Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Hóa hữu cơ lớp 12 ôn thi THPTQG 2020 lý thuyết, bài tập, bài kiểm tra peptit protein có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 149 trang )

1.1. Khái niệm
Câu 1. Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì có trong thành phần chính của nhân tế bào và nguyên sinh chất.
Protein cũng là hợp phần chủ yếu trong thức ăn con người. Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit
được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit.
B. peptit.
C. amit.
D. hiđro.
Câu 3. Tripeptit là hợp chất
A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
Câu 4. Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:
A. protein luôn chứa nitơ
B. protein luôn chứa nhóm chức hiđroxyl (-OH)
C. protein luôn chứa oxi
D. protein luôn không tan trong nước


Câu 5. Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A. protein luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protein luôn là chất hữu cơ no.
C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn.
D. protein luôn chứa nitơ.
Câu 6. Axit glutamic là chất có trong protein tự nhiên. Phân tích thành phần của axit glutamic cho thấy:
%C = 40,82%; %H = 6,12%; %O = 43,54% và %N = 9,52%. Biết axit glutamic có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử axit glutamic là
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.

Trang 1


1-C

2-B

Đáp án
3-B
4-A

5-D

6-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C

Các chất peptit là:(1),(3) và (7)
Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2 α−amino axit
Câu 2: Chọn đáp án B
Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết peptit.
• amit là liên kết CO–NH giữa các phân tử amino axit,
• liên kết peptit là trường hợp riêng của loại α–amino axit.
Câu 3: Chọn đáp án B
Trong hợp chất tripeptit chứa 3 mắt xích phải là các α-amino axit → loại A, C
Số liên kết peptit trong tripeptit là 2 → loại D
Câu 4: Chọn đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án D
protein luôn chứa nitơ, còn glucozo thì không, lipit thì đôi khi có
Câu 6: Chọn đáp án C

Trang 2


1.2. Danh pháp
Câu 1. Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên là
A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin. D. Alanylglyxylalanin.
H 2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH
|
|
CH
CH
Câu 2. Tên gọi cho peptit
3
3
A. alanylglyxylalanyl.
B. glixinalaninglyxin.

C. glixylalanylglyxin.
D. alanylglixylalanin.
Câu 3. Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là:
A. Val-Ala.
B. Ala-Val.
C. Ala-Gly.
D. Gly-Ala.
Câu 4. Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
A. Gly-Ala.
B. Ala-Gly.
C. Ala-Val
D. Gly-Val.
Câu 5. Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi
của X là :
A. Ala- Gly-Lys.
B. Gly-Ala-Val.
C. Gly-Ala-Lys.
D. Gly-Ala-Glu.
Câu 6. Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala.
B. Ala–Gly–Ala–Lys.
C. Lys–Gly–Ala–Gly.
D. Lys–Ala–Gly–Ala.
Đáp án
1-B
2-D
3-C
4-A

5-C
6-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.
+ Nguyên tắc là amino axit đầu C được giữ nguyên đuôi in.
Các gốc amino axit còn lại sẽ chuyển đuôi in → yl
⇒ Tên gọi của peptit là: Glyxylalanylglyxin
Câu 2: Chọn đáp án D
Kết thúc phải bằng tên của α− amino axit đầu C, các α− amino axit thì thay -in thành -yl
Nên gọi đúng phải là: anlanylglixylalanin
Câu 3: Chọn đáp án C
Phải đọc từ α-amino axit đầu N nên phải là Ala-Gly chứ không phải Gly-Ala
Câu 4: Chọn đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án C
Câu 6: Chọn đáp án D

Trang 1


1.3 Đồng phân
Câu 1. Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH) thì số đồng phân loại peptit là
A. n.
B. n2.
C. n!/2
D. n !.
Câu 2. Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân
X là ?
A. 7
B. 4

C. 6
D. 12
Câu 3. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 4. Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đông phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 5. Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có
phần trăm khối lượng nitơ là 20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Đáp án
1-D
2-C
3-C
4-A
5-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì
số đồng phân loại peptit là n!
Câu 2: Chọn đáp án C
X tạo bới n gốc glyxyl và n gốc alanyl → X có dạng {n[C2H5O2N]+n[C3H7O2N]-(2n - 1)[H2O]

