Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KSCL kì II đề 2 ( 06 -07) Nguyễn THiện Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.21 KB, 5 trang )

ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ II ( đề 2 )
Năm học :2006 - 2007
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Hiểu về nội
dung.
2
0,50
2
0,50
4
1,00
Hiểu về nghệ
thuật
2
0,50
2
0,50
Hiểu về ý
nghĩa tác phẩm
1
0,25
1


0,25
Hiểu về thể
loại văn học
1
0,25
1
0,25
Tiếng
Việt
Câu ghép 1
0,25
1
0,25
Biện pháp tu từ 1
0,25
1
0,25
Tập
làm
văn
Văn bản nghị
luận xã hội
1
0,25
1
0,25
Văn bản hành
chính
1
0,25

1
0,25
Tạo văn bản
thuyết minh
1
2,00
1
2,00
Tạo vănghị
luận văn học
1
5,00
1
5,00
Tổng :Số câu.
: Số điểm.
2
0,50
8
2,00
2
0,50
2
7,00
14
10
Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ II ( đề 2 )
Môn : Ngữ văn Lớp 9
Năm học : 2006 - 2007
Thời gian : 90 phút

I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn đáp án đúng nhất bằng cách chép đáp án đó vào bài làm của mình.
1. Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa.
B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
2. Đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ Nói với con của Y Phơng ?
A. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
B. Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ.
C. Giọng điệu thiết tha tình cảm.
D. Nhiều từ Hán Việt và từ láy.
3. Dòng nào không phải là suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của
Nguyễn Minh Châu ?
A. Thời gian trôi nhanh.
B. Cuộc đời ngắn ngủi.
C. Muốn thu nhận tất cả.
D. Phó mặc số phận.
4. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải viết giống thể thơ của tác phẩm nào ?
A. Đêm nay Bác không ngủ.
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
C. Đồng chí.
D. Đoàn thuyền đánh cá.
5. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nớc.
B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của đân tộc.
6. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ sau ?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
A. So sánh.
B. ẩn dụ.
C. Điệp ngữ.
D. Hoán dụ.
7.Trong bài thơ Sang thu, sự biến đổi của đất trời lúc sang thu đợc nhà thơ cảm nhận lần đầu
tiên từ đâu?
A. Từ một đám mây.
B. Từ một mùi hơng.
C. Từ một cánh chim.
D. Từ một cơn ma.
8. Hình ảnh bờ đất lở đứng phía bên sông trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh
Châu là biểu tợng cho điều gì?
A. Những khó khăn gian khổ của quê hơng.
B. Những khó khăn gian khổ của đời ngời.
C. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi ngời.
D. Những trở ngại không thể vợt qua.
9. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng là gì?
A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc.
C. Giọng điệu trang trọng thành kính.
D. Cả A, B và C đều đúng.
10. Qua bài thơ Nói với con, Y Phơng muốn gửi gắm điều gì?
A. Tình yêu quê hơng sâu nặng.
B. Triết lý về cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời.
C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
11.Trong đề bài sau, đề nào không thuộc bài văn nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lý ?
A. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ La Phông- ten.
B. Bàn về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn.

C. Lòng biết ơn thầy cô giáo.
D. Bàn về tranh giành và nhờng nhịn.
12. ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức văn của biên bản ?
A. Viết đúng mẫu qui định,
B. Có đầy đủ các phần các mục.
C. Có đánh số cụ thể các mục .
D. Có bố cục ba phần nh bài văn.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm )
Em hiểu nh thế nào về nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ?
Câu 2 ( 5 điểm )
Phân tích tâm hồn trong sáng sự hồn nhiên và tính cách dũng cảm, lạc quan trong cuộc
chiến đấu đầy gian khổ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện Những ngôi
sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
--------------- Hết -------- -------
Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ II - đề 2
Năm học : 2006 2007.
I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.
1, B 2, D 3, C 4, A 5, B 6, B
7, A 8, C 9, D 10, D 11, A 12, C
II. Tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm )
Thí sinh cần nêu đợc một số ý sau:
- Mùa xuân vốn là khái niệm trừu tợng chỉ một mùa đầu tiên trong
một năm. Vậy mà ở nhan đề này tác giả đã dùng để diễn đạt một khái
niệm có tính cụ thể: Mùa xuân có hình khối nho nhỏ. Đây là cách
dùng theo lối ẩn dụ.
- ý nghĩa của nhan đề Mùa xuân nho nhỏ: Diễn tả nguyện ớc nhỏ
nhẹ, khiêm nhờng, sự dâng hiến lặng lẽ, tự nguyện của tác giả cho quê
hơng đất nớc. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ thật độc đáo, hấp dẫn và

cuốn hút ngời đọc.
1,00 điểm
1,00 điểm
Câu 2. ( 5 điểm )
A. Yêu cầu:
1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận phân tích nhân vật văn học.
- Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.
- Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.
2. Về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái thanh niên xung
phong trong kháng chiến chống Mỹ . Học sinh có thể có cách phân tích khác nhau song cần
đảm bảo những yêu cầu sau :
+ Họ đều trẻ, dễ xúc cảm, nhiều ớc mơ, mơ mộng dễ vui, dễ buồn.
-Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình.
- Họ có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm cà gắn bó với nhau.
+ Nhân vật Thao, Nho, Mỗ ngời có nét cá tính riêng dù gắn bó với nhau.
+ Phân tích nhân vật Phơng Định.
- Phơng Định dù vào chiến trờng vẫn mang rõ nét tâm hồn cô gái Hà Nội : Nhạy
cảm, có nhiều kỷ niệm, hồn nhiên mơ mộng, thích hát tuy vậy rất kín đáo.
- Phơng Định là một cô gái dũng cảm một cách tự nhiên trong chiến đấu.
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
Điểm 5 Bài làm đáp ứng những yêu cầu trên, biết phân tích về nhân vật. Bố cục
rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, cẩn thận (có
thể còn một vài sai sót nhỏ).
Điểm
3 hoặc 4
Tỏ ra hiểu đề, đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn
đạt và chữ viết đọc đợc, có chỗ văn viết cha thật gọn, mắc không quá 5
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 2
Nắm cha chắc phơng pháp phân tích nhân vật. Bài làm có chép ở một

tài liệu nào đó một vài đoạn nhng tỏ ra không hiểu. Văn viết lủng củng,
mắc trên 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 1 Lạc đề, không hiểu đề, sai lạc cơ bản về nội dung cũng nh phơng pháp.
--------------- Hết ---------------

×