Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

chuyên đề: MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.62 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI ĐẠI HỌC
MÔN HÓA HỌC
Tên chuyên đề:
MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN
VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. Tác giả chuyên đề: ………….
2. Chức vụ: Giáo viên
3. Chuyên môn: Hóa học
4. Đơn vị công tác: Trường THPT ……………….
5. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 11, 12
6. Số tiết dự kiến bồi dưỡng: 2 tiết
A. Lí do chọn đề tài
Qua quá trình giảng dạy tôi thấy rằng nếu học sinh không chú ý tới một số
đặc điểm của phản ứng đốt cháy của hợp chất hữu cơ thì sẽ sa vào việc giải bài
toán bằng phương pháp đặt ẩn số sau đó tiến hành ghép ẩn số rồi mới tìm ra kết
quả của bài toán. Hoặc học sinh có thể dùng phương pháp loại suy đó là đưa ra giả
thiết sau đó phủ nhận hoặc khẳng định. Các phương pháp trên cũng đều đi đến kết
quả cuối cùng nhưng trong quá trình tìm ra kết quả đó học sinh phải viết đúng
phương trình và cân bằng phương trình, vận dụng giải toán một cách linh hoạt thì
mới tìm ra kết quả đúng. Do đó khi giải bài toán đốt cháy một hợp chất hữu cơ cụ
thể nào đó chúng ta cần quan tâm tới số mol của sản phẩm đốt cháy, mối quan hệ
giữa số mol sản phẩm cháy với số mol của chất hữu cơ thì việc tính toán trở nên
đơn giản hơn, đã tốn thời gian hơn từ đó đáp ứng được một trong các yêu cầu của
việc kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

1


B. Nội dung
I. Một số lưu ý khi giải bài tập.


1. Dựa vào số mol sản phẩm cháy (CO2, H2O) để xác định dãy đồng đẳng của
hợp chất hữu cơ.
Cụ thể:
- Đối với hiđrocacbon:

nH2O  nCO2 �

hợp chất đó là ankan

nH2O  nCO2 �

hợp chất đó là anken hoặc xicloankan

nH2O  nCO2 �

hợp chất đó ankin hoặc ankađien hoặc hidrocacbon thơm

- Đối với ancol:

nH2O  nCO2 �

ancol no, mạch hở

nH2O �nCO2 �

ancol không no

- Đối với anđehit:

nH2O  nCO2 �


anđehit no đơn chức, mạch hở

nH2O  nCO2 �

anđehit không no đơn chức, anđehit đa chức

- Đối với axit và este:

nH2O  nCO2 �

axit hoặc este no đơn chức, mạch hở

nH2O  nCO2 �

axit hoặc este không no đơn chức hoặc đa chức.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng
dãy đồng đẳng thu được 11,2l CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc
dãy đồng đẳng nào.
A. Ankan

B. Anken

C. Ankin

* Cách giải thông thường.
Đặt CTTQ chung của hai hiđrocacbon là:
2


D. Aren


CnH2n22a  O2 � nCO2  (n  1 a)H2O
0,5



0,5

0,5
0,5

� 0,5(n  1 a)  0,5n
n n  1 a
a=1

 CTPT của hai hidrocacbon là CH Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng
anken
* Cách giải nhanh: Ta có số mol CO2 = số mol H2O
Dựa vào phương trình đốt cháy  2 hợp chất là anken.
 Đáp án (B) đúng.
2. Dựa vào mối quan hệ số mol của CO 2 và H2O để xác định số mol của hợp
chất hữu cơ đem đốt cháy.
Cụ thể: Đối với hợp chất:
+ Ankan:

CnH2n2 

Số mol ankan =


3n  1
O2 � nCO2  (n  1)H2O
2

nH2O  nCO2

3n  1
O2 � nCO2  (n  1)H2O
+ Ankin CnH2n-2 + 2

Số mol ankin =

nCO2  nH2O

Đối với ancol no đơn chức, mạch hở.
CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n + 1) H2O
Số mol của ancol =

nH2O  nCO2

Số mol của oxi = 1,5 số mol CO2
- Đối với axit không no, đơn chức (gốc hidrocacbon chứa 1 liên kết π)
CnH2n-2O2 +

