa phương; tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan trắc
môi trường và đa dạng sinh học theo thẩm quyền;
m) Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng
sinh học, đánh giá các hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ (không bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và
nấm) và nguồn gen bị suy thoái; đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp,
mô hình bảo tồn, phục hồi, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại
địa phương;
n) Hướng dẫn, tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại và
thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại;
hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh; tiếp
nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa
có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; hướng dẫn kiểm tra các hoạt động về
quản lý nguồn gen trên địa bàn tỉnh;
o) Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lưu trữ và cung cấp dữ liệu về môi
trường; xây dựng, cập nhật, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, tư liệu, cơ sở
dữ liệu môi trường cấp tỉnh; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường, báo cáo đa
dạng sinh học cấp tỉnh; tổ chức đánh giá, dự báo và cung cấp thông tin về ảnh
hưởng của ô nhiễm và suy thoái môi trường đến con người, sinh vật; tổng hợp
và công bố thông tin về môi trường cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;
p) Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc giải
quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai thác

bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.
9. Về khí tượng thuỷ văn:
a) Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép
hoạt động của công trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng ở địa phương thuộc
thẩm quyền quyết định của Uỷ ban nhân nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra
việc thực hiện;
b) Chủ trì thẩm định các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp công
trình khí tượng, thuỷ văn chuyên dùng; tham gia xây dựng phương án phòng,
chống, khắc phục hậu quả thiên tai, kiểm tra việc thực hiện các quy định về dự
báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai trên địa bàn;
c) Thẩm định nội dung về khí tượng thủy văn trong quy hoạch, thiết kế
các công trình, dự án đầu tư xây dựng ở địa phương theo quy định của pháp luật;
d) Thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình, thiết bị đo của công trình
khí tượng thủy văn chuyên dùng, thiết bị quan trắc, định vị sét do địa phương
xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
đ) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc bảo vệ, giải
quyết các vi phạm hành lang an toàn kỹ thuật công trình khí tượng thủy văn của
Trung ương trên địa bàn;

9


e) Thu thập, khai thác và sử dụng dữ liệu về khí tượng thủy văn ở địa
phương theo quy định của pháp luật.
10. Về biến đổi khí hậu:
a) Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
của địa phương; hướng dẫn, điều phối việc tổ chức thực hiện;
b) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi của Sở Tài nguyên và Môi
trường trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch quốc gia về biến đổi khí
hậu, các đề án, dự án, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức kiểm

tra việc thực hiện các mục tiêu trong các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án
biến đổi khí hậu trên địa bàn quản lý;
c) Theo dõi, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với điều kiện tự
nhiên, con người và phát triển kinh tế - xã hội để đề xuất các biện pháp ứng phó;
d) Hướng dẫn thực hiện các hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với
các điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương; thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ
các quy định về kiểm kê và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
11. Về đo đạc và bản đồ:
a) Thẩm định hồ sơ và đề nghị Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam cấp, cấp
bổ sung giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức, quản lý việc triển khai các hoạt động đo đạc và bản đồ theo
quy hoạch, kế hoạch; giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, thẩm định chất
lượng các công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ; quản lý hệ thống tư liệu đo
đạc và bản đồ tại địa phương; quản lý việc bảo mật, lưu trữ, cung cấp khai thác
sử dụng thông tin tư liệu đo đạc và bản đồ; quản lý việc bảo vệ các công trình
xây dựng đo đạc và bản đồ theo quy định;
c) Quản lý và tổ chức thực hiện việc xây dựng, cập nhật, khai thác hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc và bản đồ tại địa phương;
d) Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đồ có sai sót
về thể hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương;
ấn phẩm bản đồ có sai sót về kỹ thuật.
12. Về quản lý tổng hợp thống nhất biển và hải đảo:
a) Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh các cơ chế, chính sách thu
hút, khuyến khích, lồng ghép các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển,
hải đảo phù hợp với các mục tiêu về bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển bền
vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường;
b) Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, dự án quản lý tổng hợp biển, vùng ven biển, hải đảo thuộc địa bàn
cấp tỉnh;

c) Thống kê, đánh giá tài nguyên, tiềm năng và thực trạng khai thác, sử
dụng các vùng biển, ven biển, hải đảo và đề xuất nhu cầu khai thác, sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo của địa phương;