• MX = 75n + 89n - (2n - 1) × 18 = 274 → n = 2 → X có các đồng phân là A-A-G-G, A-G-A-G,
A-G-G-A, G-A-A-G, G-A-G-A, GG-AA
Câu 3: Chọn đáp án C
Đipeptit Y C6H12N2O3.
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8
+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân
NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân
Câu 4: Chọn đáp án A
Các CTCT thỏa mãn là Ala–Gly–Gly, Gly–Ala–Gly, Gly–Gly–Ala
Câu 5: Chọn đáp án B
Tetrapeptit cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có 4 N
14.4
 MX 
 274  M1  M 2  M 3  M 4  274  18.3  328  75  75  89  89  75  75  75  103
0, 20458
4!
6
+ Nếu X gồm 2 Ala và 2 Gly thì số đồng phân cấu tạo phù hợp: 2!.2!
+ Nếu X gồm 3 Gly và C4H9O2N (có 2 cấu tạo thỏa mãn là α-amino axit) → 4.2 = 8
  6  8  14

Trang 1


2.1. Xác định công thức phân tử peptit
Câu 1. Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm

amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3.
B. CnH2n – 1O4N3.
C. CnH2n – 2O4N3.
D. CnH2n – 3O4N3.
Câu 2. Pentapeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một
nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 3O6N5.
B. CnH2n – 4O6N5.
C. CnH2n – 2O6N5.
D. CnH2n – 1O6N5.
Câu 3. Đipeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO3N2.
B. CnH2n + 1O3N2.
C. CnH2n + 2O3N2.
D. CnH2n – 1O3N2.
Câu 4. Tetrapeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một
nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO5N4.
B. CnH2n – 1O5N4.
C. CnH2n – 2O5N4.
D. CnH2n – 3O5N4.
Câu 5. Tripeptit tạo ra từ aminoaxit no hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có công thức chung là:
A. C2nH4n-1O3N3
B. C3nH6n -1O3N3
C. C3nH6n-1O4N3
D. C4nH8n-3O9N4
Đáp án
1-B

2-A
3-A
4-C
5-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án A
α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.
Phản ứng: 2CmH2m + 1NO2 → 1T2 + 1H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N
⇒ công thức của đipeptit T là C2mH4m – 2N2O3. Đặt n = 2m
⇒ Công thức phân tử của T có dạng là CnH2n – 2O3N2. Chọn đáp án A.
☠ remember: công thức tổng quát của peptit dạng này là CnH2n + 2 – mNmOm + 1.
Câu 4: Chọn đáp án C
α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.
Phản ứng: 4CmH2m + 1NO2 → 1E4 + 3H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N
⇒ công thức của tetrapeptit E là C4mH8m – 2N4O5. Đặt n = 4m
⇒ Công thức phân tử của E có dạng là CnH2n – 2O5N4. Chọn đáp án C.
☠ remember: công thức tổng quát của peptit dạng này là CnH2n + 2 – mNmOm + 1.
Câu 5: Chọn đáp án C

Trang 1


2.2. Xác định công thức cấu tạo
Câu 1. Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. Ala-Ala
B. Gly-Ala
C. Gly-Val.
D. Gly-Gly.

Câu 2. Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc
loại
A. pentapepit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. tripetit.
Câu 3. Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. hexapeptit.
Câu 4. Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Câu 5. Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa 1NH2 và
1COOH). Phân tử khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
A. 57
B. 89
C. 75
D. 117
Câu 6. Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được tạo nên từ
một α-aminoaxit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Aminoaxit đó là
A. alanin.
B. lysin.
C. glyxin.
D. valin.
Câu 7. Khối lượng phân tử (đvc) của penta peptit: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373.

B. 359.
C. 431.
D. 377.
Câu 8. Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245.
B. 281.
C. 227.
D. 209.
 HCl
 NaOH
 X  Y.
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Ala  Ala 
(X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư). Phân tử khối của Y là
A. 122,5.
B. 89,0.
C. 111.
D. 147,5.
Câu 10. Phân tử khối của peptit Ala –Gly là
A. 164.
B. 160.
C. 132.
D. 146.
Câu 11. Phân tử khối của tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Val-Glu là
A. 428.
B. 374.
C. 410.
D. 392.
Câu 12. Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly là
A. 451.
B. 487.

C. 415.
D. 397.
 NaOH
 HCl
Y
Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Val  Val  X 
(X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Phân tử khối của Y là
A. 117,0.
B. 153,5.
C. 175,5.
D. 139,0.
Câu 14. Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73% N về khối lượng.
X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586.
B. 712.
C. 600.
D. 474.
Câu 15. Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit X có phần trăm khối lượng nitơ là
18,54%. Khối lượng phân tử của X là
A. 160.
B. 231.
C. 302.
D. 373.
Câu 16. Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2,
trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324%. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Câu 17. Câu nào sau đây không đúng ?