O2  nCO2 + (n - 1) H2O
3


Số mol của axit = số mol CO2 – số mol H2O

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O.
Cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa
thu được là:
A. 37,5g

B. 52.5g

C. 15g

* Cách giải thông thường
Đặt công thức của 2 ankan là CnH2n+2 và CmH2m+2
PTĐC:
CnH2n2 

x
CmHm2 

y

3n  1
O2 � nCO2  (n  1)H2O
2
nx
(n+1)x
3m 1
O2 � mCO2  (m 1)H2O
2
my (m+1)y

Ta có số mol của 2ankan là x +y

Theo đầu bài ta có:
x + y = 0,15

(1)

(n+1)x + (m + 1) y = = 0,525

(2)

Mà số mol CO2 = nx + my
Biến đổi (1) (2) ta có x + y = 0,15
nx + my + x + y = 0,525
 nx + my = 0,375 (mol)
� nCaCO3  nCO2  0,375mol
� mCaCO3  37,5(g)

* Cách giải nhanh.
Theo phương trình đốt cháy ankan ta có:
nankan =

nH2O  nCO2
4

D. 42,5g




nCO2  nH2O  nankan  0,525 0,15 0,375(mol)


nCaCO3  nCO2  0,375mol � mCaCO3  37,5(g)
Vậy đáp( A ) đúng.
3. Dựa vào phương trình đốt cháy trên cơ sở số mol CO 2 và số mol của hỗn
hợp chất hữu cơ để xác định công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ.
Hidrocacbon:

n

nCO2
nA

Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A, B thành hai phần
bằng nhau.
- Phần 1: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3g H2O.
- Phần 2: tác dụng hết với Na kim loại thu được V lít khí (đktc).
1. V có giá trị là:
A. 1,12lít

B. 0,56lít

C. 2,24lít

D. 1,18lít

2. Nếu 2 ancol đơn chức trên là đồng đẳng kế tiếp thì công thức cấu tạo của A
và B là:
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H7OH và C4H9OH

D. C4H9OH và C5H11OH

* Cách giải thông thường.
Đặt công thức của hai ancol là CnH2n+2O
CmH2m + 2O
PTĐC: CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n + 1) H2O
x
nx
(n+1)x
CmH2m +2O + O2  mCO2 + (m + 1) H2O
y
my
(m+1)y
5

(x mol)
(y mol)


5,6
 0,25
22,4
Theo đề bài ta có: số mol CO2 = nx + my =
6,3
 0,35
số mol H2O = (n + 1)x + (m + 1)y = 18

Biến đổi (1) và (2)

 x + y = 0,1 mol  nx = 0,1 mol
CnH2n+1 OH + Na  CnH2n+1 ONa + 1/2H2
x
0,5x
CmH2m+1OH + Na  CmH2m+1ONa + 1/2H2
y

0,5y



nH2

= 0,5 (x + y) = 0,05 (mol)



VH2

= 1,12 lít (đktc)

2. Vì theo đầu bài 2 ancol là đđ kế tiếp ta có m = n + 1
Thay vào phương trình (1) và (2) ta có:
�nx  (n  1)y  0,25

(n  1)x  (n  1 1)y  0,35


x  y  0,1


Giải hệ phương trình ta có
0,1n y  0,25


0,1n x  2y  0,35


x  y  0,1

Biện luận với n 1, n �N
0 < y < 0,1
Ta có:
n
y

1
2
0,15 0,05

3
<0

Vậy n = 2  C2H5OH
m = 3 C3H7OH
6

(1)
(2)



* Cách giải nhanh.
Vì x là ancol no đơn chức, dựa vào phương trình đốt cháy ancol no đơn chức
ta có:
nx =

nH2O  nCO2  0,35 0,25 0,1(mol)

1
nH2  nx  0,05(mol)� VH2  0,05�22,4 1,12l
2
1. 
(đktc)

2.