10


d) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các đề án, dự án nghiên cứu
khoa học và điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường biển trên địa bàn cấp
tỉnh; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
đ) Tổ chức thực hiện quan trắc biến động và dự báo xu thế biến động; xác
định các vùng bờ biển dễ bị tổn thương và biến đổi lớn (bãi bồi, vùng biển xói lở,
vùng bờ cát, rừng phòng hộ và đất ngập nước ven biển) trên địa bàn quản lý; đề
xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ bờ biển;
e) Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo thẩm quyền hoặc trình
cấp có thẩm quyền quyết định việc giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân khai
thác, sử dụng theo quy định của pháp luật;
g) Thẩm định các quy hoạch chuyên ngành về khai thác, sử dụng tài
nguyên biển và hải đảo, quy hoạch mạng lưới dịch vụ, đề án thành lập khu bảo
tồn biển, khu bảo tồn đất ngập nước ven biển thuộc trách nhiệm quản lý của Sở
Tài nguyên và Môi trường;
h) Tổ chức thực hiện việc đăng ký, cấp phép đối với hoạt động khai thác,
sử dụng tài nguyên biển và hải đảo của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp
luật và phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
i) Điều tra, đánh giá và kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường biển và
hải đảo từ các nguồn phát sinh do các hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo
và các sự cố hoặc thiên tai trên biển trên địa bàn cấp tỉnh;
k) Chủ trì thẩm định, đánh giá hiệu quả về sử dụng tài nguyên và các tác
động về môi trường đối với các dự án, công trình khai thác, sử dụng biển, hải
đảo thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh; tham gia thẩm định các đề án, dự án, nhiệm vụ chuyên môn về
công tác bảo tồn biển trên địa bàn tỉnh;
l) Phối hợp theo dõi, giám sát sự cố tràn dầu trên biển, các hoạt động
chuyên ngành về khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng biển,
vùng ven biển và hải đảo;
m) Xây dựng và tổ chức quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật quan trắc tài
nguyên và môi trường biển, cảnh báo và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi
trường biển thuộc phạm vi quản lý của Sở;
n) Kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo
vệ môi trường biển, hải đảo trên địa bàn; phối hợp với các lực lượng tuần tra,
kiểm soát chuyên ngành kiểm soát việc tuân thủ pháp luật về khai thác và bảo vệ
tài nguyên, môi trường biển, hải đảo thuộc phạm vi quản lý.
13. Về viễn thám:
a) Chủ trì tổng hợp nhu cầu khai thác, sử dụng dữ liệu viễn thám của địa
phương; đề xuất việc mua, trao đổi dữ liệu viễn thám trong nước và quốc tế trình
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;
b) Quản lý, lưu trữ, bổ sung, cập nhật, công bố dữ liệu viễn thám và xây
dựng cơ sở dữ liệu viễn thám của địa phương để cung cấp cho các cơ quan, tổ
chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
11


14. Về thông tin tư liệu và ứng dụng công nghệ thông tin:
a) Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch thu thập, cập nhật, lưu trữ, và
khai thác thông tin tư liệu tài nguyên và môi trường; ứng dụng, phát triển công nghệ
thông tin tài nguyên và môi trường của địa phương thuộc phạm vi quản lý của Sở;
b) Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi
trường cấp tỉnh thuộc phạm vi quản lý của Sở;
c) Tổ chức thực hiện công tác tin học hóa quản lý hành chính nhà nước về
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở; hướng dẫn, kiểm tra, quản lý các hệ

thống thông tin và các phần mềm quản lý chuyên ngành;
d) Quản trị vận hành hạ tầng kỹ thuật, duy trì hoạt động của cổng thông
tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử, thư viện điện tử, bảo đảm việc cung cấp
dịch vụ hành chính công trên mạng thuộc phạm vi quản lý của Sở;
đ) Bảo đảm an toàn và bảo mật hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu điện
tử về tài nguyên và môi trường; quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về
tài nguyên và môi trường thuộc phạm vi quản lý của Sở.
15. Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường đối với Phòng Tài nguyên và Môi trường thuộc Ủy ban
nhân dân cấp huyện, công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc
Ủy ban nhân dân cấp xã.
16. Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý
của Sở theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
17. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công
nghệ về tài nguyên và môi trường. Chủ trì hoặc tham gia thẩm định các đề tài,
đề án, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ có
liên quan đến tài nguyên và môi trường của địa phương.
18. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
đối với các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường của địa phương.
19. Giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức và hoạt
động của các hội và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực tài nguyên và môi
trường thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
20. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố
cáo, phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy
định của pháp luật và phân công, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
21. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối
quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc Sở; quản lý biên chế công chức, số

lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện chế độ tiền
lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật
đối với công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của
pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức bồi dưỡng nghiệp
12


vụ đối với công chức thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện và công
chức chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý nhà nước
về tài nguyên và môi trường.
22. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Sở theo quy định
của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
23. Thống kê, báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường
tại địa phương theo quy định của pháp luật.
II,TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
a) Chức năng:
1. Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường là đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở
Tài nguyên và Môi trường tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc và lập báo cáo
hiện trạng môi trường phục vụ công tác quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi
trường trên địa bàn toàn tỉnh và chức năng cung cấp dịch vụ tư vấn về Tài
nguyên Môi trường theo quy định của Pháp luật.
2. Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân, tài
khoản và con dấu riêng, hoạt động theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày
14/2/2015 của Chính phủ “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập” và các quy định khác liên quan của Pháp luật thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường và các đơn vị liên quan.
b) Nhiệm vụ:
1. Thực hiện chức năng tham mưu phục vụ công tác Quản lý Nhà nước về
Tài nguyên và Môi trường