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Câu 18. Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối
lượng phân tử gần đúng của X là:
A. 100000 đvC.
B. 10000 đvC.
C. 20000 đvC.
D. 2000 đvC.
Câu 19. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đvC thì số mắt xích Ala có trong X là:
A. 328.
B. 382.
C. 453.
D. 479.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 14,85 gam glyxin. Nếu phân tử khối của X là
500.000 thì số mắt xích glyxin trong X là:
Trang 1


A. 166
1-B
11-B

B. 198
2-C
12-C

3-C

13-B

4-B
14-A

5-D
15-C

C. 209
Đáp án
6-A
7-B
16-C
17-A

D. 261
8-A
18-C

9-C
19-B

10-D
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Đặt CTPT của đipeptit là CnH2nO3N2
Mđipeptit = 14n + 76 = 146 → n = 5 → Tổng nguyên tử C ở 2 gốc amino axit = 5
→ Hai amino axit là Glyxin H2NCH2COOH và Alanin CH3CH(NH2)COOH

→ đipeptit là Gly-Ala hoặc Ala-Gly
Câu 2: Chọn đáp án C
nAla → Peptit (Alan) + (n - 1)H2O. Bảo toàn khối lượng:
89n = 302 + 18 × (n - 1) ⇒ n = 4 ⇒ X là tetrapeptit
Câu 3: Chọn đáp án C
Peptit X tạo từ a glyxin và b alanin
M X  75a  89b  (a  b  1) *18  345  57a  71b  327
 a  2, b  3 nên X là pentapeptit
Câu 4: Chọn đáp án B
Peptit X do n gốc alanyl tạo thành
M X  n *89  (n  1) *18  231  n  3
Vậy X là tripeptit
Câu 5: Chọn đáp án D
Pentapeptit → đã tách 4 phân tử nước.
⇒ 5Y = 513 + 18×4 = 585
⇔ Y = 117
Câu 6: Chọn đáp án A
Gọi M là phân tử của amino axit
M peptit  5* M  4*18  373  M  89(Alanin)
Câu 7: Chọn đáp án B
Ta có MPeptit = 75×3 + 89 + 117 – 18×4 = 359
Câu 8: Chọn đáp án A
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val
⇒ MX = 75 + 89 + 117 – 36 = 245
Câu 9: Chọn đáp án C
Câu 10: Chọn đáp án D
Câu 11: Chọn đáp án B
M Gly  Ala  ValGlu   75  89  117  147   18  3  374
Câu 12: Chọn đáp án C
Phân tử khối các gốc: MGly = 75; MAla = 89; MVal = 117.

⇒ Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly bằng:
M = 89 × 2 + 117 × 2 + 75 – 4 × 18 = 415.
Câu 13: Chọn đáp án B
Câu 14: Chọn đáp án A
MX = 14 ÷ 0,1573 = 89 (Ala) ⇒ Y là Ala8.
||⇒ MY = 89 × 8 – 18 × 7 = 586 g/mol
Câu 15: Chọn đáp án C
X được tạo thành từ n alanin
M X  n *89  (n  1) *18  71n  18

Trang 2


14n
 0,1854  n  4
71n  18
%
M X  89* 4  3*18  302
Câu 16: Chọn đáp án C
Amino axit có dạng CmH2m + 1O2N
Giả sử X tạo bởi k phân tử amino axit → X có dạng k[CmH2m + 1O2N] - (k - 1)[H2O]
32k  (16k  16)
19,324
%O 

14mk  47k  (18k  18)
100 . Biện luận ta tính được m = 5, k = 4
→ X là tetrapeptit
Câu 17: Chọn đáp án A
► chú ý dùng axit thì phát biểu đúng nhưng dùng kiềm thì sẽ thu được MUỐI của amino axit

Câu 18: Chọn đáp án C
MX = 32 ÷ 0,0016 = 20 000 đvC
Câu 19: Chọn đáp án B
Gọi số mắt xích là n
Ta có nX = 1250 : 100000 = 0,0125 mol, nalanin = 425 : 89 = 4,775 mol.
Số mắt xích n≈nalaninnX=4,7750,0125=382n≈nalaninnX=4,7750,0125=382
Câu 20: Chọn đáp án B
N

Trang 3


2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
Câu 1. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.
Câu 2. Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH
(2) H2NCH2CONHCH2CH2COOH
(3) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH
(4) H2NCH2CONH2CH2CH(CH3)COOH
Chất thuộc loại đipeptit là
A. (3).