CxH2x2O  O 2 � xCO2  (x  1)H2O
x

nCO2

Ta có:

nX



0,25
 2,5
0,1


Mặt khác, 2 ancol là đồng dẳng kế tiếp nên:
x1 = 2  C2H5OH
x2 = 3  C3H7OH
Đáp án (D) đúng
II. Một số ví dụ vận dụng
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm
cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí
nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14g bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có
trong hỗn hợp là:
A. 0,06mol

B. 0,09mol

C. 0.03mol

D. 0,045mol

* Cách giải thông thường:
Đặt CTTQ của ankan:

CnH2n+2

anken

CmH2m

(x mol)
(y mol)

PTĐC: CnHn+2 + O2  nCO2 + (n +1) H2O

x

nx

(n+1)x

CmH2m + O2  mCO2 + mH2O
7


y

my

my

6,16
 0,14
Theo đầu bài: số mol CO2 = nx + my = 44

(1)

4,14
0,23
số mol H2O = (n+1)x + my = 18

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
�nx  my  0,14

� x  0,23 0,14 0,09

�nx  x  my 0,23
 Vậy số mol của ankan là 0,09 mol
* Cách giải nhanh:
nH2O(ankan)  nCO2

Theo phương trình đốt cháy ankan và anken ta thấy
Vậy nankan =

nH2O(anken)  nCO2

nH2O  nCO2  0,23 0,4 0,09mol

Vậy đáp án (B ) đúng.
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu
được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp
lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01

B. 0,01 và 0,09

C. 0,08 và 0,02

D. 0,02 và 0,08

* Cách giải thông thường
Đặt số mol

CH4 là x

C4H10 là y
C2H4 là z

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
C4 H10 + O2 4CO2 + 5H2O
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
8


Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
x  y  t  0,1


x  4x  2z 0,14


2x  5y  27 0,23


Giải hệ phương trình ta được

x  0,08


y  0,01


z 0,01



Vậy số mol ankan = x + y = 0,09
anken = z = 0,01
* Cách giải nhanh
Theo phương trình đốt cháy ankan và anken.
Số mol ankan =số mol H2O – số mol CO2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 (mol)
Mà tổng mol hỗn hợp ban đầu = 0,1mol  nanken = 0,01 (mol)
Vậy đáp án (A) đúng.
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng
dãy đồng đẳng thu được 6,27lít CO2 (đktc) và 7,65g H2O. Mặt khác m(g) hỗn hợp
X tác dụng với Na dư thu được 2,8lít H 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất trong
X so với H2 đều nhỏ hơn 40.
CTCT của A và B là:
A. C2H6O và CH4O

B. C2H6O và C3H8O

C. H6O2 và C3H8O2

D. C3H8O2 và C4H10O2

* Cách giải thông thường
- Tính số mol các nguyên tố C, H, O có trong m gam hỗn hợp 2 ancol A và B.
Ta có: nc =

nCO2 

6,72
 0,3(mol)� mC  0,3�12(g)
22,4


7,65
2nH2O  2�
 0,85(mol)� mH  0,85(g)
18
nH =

 mo = m - (3,6 + 0,85) = m - 4,45
Gọi CTPT chung của hai ancol là R - (OH)a
9


Ta có phương trình: R(OH)a + a Na  R (ONa)a + a/2H2
2,8
�2 0,25 a
22,4
nH =
Trong a nhóm -OH có nH: no = 1:1  = 0,25
 m = 8,45 (g)
Gọi công thức phân tử chung của hai ancol là CH2+2-2k-a(OH)a
PTPƯ: CH2+2-2k-a(OH)a CO2 + (+1-k) H2O
1mol
x(mol)

a(mol)
0,25(mol)

�nx  0,3


x(n  1 k)  0,425



ax  0,25


(mol) (+1-k)(mol)
0,3(mol)
0,425 (mol)

Giải hệ phương trình ta có x =

x > 0  k = 0  x = 0,125
n

0,3
 2,4
0,125

0,25
2
0,125
a=
Mà MA, MB < 80
Vậy CTPT của A
B

C2H6O2 (M = 62)
C3H8O2 (M = 76)

* Cách giải nhanh:

nCO2  0,3mol

Ta có

nH2O  0,425mol



nH2O  nCO2 �

cùng dãy đồng đẳng
Theo phương trình đốt cháy:
CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n + 1) H2O
10

Hỗn hợp X gồm hai ancol no


 Số mol X = số mol H2O – số mol CO2 = 0,125mol


nH2  0,125mol � X :

ancol no hai chức.