Hàng năm phối hợp các đơn vị quản lý Nhà nước xây dựng kế hoạch nhiệm
vụ được giao trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Quan trắc Tài nguyên và Môi trường được
giao; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh 05 năm, các báo cáo chuyên
đề về môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường.
Quản lý và vận hành các phòng thí nghiệm, trạm quan trắc và phân tích môi
trường do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao. Quản lý, vận hành Trung tâm
Điều hành và theo dõi, quản lý hoạt động của các Trạm quan trắc môi trường tự
động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu chất
lượng môi trường phục vụ công tác Quản lý Nhà nước về quản lý tài nguyên
thiên nhiên và Bảo vệ môi trường. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ trong quản lý Tài nguyên và Môi trường.
Tham gia công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường theo yêu cầu của cấp có
thẩm quyền.

13


2. Thực hiện chức năng dịch vụ tư vấn về Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường
Được quyền ký kết các Hợp đồng Dịch vụ Khoa học và Công nghệ về Môi
trường và các hợp đồng kinh tế theo quy định của pháp luật.
Được quyền liên doanh, liên kết, tham gia hợp tác với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước thực hiện các chương trình, đề tài, dự án liên quan đến lĩnh
vực bảo vệ môi trường; Chủ trì hoặc phối hợp chuyển giao công nghệ về môi
trường theo quy định của Pháp luật.
Tham gia công tác truyền thông và giáo dục môi trường, tổ chức đào tạo kỹ
năng quan trắc và phân tích môi trường cho tổ chức và cá nhân có nhu cầu.
3. Nhiệm vụ thực hiện quyền tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP
Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức công việc,

sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành
nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với
chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập
cho người lao động.
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi
trường giao hoặc theo quy định của pháp luật.

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Chuyên đề thực tập
Chương trình quan trắc hiện trạng tỉnh Quảng Ninh Quý IV năm 2016
Thực hiện quan trắc thành phần môi trường nước mặt: Môi trường nước mặt lục địa: 39 vị
trí quan trắc chủ động
2.2 Thời gian thực hiện chuyên đề : Đợt quan trắc môi trường Quý IV năm 2016 được
thực hiện từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 13 tháng 11 năm 2016.
2.3 Phạm vi, nội dung thực hiện các công việc
Bảng 1. Mạng điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa
ST
T
I

Khu vực Đông Triều

1.

Sông Cầm (tại cầu Cầm)

NM1

2.


Hồ Cổ Lễ - huyện Đông Triều

NM2

VỊ TRÍ QUAN TRẮC

KÝ HIỆU

14

TỌA ĐỘ
(X, Y)
2331617
373490
2328662


3.

Suối Cầu Lim (tại Cầu Lim QL18A)

NM3

II

Khu vực Uông Bí

4.

Hồ Yên Trung – TP Uông Bí


NM4

5.

Hồ Tân Lập – TP Uông Bí

NM5

6.

Sông Sinh tại cầu sông Sinh QL18A tránh nội thị
Uông Bí)

NM6

7.

Sông Uông tại cầu Uông Bí

NM7

8.

Sông Vàng Danh phía sau điểm hợp lưu với suối
Than Thùng

NM8

9.


Suối 12 Khe

NM9

III

Khu vực Quảng Yên

10.

Sông Chanh tại cầu sông Chanh(*)

IV

Khu vực Hoành Bồ

11.

Sông Thác Nhoòng trước đập Đồng Ho

NM11

12.

Suối Tân Dân đoạn thôn Bàng Anh, xã Tân Dân

NM12

13.


Sông Đồng Quặng trước trạm bơm về nhà máy
nước Hoành Bồ

NM13

14.

Suối Váo tại đập suối Váo khu 9 thị trấn Trới

NM14

V

Khu vực Hạ Long

15.

Hồ Yên Lập – TP Hạ Long

NM15

16.

Suối Lộ Phong tại cầu Lộ Phong QL 18A

NM16

17.


Tại cầu suối Lại qua đường 336

NM17

18.

Suối Hà Lầm tại cầu K67 trên đường 336

NM18

19.

Hồ Khe Cá – TP Hạ Long

NM19

VI

Khu vực Cẩm Phả

20.

Hồ Cao Vân tại đập Cao Vân

NM20

21.

Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc


NM21

22.

Suối moong cọc 6 tại cầu qua QL 18A

NM22

23.

Sông Mông Dương tại cầu Tràn Mông Dương(*)

NM23

VII

Khu vực Vân Đồn

NM10

15

384151
2331360
381654
2329983
387100
2328177
395270
2326707

397796
2326709
399493
2333008
400442
2327929
402564
2315857
400636
2327578
419149
2339560
408238
2329079
428598
2327425
420765
2322239
413575
2319184
438460
2323156
433720
2320971
431186
2324041
410418
2330391
443560
2326740

441868
2323378
455654
2330058
455532


24.