B. (1).
C. (4).
D. (2).
Câu 4. Chất nào sau đây là đipeptit
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
Câu 5. Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 6. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 7. Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. 8.
Câu 8. Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
A. 9.
B. 16.
C. 24.
D. 81.

Câu 9. Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 4.
B. 2.
C. 1
D. 3.
Câu 10. Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao
nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Câu 11. Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số
công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào
khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 12. Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X
thu được tối đa số đipeptit là
C. 5.
D. 6.
A. 4.
B. 3.
Câu 13. Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 14. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu

đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 15. Số đipeptit mạch hở khi cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra 2 muối của alanin và valin

A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 16. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Trang 1


Câu 17. Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH .
Chất nào là tripeptit?
A. I
B. II
C. I,II
D. III
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ
mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:

A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19. Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X,
Y, Z là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 8.
Câu 20. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit khác nhau có chứa phenylamin (Phe) là:
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 21. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
Câu 22. Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và
alanin ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 23. Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu
tripeptit mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ?

A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 3.
Câu 24. Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala trong phân tử là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 25. Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là:
A. 6.
B. 18.
C. 21.
D. 27.
Câu 26. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 27. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin ?
A. 6
B. 9
C. 4
D. 3
Câu 28. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và
glyxin?
A. 6
B. 8
C. 7

D. 5
Đáp án
1-A
2-D
3-A
4-D
5-D
6-B
7-C
8-B
9-C
10-C
11-D
12-C
13-B
14-B
15-C
16-B
17-B
18-B
19-B
20-B
21-C
22-D
23-C
24-C
25-D
26-B
27-A
28-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Các bạn dùng vạch thẳng đứng phân chia các liên kết CO–NH để phân tích:

Trang 2


⇒ chỉ có chất A thỏa mãn đipeptit
Câu 2: Chọn đáp án D
Số đipeptit tối đa = 2 × 2 = 4
Câu 3: Chọn đáp án A
Câu 4: Chọn đáp án D
Câu 5: Chọn đáp án D
Chú ý: peptit chỉ chứa gốc α-amino axit
⇒ Chọn D.
______________________________
Chú ý: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH là tripeptit.
Câu 6: Chọn đáp án B
có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin
gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala
Câu 7: Chọn đáp án C
Có gly-gly; ala-ala; val-val; gly-ala; ala-gly; gly-val; val-gly; ala-val; val-ala
Hoặc đơn giản dùng xác suất gọi đipeptit là XY
X có thể nhận 3 giá trị
Y có thể nhận 3 giá trị
=> XY có 3.3=9 giá trị
Câu 8: Chọn đáp án B
Vì chỉ có 2 α−amino axit là glyxin và alanin nên số tetrapeptit thu được là:2.2.2.2=16
Câu 9: Chọn đáp án C
Do C3H7NO2 chỉ có 1 đồng phân α−amino axit:C−C(NH2)−COOH nên chỉ có 1 đipeptit duy nhất

Câu 10: Chọn đáp án C
Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:
Câu 11: Chọn đáp án D
Do số O trong các α – aminoaxit luôn là số chẵn nên số O trong đipeptit phải là một số lẻ.Do đó
C8H14N2O4 không thể là đipeptit
Câu 12: Chọn đáp án C
Thu được đipeptit Ala-Gly, Gly-Glu, Glu-Lys, Lys-Ala, Gly-Lys
Câu 13: Chọn đáp án B
Gồm Gly-Ala và Ala-Val
Câu 14: Chọn đáp án B
Câu 15: Chọn đáp án C
Câu 16: Chọn đáp án B
Loại A : đây là hợp chất đipeptit
Loại C, D vì liên kết peptit là liên kết giữa các α amino axit
Câu 17: Chọn đáp án B
Peptit được định nghĩa là hợp chất hữu cơ chứa các gốc α-amino axit liên kết nhau bởi liên kết peptit.
Quan sát các chất trên, ta loại đi chất I vì chứa gốc không phải là α-amino axit ( -HN-CH2-CH2-COOH )
Ta cũng loại luôn chất III vì đây là tetrapeptit
Trang 3


Câu 18: Chọn đáp án B
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 :
1 → tripeptit gồm 1 Gly và 2 Ala
Số tripeptit thỏa mãn là : A-A-G, A-G-A, G-A-A.
Câu 19: Chọn đáp án B
Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B
______________________________
X–Y–Z || X–Z–Y
Y–X–Z || Y–Z–X

Z–X–Y || Z–Y–X
Câu 20: Chọn đáp án B
Các tripeptit chứa Phe là: Pro-Gly-Phe; Gly-Phe-Ser; Phe-Ser-Pro; Ser-Pro-Phe, Pro-Phe-Arg(5)
Câu 21: Chọn đáp án C
Bài học:
Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau.
Như bạn có thể thấy từ phần cấu tạo, Gly – Ala và Ala – Gly là đồng phân:

Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp khác nhau của các gốc, dẫn tới có k!
đồng phân cấu tạo.
k!
k! k!
A kk 
   k!
 k  k ! 0! 1
Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử:
Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là:
Ala  Gly  Val
Val  Gly  Ala
Gly  Ala  Val

Ala  Val  Gly
Val  Ala  Gly
Gly  Val  Ala
Câu 22: Chọn đáp án D
Tripeptit A-B-C
Có 2 cách chon A, 2 cách chon B, 2 cách chon C -> 8 tripeptit
Câu 23: Chọn đáp án C
Số peptit chứa cả 3 amino axit trên là: 3! = 6
Câu 24: Chọn đáp án C

Câu 25: Chọn đáp án D
Số tripeptit tạo từ 3 aminoaxit khác nhau là 3! = 6
Số tripeptit tạo từ 2 aminoaxit khác nhau là 6.3 = 18
Số tripeptit tạo từ 1 aminoaxit là 3
=> Tổng có: 6+18+3=27 aminoaxit
Câu 26: Chọn đáp án B
Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.
⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒ Chọn B
G–A–A || A–G–A || A–A–G
Câu 27: Chọn đáp án A
Sẽ có n(n  1) tripeptit khi thủy phân từ 3 amino axit khác nhau
Câu 28: Chọn đáp án A
Trang 4


• Có 6 CTCT thỏa mãn là Ala-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala, Gly-AlaGly

Trang 5


2.4. Xác định liên kết peptit
Câu 1. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử ?
A. Tơ tằm
B. Lipit
C. Mạng nhện
D. Tóc
Câu 2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Protein.
B. Glucozơ.
C. alanin.

D. Xenlulozơ.
Câu 3. Cho các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; tơ nilon-6; tơ nitron; tinh bột; tơ nilon-6,6. Số
chất trong dãy có chứa liên kết -CO-NH- là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 4. Trong các chất sau: đipeptit glyxylalanin H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH(1), nilon-6,6 (-NH[CH2]6-NH-CO- [CH2]4 - CO-)n (2) , tơ lapsan (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n , chất có liên kết peptit là:
A. (1)
B. (1); (2)
C. (2);(3)
D. (1);(2);(3)
Câu 5. Peptit X tạo bởi n phân tử α–aminoaxit no mạch hở mà phân tử đều có một nhóm cacboxyl và một
nhóm amino thì trong phân tử có
A. n mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O.
B. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n+1 nguyên tử O.
C. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O.
D. n+1 mắt xích, n +1 nguyên tử N và n nguyên tử O.
Câu 6. Tripeptit là hợp chất
A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α–amino axit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
Câu 7. Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất
A. mà phân tử có 3 liên kết peptit.
B. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau.
C. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit.
D. mà phân tử có 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit.
Câu 8. Peptit có tên gọi Glyxylgyxylalanin chứa số liên kết peptit là:
A. 4.

B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 9. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 10. Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 11. Trong hợp chất sau có mấy liên kết peptit?
H 2 N CH 2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH 2 CH 2 COOH
|
|
CH 3
C6 H 5
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12. Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 13. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Val-Glu là:
A. 1.

B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 14. Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 15. X là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết
peptit có trong một phân tử X là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết
peptit trong phân tử X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 17. Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit
?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 8.
Trang 1


Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 111 gam peptit X chỉ thu được 133,5 gam alanin duy nhất. Số liên kết

peptit trong phân tử X là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b-c =3,5x. Số liên kết
peptit trong X là:
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Câu 20. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Câu 21. Chọn câu sai:
A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.
D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.
Đáp án
1-B
2-A
3-B
4-A
5-B

6-B
7-D
8-B
9-D
10-A
11-C
12-B
13-B
14-B
15-B
16-B
17-D
18-D
19-D
20-D
21-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Lipt là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,.. hầu hết
chúng đều là các este phức tạp → Lipit không chứa liên kết peptit trong phân tử
Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án B
Câu 4: Chọn đáp án A
Chất có liên kết peptit chỉ có 1, còn lại đều không phải, do không thoản mãn 2 điều kiện là liên kết giữa
CO và NH của 2
α−amino axit
Câu 5: Chọn đáp án B
n+1 nguyên tử O.
C. n-1 mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O.
D. n+1 mắt xích, n +1