MA, MB < 80
 A: C2H6O2
B. C3H8O2
Vậy đáp án (C )đúng
Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của

ancol etylic thu được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. a có giá trị là:
A. 3,32g

B. 33,2

C. 6,64g

D. 66,4g

* Cách giải thông thường
Đặt CTTQ của hai ancol lần lượt là: CnH2n+2O (x mol)
CmH2m+2O (y mol)
PTĐC: CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n + 1) H2O
x
nx
(n+1)x
CmH2m+2 O + O2  mCO2 + (m + 1) H2O
y
my
(m+1)y
Theo đầu bài ta có: nx + my = = 1,6
(n + 1) x + (m +1)y = = 2,2

(1)
(2)

Mà a = (14n + 18) x + (14m + 18)y
Biến đổi (1) (2) ta có
�nx  my  1,6
�nx  my  1,6

��

x  y  0,6
�nx  x my  y  2,2 �
Thay vào biểu thức tính a:
a = 14 (nx + my) + 18(x + y) = 14 �1,6 + 18 �0,6
= 22,4 + 10,8 = 33,2 (g)
* Cách giải nhanh:
11


Đặt CTTQ chung 2 ancol: CH2+2O
CH2+2O + O2 CO2 + (+1) H2O

nO2  1,5nCO2  1,5�1,6 2,4(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

a = 70,4 + 39,6 - 2,4 x 32 = 33,2 (g)
Vậy đáp án (B) đúng.
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđehit X thu được 5,4g H2O và 6,72 l CO2
(đktc)
Vậy CTPT của X là
A. C2H4O

B. C4H6O2

C. C3H6O

D. C4H8O


* Cách giải thông thường.
- Giả sử X là anđehit đơn chức.
CTTQ X : CxHyO
CxHyO + O2 xCO2 + y/2H2O
1mol
x(mol) y/2 (mol)
a

0,3

0,3

 y = 2x
=
Giải hệ phương trình:

2x  y  0


5,8x  3,6x  0,3y  4,8


 x = 3 y = 6  CT C3H6O (thỏa mãn)

- Giả sử X là anđehit hai chức.
CxHyO2 + O2 → xCO2 + y/2H2O
1mol

x(mol)


a

0,3

y/2 (mol)
0,3
12


 y = 2x
=

�x  6
��
�y  12  C6H12O2(không thỏa mãn)
* Cách giải nhanh:
Ta có

nH2O  nCO2  0,3mol

 X là anđehit no đơn chức.
3n  1
O2 � nCO2  (n  1)H2O
2
CnH2nO +

=  CTPT của X là C3H6O
Đáp án( C )đúng
Ví dụ 9: Một hỗn hợp lỏng X gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng
kế tiếp nhau. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: cho bay hơi thì thu được V đúng bằng thể tích của 3,3g CO 2 (cùng
điều kiện).
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thì cần 6,44 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng H2SO4đ, rồi qua bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư sau thí nghiệm thu được
17,5g kết tủa. Công thức của hợp chất là:
A - CH4 và C2H6

B - C2H4 và C3H6

C - C2H6 và C3H6

D - C2H2 và C3H4

* Cách giải thông thường: Đặt ẩn, lập hệ phương trình:
- Đặt công thức của 2 hợp chất là:

Cx H y

(amol)

C2H5OH (b mol)
�4x  y �
y
Cx H y  �
O2 � xCO2  H2O

2
� 4 �
PTĐC:


13

(1)


�4x  y �
a


4



a

xa

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
b

3b

Ta có: nhh =

nCO2 

(2)

2b
3,3

44 = 0,075 (mol)

n= = 0,2875 (mol);

nCO2  nCaCO3  0,175(mol)

Theo đầu bài ta có hệ phương trình:

a b  0,075
(I)

�4x  y �

a 3b  0,2875 (II)



4




ax  2b  0,175
(III)


Giải hệ 3 phương trình 4 ẩn: ta có nghiệm:


x  2,5



y 7

a  0,005


b  0,025


Việc giải hệ 3 phương trình 4 ẩn số nên mất rất nhiều thời gian, biện luận
tìm khoảng nghiệm hợp lý mới cho ra kết quả đúng.
* Cách giải nhanh: Dựa vào phương trình (2): phương trình đốt cháy
ancol:
nO2

Ta có:

nCO2

 1,5

0,2875
 1,64  1,5
0,175
Mà theo đầu bài tỉ số mol chung của hỗn hợp
nên 2

hiđrocacbon phải là ankan.