Hồ Mắt Rồng – huyện Vân Đồn

VII
I

Khu vực Tiên Yên

25.
IX
26.

Sông Tiên Yên tại điểm lấy nước phục vụ mục
đích sinh hoạt cho huyện Tiên Yên
Khu vực Ba Chẽ
Sông Ba Chẽ tại điểm lấy nước về nhà máy nước
Ba Chẽ

NM24

2331233
465942


NM25

2361079
463374

NM26

27.

Sông Ba Chẽ đoạn hạ lưu CCN Nam Sơn

X

Khu vực Bình Liêu

28.

Suối Hoành Mô tại cửa khẩu Hoành Mô

NM28

29.

Suối Bình Liêu phía trước cầu PắcHooc

NM29

XI


Khu vực Đầm Hà

30.

Hồ Đầm Hà Động

NM30

31.

Sông Đầm Hà tại đập Yên Hàn- xã Quảng Tân

NM31

XII

Khu vực Hải Hà
Sông Hà Cối tại đập lấy nước về nhà máy xử lý
nước cấp tại xã Quảng Chính

32.

NM27

NM32

33.

Sông Tài Chi phía thượng lưu hồ Tài Chi


NM33

XII
I

Khu vực Móng Cái

34.

Sông Pạt Cạp tại cầu Pạt Cạp, xã Quảng Nghĩa

NM34

35.

Hồ Tràng Vinh – TP Móng Cái

NM35

36.

Hồ Quất Đông – TP Móng Cái

NM36

37.

Sông Ka Long tại điểm lấy nước về nhà máy nước
Đoan Tĩnh


NM37

XI
V

Khu vực Cô Tô

38.

Hồ Trường Xuân xã Đồng Tiến

NM38

39.

Hồ C4 khu 2 thị trấn Cô Tô

NM39

2353478
450465
2349969
455566
2389072
471991
2381180
463719
2366458
480576
2363694

482801
2372920
498243
2377764
495530

2381967
504407
2382769
507989
2383575
513412
2382329
521289

2321552
500989
2319013
501104

Kiểu/loại quan trắc
Chương trình quan trắc môi trường định kỳ hiện trạng tỉnh Quảng Ninh thực hiện
quan trắc môi trường nền.
2.3.1. Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

16


2.3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam với hơn 80% đất
đai là đồi núi. Tỉnh có toạ độ địa lý trải dài từ 106 026’ đến 108031’ độ kinh Đông và
20040’ đến 21040’ độ vĩ Bắc. Biên giới hành chính của tỉnh như sau:
+ Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ;
+ Phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang;
+ Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ;
+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương và TP. Hải Phòng;
+ Phía Bắc giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây,
Trung Quốc).
b. Đặc trưng khí hậu
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của
tỉnh Quảng Ninh mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
* Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm là 22,6 - 23,60C. Mùa khô khá lạnh do Quảng Ninh là
vùng cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ trung bình tháng 1 ở ven biển dao động
từ 15-170C. Vùng núi xuất hiện sương muối ảnh hưởng đến sản xuất nông-lâm nghiệp
và đời sống con người, gia súc.
Mùa hè nhiệt độ khá cao, trị số trung bình tháng 7 ở hầu hết các nơi trong tỉnh
dao động từ 27,9-28,8 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đã đạt đến 38,8 0C.
* Lượng mưa
Lượng mưa trung bình 1800-2000mm/năm. Mùa mưa ở Quảng Ninh kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa lớn hơn 100mm/tháng).
* Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí tương đối cao, cao nhất là vùng Tiên Yên, Móng Cái, Hải Hà
và Đầm Hà. Trị số bình quân năm 84%, các nơi khác từ 81-83%. Nhìn chung chênh
lệch độ ẩm tương đối giữa các vùng ở Quảng Ninh không lớn, mùa mưa độ ẩm không
khí cao hơn mùa ít mưa.
* Gió
Quảng Ninh có 2 loại gió thổi theo mùa chính: gió Đông Bắc và gió Đông Nam.

Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau gió thịnh hành là gió Đông Bắc, tốc độ gió 24m/s, gió mùa Đông Bắc tràn vào theo đợt, tốc độ gió trong những đợt gió mùa Đông
Bắc đạt tới cấp 5-6, ngoài khơi cấp 7-8.

