Phòng Giáo dục huyện Ân thi
Trờng trung học cơ sở Đa lộc
**********
đề kiểm tra học kỳ i năm học ( 2004-2005 )
bộ môn ; ngữ văn lớp 7
( Thời gian làm bài 90 phút )
Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Linh
A- Ma trận :
TT
Chủ đề
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
điểm
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
1
Văn học
Câu1
(0,5đ)
C2
(0,5đ)
C3
(0,5đ) C7(2,0đ) 3,5
2
Tiếng việt
C5(0,5đ)
C4(0,5đ)
C6(0,5đ)
1,5
3
Tập làm
văn
C8(5,0đ) 5,0
Tổng cộng điểm
1,5 0 1,0 2,0 0,5 5,0 10
B- Đề kiểm tra :
I- Trắc nghiệm. ( 3,0 đ ): khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1 (0,5 điểm): Chủ đề của văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì ?
A. Tình cảm anh em.
B. Trách nhiệm của gia đình với con cái.
C. Một cuộc chia tay đầy đau xót.
D. Cả ba phơng án ( A,B, C ) đều sai.
C âu 2 (0,5 điểm): Bài thơ "Thiên trờng vãn vọng" của Trần Nhân Tông đợc sáng tác theo thể loại
nào ?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn bát cú.
Câu 3(0,5 điểm)::Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài "Cảnh khuya"-"Rằm tháng giêng" Thể
hiện ở yếu tố nào.
A. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
B. Cảnh vật va có màu sắc cổ điển va toát lên sức sống của thời hiện đại.
C. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con ngời Hồ chí Minh.
D. Cả 3 phơng án A, B, C đều đúng.
Câu 4 (0,5 điểm): Từ láy "Vui vầy" Đợc kết hợp nghĩa nh thế nào ?
A. Một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa.
B. Cả 2 tiếng có nghĩa.
C. Một tiếng có nghĩa, một tiếng thêm sắc thái nghĩa.
D. Cả 3 phơng án A, B, C đều sai.
Câu 5 (0,5 điểm): Dòng nào dới đây nói đúng về từ trái nghĩa.
A. Là những từ có nghĩa gần giống nhau.
B. Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
C. Là những từ đồng âm nhng khác nghĩa.
D. Là những từ chỉ có một nghĩa.
Câu 6 (0,5 điểm): Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao sau : "Ngày xuân, em đi chợ hạ,
mua cá thu về, chợ hãy còn đông ....".
A. Dùng các từ cùng trờng nghĩa.
B. Dùng từ đồng âm.
C. Dùng cặp từ trái nghĩa.
D. dùng lối nói lái.
II- Tự luận : ( 7,0 đ )
Câu 7(2,0 điểm): Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài thơ
"Rằm tháng giêng" của Hồ Chí M inh.
Câu 8 (5,0điểm) : Cảm nghĩ về Thầy-cô giáo Những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.
C-Đáp án chấm :
I- Trắc Nghiệm (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.
1. A 2. C 3. D 4. A 5. B 6. A
II- Tự luận (7,0 điểm) :
Câu 7 : Chép đúng, đủ không sai lỗi chính tả : Đợc 2,0 điểm.
- Sai 3 lỗi chính tả trừ một điểm
Câu 8 : (5,0 điểm)
A- Mở bài ( 1,0 điểm )
-Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc : Có thẻ là cuộc gặp gỡ Thầy(cô) giáo cũ-Từ đó nghĩ về các ngời thầy.
-Có thể là từ ngày 20/11 : Không khí ngày hội gợi liên tởng đến ngời thầy.
-Hoặc nhớ về một kỷ niệm ...
B- Thân bài : ( 3,0 điểm )
* Hồi tởng kỷ niệm về Thầy(cô) giáo.
-Nhớ lại kỷ niệm về sự chăm sóc của Thầy(cô) với học trò hoặc những giờ học ấn tợng.
- Cảm xúc chủ đạo ở phần này: Thầy cô đã mang đến cho trò biết bao kiến thức. Thầy cô là ngời
kiên trì trong việc giáo dục học sinh.
* Suy nghĩ về hiện tại.
-Thầy cô dạy hết lớp học sinh này đến lớp học sinh khác nh chở những chuyến đò, khi cập bến, học
trò đi đến nơi xa. Ngời chở đò-Ngời Thầy ở lại đón chuyến khác, buồn vui hớng theo sự trởng thành
của trò. Biết bao thế hệ học sinh trởng thành.
-Công việc của những ngời thầy-Suy nghĩ về nghề dạy học : Nghề cao quí, có ảnh hởng đến sự phát
triển của xã hội về mặt tinh thần.