� n2H.C  �
n
 nCO2hh x1,5 �x2
�O2�/c h�n h�p


= [0,2875 - (0,175 x 1,5)] x 2 = 0,05 (mol)
14




nC2H5OH 0,075 0,05 0,025(mol) nCO2 (R to ra) 0,05(mol)

nCO2 (2H.C) 0,175 0,05 0,125(mol)

n

CH
n 2
0,125
2,5 1
2 6
0,05
C3H8
n2 3


=> Cụng thc ca 2 hp cht l C2H6 v C3H8
=> ỏp ỏn( C) ỳng.
III. Bi tp vn dng
Cõu 1: Chia hn hp X gm 2 anehit ng ng liờn tip thnh hai phn
bng nhau:
- Phn 1: Cng H2(xt Ni,t0) thu c hn hp 2 ancol n chc.
- t chỏy hon ton hn hp 2 ancol ny thu c 11g CO2 v 6,3g H2O.
- Phn 2: Cho tỏc dng vi dung dch AgNO3/ NH3 d thu c mg Ag.
1. Cụng thc ca 2 anehit l
A. C3H6O,C4H6O

B. C3H6O, C4H8O

C. C3H4O, C4H6O

D. C2H4O, C3H6O

2. M cú giỏ tr l
A: 10,8g

B. 1,08g

C. 21,6g

D.2,19g

Cõu 2: t chỏy hon ton hn hp X gm 2 este no n chc ta thu c
1,8g H2O. Thy phõn hon ton hn hp 2 este trờn ta thu c hn hp Y gm
mt ancol v axit.

Nu t chỏy 1/2 hn hp Y thỡ th tớch CO2 thu c ktc l
A. 2,24lớt

B. 3,36lớt

C. 1,12lớt

D. 4,48lớt

Cõu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn
chức thu đợc sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và
3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch
15


NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc 4,8 gam
muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. Metyl propionat

B. isopropyl axetat

C. etyl propionat

D. etyl axetat
Cõu 4: t chỏy mt s mol nh nhau ca 3 hidrocacbon X, Y, Z thu c
lng CO2 nh nhau v t l s mol H 2O v CO2 i vi X, Y, Z tng ng bng
0,5; 1 v 1,5. Cụng thc ca X, Y, Z l:
A. X (C3H8), Y (C3H4), Z (C2H4)B. X (C2H2), Y (C2H4), Z (C2H6)
A. X (C3H4), Y (C3H6), Z (C3H8)A. X (C2H4), Y (C2H6), Z (C3H4)
Cõu 5: Mt hn hp gm 2 hidrocacbon mch h. Cho 1,68 lớt hn hp trờn

i chm qua nc brom d. Sau khi phn ng hon ton cũn li 1,12 lớt v lng
brom tham gia phn ng l 4 gam. Mt khỏc, nu t chỏy hon ton 1,68 lớt hn
hp trờn ri cho ton b sn phm chỏy hp th vo dung dch Ca(OH) 2 d thu
c 12,5 gam kt ta. Cỏc th tớch khớ c o ktc. Cụng thc phõn t ca 2
hidrocacbon l
A. C4H8; C3H6

B. C2H6; CH4

C. C4H10; CH4

D. C3H6; CH4

Cõu 6: Cho 1,568 lit hn hp khớ X gm 2 hidrocacbon mch h vo bỡnh
nc brom d. Sauk hi phn ng hon ton ch cũn li 448cm3 khớ thoỏt ra v ó cú
8 gam brom phn ng. Mt khỏc, nu t chỏy hon ton lng X trờn ri dn ton
b sn phm chỏy vo bỡnh nc vụi trong thỡ c 15g kt ta. Lc b kt ta ri
un núng nc lc, thu thờm ti a 2 gam kt ta na. ( Cỏc th tớch khớ u c
o ktc).
Tỡm cụng thc cu to 2 phõn t hidrocacbon.
A. C2H4 v C4H8