17


Từ tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành gió Nam và Đông Nam. Gió thổi từ vịnh vào
đất liền mang theo nhiều hơi nước. Tốc độ gió trung bình 2-4 m/s, cấp từ 2-3, có khi từ
cấp 5-6.
* Bão
Mỗi năm Quảng Ninh chịu ảnh hưởng trung bình 3 cơn bão, bão đổ bộ vào
Quảng Ninh có tốc độ gió từ 20-40m/s, thường gây ra mưa lớn lượng mưa từ 100 –
200 mm, có nơi lên đến 500 mm. Bão gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông – lâm
nghiệp, công nghiệp và đời sống của nhân dân.
* Sương mù
- Số ngày sương mù trung bình năm 16-17 ngày/năm.
- Tháng có số ngày sương mù cao nhất 11 ngày.
- Nơi có số ngày sương mù cao nhất 32 ngày/năm.
c. Mạng lưới sông ngòi
Tỉnh Quảng Ninh có mạng sông suối dày đặc với mật độ trung bình 1,01,9km/km2, có nơi đến 2,4km/km2. Hầu hết các sông suối ở đây thường ngắn và dốc,
tốc độ dòng chảy lớn, khả năng bào mòn và xâm thực mạnh. Nhìn chung các sông
trong địa bàn tỉnh Quảng Ninh đều bắt nguồn từ vùng núi cao, hướng chủ đạo là Đông
Bắc - Tây Nam và Bắc - Nam. Lưu lượng các sông thay đổi lớn theo mùa, phần hạ lưu
bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi thủy triều và nhiễm mặn. Theo thống kê toàn tỉnh có đến
30 sông, suối có chiều dài trên 10km, diện tích lưu vực thông thường không quá
300km2.
Trên địa bàn tỉnh có 4 con sông lớn là sông Đá Bạc (đoạn hạ lưu của hệ thống
sông Thái Bình); sông Ka Long; sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ. Mỗi sông hoặc đoạn
sông thường có nhiều nhánh, các nhánh phần nhiều vuông góc với sông chính. Đại bộ
phận sông có dạng xòe hình cánh quạt, trừ sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên có dạng lông

chim. Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông khá xa. Lớp thực vật che phủ
chiếm tỷ lệ thấp ở các lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn và rửa trôi làm tăng
lượng phù sa và đất đá trôi xuống khi có lũ lớn do vậy nhiều nơi sông suối bị bồi lấp
rất nhanh, nhất là ở những vùng có các hoạt động khai khoáng như ở đoạn sông Vàng
Danh, sông Mông Dương.
Tất cả các sông suối ở Quảng Ninh đều ngắn, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc
rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá nhưng
mùa hạ lại có lưu lượng rất dồi dào, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa khô có
thể xuống thấp tới 1,45 m3/s; mùa mưa lại có thể lên tới 1.500m 3/s; chênh nhau khoảng
1.000 lần.
2.3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

18


a. Tình hình xã hội
Quảng Ninh có 4 TP, 2 thị xã và 8 huyện (trong đó có 01 huyện đảo) với tổng số
186 xã, phường, thị trấn. Dân số trung bình của tỉnh năm 2014 (tính sơ bộ) là 1.218,9
nghìn người trong đó dân số thành thị là 748,3 nghìn người (chiếm khoảng 61,4%);
dân số nông thôn là 470,6 nghìn người (chiếm khoảng 38,6%).
Tính đến 01/7/2014, Quảng Ninh có 711 nghìn người trong độ tuổi lao động đang
làm việc, chiếm 58,3% dân số; trong đó thành thị có 348,4 nghìn người (49%), nông
thôn có 362,6 nghìn người (51%) so với tổng số người lao động. So với năm 2013, số
người trong độ tuổi lao động tăng lên 1,95%; số người trong độ tuổi lao động tại thành
thị giảm 0,1% và số người trong độ tuổi lao động tại nông thôn tăng 0,1% so với năm
2014 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2014).
Ngoài sức ép của sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa lên môi trường, vấn
đề di dân và khách du lịch đến thăm và lưu trú trên địa bàn tỉnh khá lớn. Với khoảng
7,5 triệu khách du lịch đến Quảng Ninh mỗi năm đã tác động đáng kể đến môi trường
(số liệu thống kê năm 2014). Đặc biệt là 02 khu du lịch nổi tiếng là Vịnh Hạ Long và

Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, vấn đề về rác thải và nước thải phát sinh đã tác
động đến lớn đến môi trường không khí và môi trường nước, do đó cần có biện pháp
quản lý, bảo vệ môi trường đối với các khu lịch nói trên.
b. Tình hình kinh tế
Kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục tăng trưởng ổn định. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
(GDP, theo giá năm 2010) ước tăng tăng 8,1% cao hơn so cùng kỳ năm ngoái. Trong
đó giá trị tăng thêm của 3 ngành kinh tế tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái, gồm:
ngành công nghiệp và xây dựng tăng 15,8%; ngành dịch vụ tăng 10,9%; ngành Nông Lâm - Thủy sản tăng 2,2%. Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế đạt mức thấp so với yêu
cầu của Tỉnh, cụ thể: chỉ tiêu xuất nhập khẩu đạt thấp, giảm 35,4% so với cùng kỳ năm
ngoái, trong đó xuất khẩu than giảm mạnh (86,2%); xăng dầu giảm 34,3% và thuế sản
phẩm giảm 11,4% so với cùng kỳ năm ngoái. (Theo báo cáo số 40/BC-UBND ngày 31
tháng 3 năm 2016 của UBND tỉnh).
2.4 Danh mục các thông số quan trắc theo đợt

Bảng 1. Mạng điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa
Nước mặt
1.