Câu 6: Chọn đáp án B
Trong cấu tạo của của tripeptit được tạo ra từ 3 gốc α–amino axit và có (3 – 1) = 2 liên kết peptit.
Câu 7: Chọn đáp án D
Câu 8: Chọn đáp án B
Câu 9: Chọn đáp án D
Nhận thấy phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là 1 tetrapeptit.
⇒ Số liên kết peptit có trong phân tử này = 4 – 1 = 3
Câu 10: Chọn đáp án A
Vì Ala–Gly–Val–Ala–Glu là một pentapeptit.
⇒ Số liên kết peptit = 5 – 1 = 4
Câu 11: Chọn đáp án C
Câu 12: Chọn đáp án B
Cứ n mắt xích thì có n-1 liên kết
Mà pentapeptit có 5 mắt xích => có 4 liên kết peptit
Câu 13: Chọn đáp án B
Trang 2


Câu 14: Chọn đáp án B
• Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết peptit.
Cứ n mắt xích thì có (n - 1) liên kết peptit.
→ Pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala có 4 liên kết peptit
Câu 15: Chọn đáp án B
Peptit là chỉ tính giữa các alpha amino axit
Trong đây chỉ có 2 liên kết peptit là
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)

CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)
Còn
CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH không phải vì a.a cuối cùng không phải alpha amino axit

Câu 16: Chọn đáp án B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit ⇒ ∑ nα–amino axit = 3+1 = 4.
⇒ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit
⇒ Số liên kết peptit có trong X = 4 – 1 = 3
Câu 17: Chọn đáp án D
Từ hỗn hợp glyxin (G) và alanin (A) tạo ra tối đa 8 peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit:
A-A-A, A-A-G, A-G-A, A-G-G, G-G-G, G-A-G, G-A-A, G-G-A → Đáp án đúng là đáp án D
Chú ý: có thể tính nhanh theo lí thuyết xác suất từ hỗn hợp A và G thì có thể tạo ra tối đa 2 × 2 × 2 = 8
tripeptit trong phân tử có 2 liên kết peptit.
Câu 18: Chọn đáp án D
Alan (X) + (n – 1)H2O → nAla ||⇒ BTKL: mH2O = 22,5 gam.
⇒ nH2O : nAla = 5 : 6 ⇒ n = 6
Câu 19: Chọn đáp án D
Câu 20: Chọn đáp án D
• Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit.
→ Trong X có 2 liên kết peptit.
Khi thủy phân X thu được 3 loại α-amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)COOH
Vì các amino axit cấu tạo nên X không hoàn toàn là α-amino axit nên X không là một pentapeptit
Câu 21: Chọn đáp án D
D sai vì pentapeptit chỉ có 4 liên kết peptit

Trang 3


2.5. Xác định cấu tạo peptit qua phản ứng thủy phân
Câu 1. Công thức cấu tạo của đipeptit mạch hở Ala-Ala là
A. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH.
B. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CONHCH2COOH.
D. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH.

Câu 2. Số công thức cấu tạo peptit mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O3N2 là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 3. Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin( có mặt đồng thời cả
3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 8.
Câu 4. Biết công thức phân tử của alanin là C3H7NO2 và valin là C5H11NO2. Hexapeptit mạch hở tạo từ 3
phân tử alanin (Ala) và 3 phân tử valin (Val) có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 45.
B. 44.
C. 42.
D. 43.
Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit E thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glyxin, alanin, valin và
phenylalanin (Phe), trong đó glyxin chiếm 40% số mol hỗn hợp. Thuỷ phân không hoàn toàn E thu được
Val-Phe và Gly-Ala-Val nhưng không thu được Gly-Gly. Công thức cấu tạo của E là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin
(Ala), 2 mol valin (Val). Mặt khác nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly
và Gly-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 8.
C. 2.
D. 6.
Câu 7. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol
valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala

và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly. D
D. Ala, Gly.
Câu 8. Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit T thu được glyxin, alanin và lysin theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 :
2 : 1. Khi thuỷ phân không hoàn toàn T thu được hỗn hợp có chứa Gly-Ala và Ala-Ala-Lys nhưng không
có Gly-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của T lần lượt là
A. Ala, Lys.
B. Ala, Gly.
C. Gly, Gly.
D. Lys, Gly.
Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn m gam tripeptit mạch hở T, thấy có 1,44 gam H2O đã phản ứng, thu được
10,12 gam hỗn hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với T là
A. Gly – Gly – Ala.
B. Ala – Ala – Val.
C. Ala – Ala – Gly.
D. Gly – Glu – Glu.
Câu 10. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl
alanin (Phe) ?
D. 5.
A. 4.
B. 3.
C. 6.
Câu 11. Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu
tạo peptit đem thuỷ phân là
A. Phe-Val-Asp-Glu-His.
B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.