B. C3H6 v C4H8

C. C2H2 v C5H12

D. C2H6 v C3H6

Cõu 7: t chỏy hon ton 0,01 mol cht hu c X cn va 0,616 lớt O 2.
Sau thớ nghim thu c hn hp sn phm Y gm: CO 2, N2 v hi H2O. Lm lnh

16


để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H 2 là 20,4).
Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử X là
A. C2H5ON

B. C2H5O2N

C. C2H7ON

D. C2H7O2N

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức được 0,4 mol
CO2. Hiđro hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H 2 được hỗn hợp hai rượu no
đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là
A. 0,4 mol

B. 0,6mol

C.0,8 mol

D. 0,3mol

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là
đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 4,68g H2O
CTCT của 2 anđehit đó là
A HCHO và CH3CHO

B. CH3CHO, C2H5CHO


C. C2H3CHO, C3H5CHO

D. C2H4(CHO)2, C3H6(CHO)2

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 thu
được CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. CTPT của A là
A. C4H6O2

B. C3H4O2

C. C3H4O

D. C4H6O

Câu 11: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức (hỗn hợp A) thành hai phần bằng
nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O.
- Phần hai: Hiđrô hoá hoàn toàn (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo ra hỗn hợp B. Nếu
đốt cháy hỗn hợp B thì thể tích CO2 (ở đktc) tạo ra là
A. 0,112lít

B. 0,672lít.

C.1,68lít

D.2,24lít

Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít
khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2

và N2 (đktc). CTĐGN của X là
A. C3H9N

B. C3H7O2N

C. C2H7N

17

D. C2H5O2N


Câu 13: Đốt cháy chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng một lượng oxi
bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng khí CO 2 và H2O theo tỉ lệ khối
lượng là 22/9. Biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi, công thức phân tử của A là
A. C2H4O

B. CH2O

C. C3H6O

D. C4H8O

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản
phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công
thức phân tử của X là
A. C2H6.

B. C2H6O.


C. C2H6O2.

D. C2H4O.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08
lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2, H2O và N2) qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí
thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lit (đktc). CTPT của A là
A. C2H5O2N.

B. C3H5O2N.

C. C3H7O2N.

D. C2H7O2N.

Câu 16: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H2O có số mol
bằng nhau; đồng thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân
tử của Y là
A. C2H6O.

B. C4H8O.

C. C3H6O.

D. C3H6O2.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần
8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn
giản nhất của X là

A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C4H8O.

D. C5H10O.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H,
O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau
thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2 thu được 21,2g muối. Công thức phân tử của A

A. C2H3O.

B. C4H6O.

C. C3H6O2.
18

D. C4H6O2.


Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (C xHyN) bằng một lượng không
khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra
khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi, 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử
của B là
A. C2H7N.

B. C3H9N.


C. C4H11N.

D. C4H9N.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 g
CO2; 1,215g H2O và 168ml N2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí không
vượt quá 4. Công thức phân tử của A là
A. C7H9N.

B. C6H7N.

C. C5H5N.

D. C6H9N.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na 2CO3; 2,26
gam H2O và 12,1 gam CO2. Công thức phân tử của A là
A. C6H5O2Na.

B. C6H5ONa.

C. C7H7O2Na.

D. C7H7ONa.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O 2
tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O.


B. C2H6O2.

C. CH4O.

D. C3H6O.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được
2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch
AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là
A. C2H4Cl2.

B. C3H6Cl2.

C. CH2Cl2.

D. CHCl3.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu
được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước,
còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là
A. C2H7O2N.

B. C3H7O2N.

C. C3H9O2N.

D. C4H9N.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng nước

19


vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở
bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

B. C4H6O2.

C. C4H6O4.

D. C3H4O4.

C. Kết luận và kiến nghị
Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, không những giúp
học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với
việc học mà còn giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử. Do đó tôi xây
dựng phương pháp này với mong muốn giúp các em học sinh có được phương
pháp giải một số dạng bài tập một cách nhanh chóng.
Tôi viết chuyên đề này với mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của
bản thân với các đồng nghiệp, mong các bạn đồng nghiệp tiếp tục phát triển
rộng hơn nữa về phương pháp này hoặc sự góp ý của các bạn để tôi có thể hoàn
thiện hơn nữa về phương pháp dạy học của mình.

20



×