Nhóm thông số vật lý

Nhiệt độ, pH, TSS, tốc độ dòng chảy

2.

Nhóm thông số hóa học

DO, COD, BOD5, NH4+ (tính theo Ni tơ),
Cl-, NO2, PO43-, SO42-, As, Cd, Pb, Fe, Hg,
tổng dầu mỡ


3.

Nhóm thông số sinh học

Coliform

19


2.5. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm

Thiết bị quan trắc, các phương pháp lấy mẫu và phân tích các thành phần môi
trường được liệt kê trong các bảng dưới đây:

Bảng 3. Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm
ST
T
I.
1.1
1.
2.
3.

Tên thiết bị

Model
thiết bị

Thiết bị quan trắc hiện trường
Thiết bị quan trắc môi trường không khí

Garmin
Máy định vị GPS
72H
Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm,
Vantage
tốc độ gió, hướng gió
Pro2
Máy đo Nhiệt độ, độ ẩm, áp
ABH 4225
suất, tốc độ gió

Hãng sản xuất

Tần suất
hiệu chuẩn/
Thời gian
hiệu chuẩn

Garmin

1năm/lần

Davis
Instrument

1năm/lần

Lutron

1năm/lần

1năm/lần

4.

Máy lấy mẫu khí hiện trường

TY-08B

Trung Quốc

5.

Máy lấy mẫu khí hiện trường

Sigma
300II

Sibata

6.

Máy đo bụi hiện số (EPAM
5000)
Thiết bị đo tiếng ồn có phân
tích tần số

770-203

SCK-Mỹ


TYPE 6226

Aco

Type 3233

Aco

1năm/lần

Garmin

1năm/lần

FP201

Global Water

1năm/lần

7.
8.
1.2
1.

Thiết bị đo rung

Thiết bị quan trắc môi trường nước
Garmin
Máy định vị GPS

72H

1năm/lần
1năm/lần
1năm/lần

2.

Thiết bị đo tốc độ dòng chảy

3.

Thiết bị lấy mẫu nước theo
chiều ngang

Van dorn
1920-H62

Wildco

-

4.

Thiết bị lấy mẫu nước

1120 - G42

Wildco


-

5.

Máy đo nhiệt độ, pH

pH100

YSI

1năm/lần

6.

Máy đo DO

DO200

YSI

1năm/lần

7.
II.

Máy đo độ muối

EC300

YSI


1năm/lần

Thiết bị thí nghiệm

20


ST
T
1.
2.
3.
4.

Tên thiết bị
Hệ thống cao tần cảm ứng
plasma-khốiphổ(ICP-MS)
Máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử (AAS)
Máy quang phổ tử ngoại khả
kiến
Thiết bị chưng cất đạm tự
động

Model
thiết bị
7700X
M6


Hãng sản xuất
Agilent
(Nhật Bản)
Thermo
electron (Anh)

DR5000

Hach (Mỹ)

UDK 132

Velp (Italia)

Tần suất
hiệu chuẩn/
Thời gian
hiệu chuẩn
1năm/lần
1năm/lần
1năm/lần
1năm/lần

5.

Cân phân tích vi lượng 05 số

MS205DU

Metler Toledo


1năm/lần

6.

Thiết bị công phá mẫu 6 chỗ

DK6

Velp (Italia)

1năm/lần

7.

Thiết bị phân tích dầu trong
nước

TD3100

Tunner Designs
(Mỹ)

1năm/lần

8.

Bếp phá mẫu COD

DRB200


Hach (Mỹ)

1năm/lần

9.

Tủ cấy vi sinh vật

JSCB900S
B

1năm/lần

10.

Tủ ấm

JSGI-100T

JSResearch
(Hàn Quốc)
JSResearch
(Hàn Quốc)

11.

Tủ sấy tuần hoàn khí

FD115


Binder (Đức)

1năm/lần

12.

Tủ sấy

JSON 150

Research (Hàn
Quốc)

1năm/lần

13.

Tủ ủ BOD

AL 265-5

Aqualytic /Đức

1năm/lần

14.

Bơm hút chân không


-

Heidolph / Đức

1năm/lần

1năm/lần

2.6. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu

- Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số
quan trắc theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương
pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện đầy đủ
các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất; mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ; ngày
chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng.
- Dụng cụ chứa mẫu đáp ứng các yêu cầu: phù hợp với từng thông số quan trắc;
bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của mẫu; được
dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu; nhãn thể hiện các thông tin về: thông số
quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quản mẫu.
- Vận chuyển mẫu đảm bảo bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời gian
vận chuyển và nhiệt độ của mẫu đảm bảo tuân thủ các thông tư hướng dẫn về kỹ thuật
lấy mẫu.
21


Bảng 4. Phương pháp lấy mẫu hiện trường
STT

Thông số


Phương pháp lấy mẫu

I

Thành phần môi trường không khí

1.