* Hớng về tơng lai.
- Vai trò của ngời Thầy là không thể thiếu .
- Mãi mãi nhớ hình ảnh Thầy cô : Có thể liên tởng từ hình ảnh dòng sông-con đò.
C- Kết bài : ( 1,0 điểm )
Ngîi ca nghÒ d¹y häc.
Phßng gi¸o dôc huyÖn ©n thi
Trờng trung học sở đa lộc
đề kiểm tra học kì I năm học 2005 2006
Bộ môn Ngữ văn lớp 7
(Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên giáo viên ra đề:
Nguyễn Thị Quyên
A/ Ma trận .
T
T
Chủ đề kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
điểm
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
1
Văn học
Câu1
(0,5đ)
Câu2
(0,5đ)
Câu7
(1,0đ)
2,0
2
Tiếng việt
Câu3
(0,5đ)
Câu4
(0,5đ)
1,0
3
Tập làm văn
Câu5
(0,5đ)
Câu6
(0,5đ)
Câu8
(6,0đ)
7,0
Tổng cộng điểm: 1,5 0 1,5 1,0 0 6,0 10
B. Đề bài:
I. Trắc Nghiệm(3,0 điểm): Em hãy Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý đúng
Câu 1 (0,5 điểm) Bài Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì?
a- Hồi kèn xung đột
b- Khúc ca khải hoàn
c- áng thiên cổ hùng văn
d- Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 2: (0, 5 điểm) Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng:
a- Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm.
b- Hai bài thơ đều kết thúc bởi 3 từ Ta với ta nhng nội dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn
toàn khác nhau.
c- Hai bài thơ đều có cách nói giản dị,dân dã,dí rỏm
Câu 3 (0,5 điểm) Ghạch chân những từ trái nghĩa trong những câu sau:
a- Non cao non thấp may thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay.
b- Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây ma.
Câu 4 (0,5 điểm) Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tởng viển vông thiếu thực tế, thiếu tính khr
thi
a- Đeo nhạc cho mèo.
b- Thầy bói xem voi.
c- Đẽo cầy giữa đờng.
d- ếch ngồi đáy giếng.
Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản: Xa ngắm thác núi l Trình bày theo phơng thức biểu đạt nào.
a- tự sự và biểu cảm.
b- miêu tả và biểu cảm
Câu 6: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm:
a- Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự.
b- Không có lí lẽ lập luận.
c- Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
d- Cảm xúc có thể đợc bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7: (1,0 điểm) Em hãy bằng trí nhớ phần dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí
Bạch.
Câu 8: (6 ,0 điểm): Cảm nghĩ về một món quà em đợc nhận.
C. Đáp án:
Câu
1(0,5
điểm)
2(0,5
điểm)
3(0,5 điểm)
4(0,5
điểm)
5(0,5 điểm)
6(0,5
điểm)
Đáp án d c
a- cao- thấp,
cứng -mềm
b- cũ mới,
tanh.- ma
a b d
Câu 7 (1,0 điểm):
Đầu giờng ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sơng.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hơng.
Câu 8 (6,0 điểm): Học sinh trình bày đợc các nội dung sau và yêu cầu:
Yêu cầu:
- Biểu cảm về một món quà nhận đợc thời thơ ấu. Từ đó giúp ngời đọc hiểu vẻ đẹp tâm hồn
tuổi thơ, sự yêu thơng chăm sóc của ngời lớn với trẻ con- Yêu tuổi thơ hơn.
Lập dàn ý: Bài làm cần trình bày theo giàn ý:
a. Mở bài: (1,0 điểm)
- Gặp lại món quà tuổi thơ
- Kể về hoàn cảnh đợc nhận quà
b. Thân bài: (4,0 điểm)
- Miêu tả món quà
+ Mầu sắc, dáng hình.
+ Giá trị vật chất, tinh thần của món quà.
- Nhớ lại cảm xúc khi nhận quà
+ Nhớ lại ngời cho quà
+ Hiểu tình cảm ngời tặng quà nh thế nào:
- Nghĩ về món quà tuổi thơ:
+ Thái độ món quà đố: Vẫn yêu thích, nh gặp lại tuổi thơ
+ Suy nghĩ: tuổi thơ thật đẹp, hồn nhiên......
+ Con ngời không có tuổi thơ là thiệt thòi.
c. Kết bài: (1,0 điểm)
- Những món quà trở thành kỉ niệm cuộc đời.
- Xếp món quà vào vị trí của nó trong tủ đồ chơi
Hiểu mình đã lớn mà vẫn còn mãi một góc tuổi
Phòng Giáo dục huyện Ân thi