C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp.
D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.
Câu 12. Cho P là một tripeptit được tạo ra từ các amino axit X, Y và Z (Z có cấu tạo mạch thẳng). Kết
quả phân tích các amino axit X, Y và Z này cho kết quả sau:
Chất
%mC
%mH
%mO
%mN
M
X
32,00
6,67
42,66
18,67
75
Y
40,45
7,87
35,95
15,73
89
Z
40,82
6,12
43,53
9,52
147
Khi thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X-Z và Z-Y. Vậy cấu tạo của
P là:

A. Gly – Glu – Ala.
B. Gly – Lys – Val
C. Lys – Val – Gly
D. Glu – Ala – Gly
Câu 13. Thủy phân hợp chất:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì số loại αamino axit thu được là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Trang 1


Câu 14. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X
là.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 15. Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.
Câu 16. Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit
khác nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
Câu 17. Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly–Ala–Val–Ala–Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm
chứa gốc glixyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 18. Giả sử pentapeptit (X) mạch hở khi thủy phân không hoàn toàn chỉ thu được Val-Ala, Gly-Gly,
Ala-Gly-Gly, Gly-Val. Số chất (X) thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19. Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và
glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 12.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit
Gly–Gly–Val và hai đipeptit Gly–Ala, Ala–Gly. Chất X có công thức là
A. Gly–Ala–Gly–Ala–Val.
B. Gly–Ala–Gly–Gly–Val.
C. Gly–Ala–Val–Gly–Gly.
D. Gly–Gly–Val–Ala–Gly.
Câu
21.
Thủy
phân
hoàn

toàn
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH thu được bao
nhiêu loại α–amino axit khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu
22.
Khi
thủy
phân
peptit

công
thức
sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa
bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 23. Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có
thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit E (có phân tử khối là 373) chỉ thu được một α-amino axit T

duy nhất (phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tên gọi của T là
A. alanin.
B. lysin.
C. glyxin.
D. valin.
Câu 25. Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 26. Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được
các sản phẩm là
B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X, thu được ba amino axit là glyxin, alanin và valin. Số
đồng phân cấu tạo và phân tử khối của X lần lượt là
A. 3 và 245.
B. 6 và 245.
C. 3 và 263.
D. 6 và 281.
Câu 28. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit G mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có GlyAla, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của G là
A. Gly-Ala-Val-Phe.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 29. Pentapeptit Y có công thức Gly-Ala-Gly-Val-Ala. Thủy phân không hoàn toàn Y, thu được hỗn
hợp sản phẩm trong đó có chứa tổng số đipeptit và tripeptit là n. Giá trị lớn nhất của n là

A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Trang 2


Câu 30. Tetrapeptit X có công thức Gly-Ala-Gly-Val. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp
sản phẩm trong đó có chứa tổng số đipeptit và tripeptit là k. Giá trị lớn nhất của k là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 31. Phân tử peptit Y mạch hở, có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 10 : 7. Thủy phân hoàn toàn Y chỉ thu
được các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử Y là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 32. Phân tử peptit X mạch hở, có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 4 : 3. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu
được các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 33. Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2CO-NH-CH2COOH thu được bao nhiêu amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

Câu 34. Thủy phân peptit :
HOOC CH 2 CH 2 CH NH C CH NH C CH 2 NH 2
|
||
|
||
COOH
O CH 3
O
Chất nào dưới đây là có thể tạo thành trong hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng ?
A. Ala-Glu
B. Glu-Ala
C. Ala-Gly
D. Glu-Gly
Câu 35. Thủy phân octapetit mạch hở X: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được tối đa bao
nhiêu tripeptit khác nhau có chứa Gly ?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 36. Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly,
Gly-Ala. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 37. Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin. Thủy phân brađikinin
sinh ra Pro-Pro-Gly, Ser-Pro-Phe, Gly-Phe-Ser, Pro-Phe-Arg, Arg-Pro-Pro, Pro-Gly-Phe, Phe-Ser-Pro.
Cho biết trình tự các amino axit trong phân tử brađikinin ?
A. Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