SO2

TCVN 5971:1995

2.

NO2

TCVN 6137:2009

CO

HD.LM-16
HD.PT.47

4.

O3

MASA Method 411


5.

Bụi lơ lửng tổng số (TSP)

II

Thành phần môi trường nước

1.

Nước biển

2.

Nước mặt lục địa

HD.LM.03/TCVN 6663-6:2008

3.

Nước dưới đất

HD.LM.04/TCVN 6663-11:2011

3.

TCVN 5067:1995
HD.LM.01/TCVN 5998:1995

2.7. Mô tả địa điểm quan trắc


Các địa điểm quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh được mô tả chi
tiết trong Bảng 7
Bảng 5. Danh mục mạng điểm quan trắc.
THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
I
1.

Khu vực Đông Triều
Sông Cầm (tại cầu
Cầm)

233161
7
373490

NM1

2.
Hồ Cổ Lễ - thị xã
Đông Triều

NM2

Suối Cầu Lim (tại
Cầu Lim QL18A)

NM3

Quan

trắc
môi
trườn
g nền

3.

II
4.
5.

232866
2
384151
233136
0
381654

Đánh giá chất lượng nước lưu
vực sông chính của thị xã
Đông Triều đảm bảo mục tiêu
chất lượng nước tưới tiêu thủy
lợi.
Đánh giá chất lượng nước cấp
thủy lợi chịu tác động từ các
nguồn thải khai thác than ở
thượng nguồn
Đánh giá nguồn nước mặt tiếp
nhận nước thải từ khai thác
than và sinh hoạt trước khi đổ

vào lưu vực sông Đá Bạc

Khu vực Uông Bí
Hồ Yên Trung – TP
Uông Bí
Hồ Tân Lập – TP
Uông Bí

NM4
NM5

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

22

232998
3
387100
232817
7

Đánh giá chất lượng nước hồ
thủy lợi lớn trên địa bàn thành
phố
Đánh giá chất lượng nước hồ
thủy lợi chịu tác động của hoạt



395270
6.

Sông Sinh tại cầu
sông Sinh QL18A
tránh nội thị Uông
Bí)

NM6

232670
7
397796

Sông Uông tại cầu
Uông Bí

NM7

232670
9
399493

NM8

233300
8
400442


NM9

232792
9
402564

Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ mục đích sinh hoạt

231585
7
400636

Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận các nguồn thải chế biến
thủy sản, sinh hoạt và xây
dựng

7.

8.
Sông Vàng Danh phía
sau điểm hợp lưu với
suối Than Thùng
9.
Suối 12 Khe
III
Khu vực Quảng Yên
10.

Sông Chanh tại cầu
sông Chanh(*)
IV
Khu vực Hoành Bồ
11.
Sông Thác Nhoòng
trước đập Đồng Ho
12.

Suối Tân Dân đoạn
thôn Bàng Anh, xã
Tân Dân

13. Sông Đồng Quặng
trước trạm bơm về
nhà máy nước Hoành
Bồ
14.
Suối Váo tại đập suối
Váo khu 9 thị trấn
Trới
V

động khai thác khoáng sản
phía thượng nguồn (sét, than),
nước thải bệnh viện
Đánh giá chất lượng nước
sông tiếp nhận các nguồn thải
hoạt động công nghiệp, xây
dựng, sinh hoạt

Đánh giá chất lượng nước
sông tiếp nhận các nguồn thải
hoạt động công nghiệp, xây
dựng, sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích sinh hoạt,
bổ sung thông số quan trắc
cho trạm quan trắc tự động tại
đập Lán Tháp

NM1
0

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

NM1
1

232757
8
419149

NM1
2

233956

0
408238

NM1
3

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

NM1
4

Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước chi
lưu tiếp nhận nguồn thải từ
hoạt động khai thác than khu
vực thượng nguồn hồ Yên Lập

232907
9
428598

Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích sinh hoạt

232742

5
420765

Đánh giá chất lượng nước mặt
chịu tác động của hoạt động
sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt khu vực

232223
9
413575
231918
4
438460
232315
6
433720

Đánh giá chất lượng nước
dùng cho mục đích sinh hoạt,
thủy lợi
Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt

Khu vực Hạ Long
15.


Hồ Yên Lập – TP Hạ
Long

16. Suối Lộ Phong tại
cầu Lộ Phong QL
18A
17. Tại cầu suối Lại qua
đường 336

NM1
5
NM1
6

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

NM1
7

23


18.

Suối Hà Lầm tại cầu

K67 trên đường 336

NM1
8

Hồ Khe Cá – TP Hạ
Long

NM1
9

VI
Khu vực Cẩm Phả
20.
Hồ Cao Vân tại đập
Cao Vân

NM2
0

19.

21.
22.

VII
I
25.

NM2

4

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

233123
3
465942

Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích cấp nước
sinh hoạt khu vực Vân Đồn

NM2
5

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

236107
9
463374

Đánh giá chất lượng nước

phục vụ mục đích sinh hoạt
cho huyện Tiên Yên, chịu tác
động của các hoạt động khai
thác cát, thủy điện phía thượng
nguồn

Suối moong cọc 6 tại
cầu qua QL 18A

NM2
2
NM2
3

Đánh giá chất lượng nước cấp
cho mục đích sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích cấp nước
sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt

Khu vực Tiên Yên
Sông Tiên Yên tại
điểm lấy nước phục
vụ mục đích sinh hoạt

cho huyện Tiên Yên

IX
Khu vực Ba Chẽ
26. Sông Ba Chẽ tại điểm
lấy nước về nhà máy
nước Ba Chẽ
27.
Sông Ba Chẽ đoạn hạ
lưu CCN Nam Sơn
X

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

NM2
1

Hồ Mắt Rồng –
huyện Vân Đồn

Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước tiếp
nhận nguồn thải hoạt động
khai thác than, sinh hoạt


233039
1
443560
232674
0
441868
232337
8
455654
233005
8
455532

Sông Diễn Vọng tại
đập Đá Bạc

23. Sông Mông Dương
tại cầu Tràn Mông
Dương(*)
VII Khu vực Vân Đồn
24.

232097
1
431186
232404
1
410418


NM2
6
NM2
7

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

235347
8
450465
234996
9
455566

Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích sinh hoạt
cho huyện Ba Chẽ
Đánh giá chất lượng nước chịu
tác động từ nguồn thải sinh
hoạt, công nghiệp chế biến
lâm sản, giấy khu vực Ba Chẽ

Khu vực Bình Liêu
28.

29.


Suối Hoành Mô tại
cửa khẩu Hoành Mô

NM2
8

Suối Bình Liêu phía
trước cầu Pắc Hooc

NM2
9

XI
Khu vực Đầm Hà
30. Hồ Đầm Hà Động

NM3

Quan
trắc
môi
trườn
g nền
Quan

24

238118
0

463719

Đánh giá các tác động xuyên
biên giới đến chất lượng nước
thượng nguồn phục vụ mục
đích cấp nước sinh hoạt
Đánh giá chất lượng nước
phục vụ mục đích sinh hoạt
cho huyện Bình Liêu

236645

Đánh giá chất lượng nước cấp

238907
2
471991


0
31. Sông Đầm Hà tại đập
Yên Hàn- xã Quảng
Tân
XII Khu vực Hải Hà
32. Sông Hà Cối tại đập
lấy nước về nhà máy
xử lý nước cấp tại xã
Quảng Chính
33. Sông Tài Chi phía
thượng lưu hồ Tài

Chi
XII
Khu vực Móng Cái
I
34.
Sông Pạt Cạp tại cầu
Pạt Cạp, xã Quảng
Nghĩa
35.
36.

NM3
2
NM3
3

NM3
5

Hồ Quất Đông – TP
Móng Cái

NM3
6

Hồ C4 khu 2 thị trấn
Cô Tô

Quan
trắc

môi
trườn
g nền

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

NM3
7

NM3
8
NM3
9

8
480576
236369
4
482801

cho mục đích sinh hoạt, thủy
lợi

237292
0
498243


Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ cho cho mục đích
sinh hoạt

237776
4
495530

Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ cho cho mục đích
sinh hoạt

Quan
trắc
môi
trườn
g nền

Đánh giá chất lượng nước cấp
cho mục đích sinh hoạt

238276
9
507989
238357
5
513412
238232
9

521289

Đánh giá chất lượng nước chịu
tác động từ các nguồn thải tác
động xuyên biên giới, khai
thác khoáng sản phía thượng
nguồn
Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ mục đích sinh hoạt,
thuỷ lợi
Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ mục đích sinh hoạt,
thuỷ lợi
Đánh giá chất lượng nước mặt
phục vụ cho mục đích sinh
hoạt

232155
2
500989
231901
3
501104

Đánh
phục
hoạt
Đánh
phục
hoạt


238196
7
504407

NM3
4

Hồ Tràng Vinh – TP
Móng Cái

37. Sông Ka Long tại
điểm lấy nước về nhà
máy nước Đoan Tĩnh
XI
Khu vực Cô Tô
V
38.
Hồ Trường Xuân xã
Đồng Tiến
39.

NM3
1

trắc
môi
trườn
g nền


giá chất lượng nước
vụ cho mục đích sinh
giá chất lượng nước
vụ cho mục đích sinh

2.8. Công tác QA/QC trong quan trắc

Chương trình QA/QC thực hiện cho chương trình quan trắc hiện trạng môi
trường tỉnh Quảng Ninh Quý IV năm 2016 bao gồm các nội dung chính sau đây:
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
Việc thực hiện QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc nhằm đảm bảo quá trình
thực hiện quan trắc môi trường được tuân thủ chặt chẽ các quy trình quan trắc và đảm
bảo độ chính xác và tin cậy của kết quả quan trắc. Lập kế hoạch quan trắc bao gồm các
hạng mục:

25


×