B. Ser-Pro-Phe-Arg-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe
C. Pro-Phe-Arg-Gly-Phe-Ser-Arg-Pro-Pro
D. Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg-Arg-Pro
Câu 38. Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau:
X-T, Z-Y, T-Z, Y-E và T-Z-Y (X, Y, Z, T, E là kí hiệu các gốc α-amino axit).
Trình tự các amino axit trên là:
A. X-T-Z-Y-E
B. X-Y-Z-T-E
C. X-Z-T-Y-E
D. X-E-Z-Y-T
Câu 39. Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin,
3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và
đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly.
B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala.
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.
Câu 40. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y, thu được 3 mol glyxin, 1 mol valin và 1 mol alanin.
Khi thủy phân không hoàn toàn Y thu được các đipeptit Ala-Gly, Gly-Val và 1 tripeptit Gly-Gly-Gly. Cấu
tạo của Y là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. D. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
Câu 41. Cho tetrapeptit X có công thức cấu tạo như sau: H2NCH(CH3)CO-NHCH2CONHCH(COOH)CH2CH2CO-NHCH(CH3)COOH Thuỷ phân hoàn toàn X thu được bao nhiêu loại α-amino
axit?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 42. Peptit X có công thức cấu tạo Gly-Ala-Gly-Glu có số liên kết peptit là
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 43. Thủy phân không hoàn toàn một penta peptit, ngoài các α-amino axit người ta còn thu được
tripeptit Gly-Gly-Val và 2 đipeptit gồm Ala-Gly và Gly-Ala. Công thức cấu tạo của penta peptit là
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly
Câu 44. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 2
mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin(Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Phe-Val và
tripeptit Val-Ala-Gly. Số công thức của X thỏa mãn:
Trang 3


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 45. Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Ala;
Gly-Ala, Ala-Val. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Glu-Ala-Gly-Val. B. Glu-Ala-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Val-Glu-Ala. D. Glu-Ala-Gly-Ala-Val.
Câu 46. Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và axit glutamic theo tỷ lệ
mol tương ứng 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala
và Ala-Glu. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Gly-Ala -Glu
B. Ala-Ala-Glu-Gly
C. Glu-Ala-Gly-Ala
D. Ala-Glu-Ala-Gly
Câu 47. Thủy phân 1 mol peptit X thu được 1 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác thủy phân
không hoàn toàn X thu được các đipeptit Val-Ala, Ala-Ala, Số công thức cấu tạo của X phù hợp là:
A. 3
B. 1
C. 2

D. 4
Đáp án
1-B
2-A
3-A
4-B
5-C
6-D
7-A
8-C
9-C
10-D
11-A
12-A
13-D
14-D
15-D
16-B
17-A
18-C
19-A
20-B
21-D
22-C
23-A
24-A
25-C
26-D
27-B
28-D

29-D
30-B
31-A
32-C
33-C
34-A
35-B
36-D
37-A
38-A
39-C
40-D
41-C
42-A
43-B
44-B
45-D
46-A
47-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Bạn dùng vạch thẳng đứng phân chia các gốc α-amino axit tại vị trí liên kết peptit:

Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án A
Số tripeptit chứa cả 3 loại α–amino axit là = 3×2×1 = 6. Bao gồm.
G–A–V || G–V–A || A–G–V || A–V–G || V–A–G || V–G–A
Câu 4: Chọn đáp án B
3Ala (C3H7NO2) + 3Val (C5H11NO2) → Ala3Val3 + (3 + 3 - 1 = 5)H2O.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: số H/peptit = 3 × 7 + 3 × 11 – 5 × 2 = 44

Câu 5: Chọn đáp án C
E là pentapeptit ⇒ thủy phân 1 mol E thu được 5 mol hỗn hợp các α–amino axit.
glyxin chiếm 40% số mol ⇒ nGly = 2 mol ⇒ E gồm 2Gly + 1Ala + 1Phe.
☆ bài tập tương tự như trò chơi ghép hình trong hình học phẳng:
xuất phát từ Gly–Ala–Val; 2 mảnh ghép còn lại là Gly và Phe:
• có Val–Phe nên ghép Phe ngay sau Val: Gly–Ala–Val–Phe.
• không có Gly–Gly nên ghép mảnh Gly nối tiếp vào Phe: Gly–Ala–Val–Phe–Gly.
⇒ ứng với đáp án thỏa mãn là C
Câu 6: Chọn đáp án D
Do chỉ có 1 gốc Gly ⇒ chứa Ala-Gly-Val ⇒ còn dư 1 Ala và 1 Val.
⇒ xem peptit Ala-Gly-Val như 1 amino axit A ⇒ có 3! = 6 đồng phân
Câu 7: Chọn đáp án A
► Ghép peptit bắt đầu từ sản phẩm có nhiều mắt xích nhất:
Gly-Gly-Val + Gly-Ala + Ala-Gly → pentapeptit X là Gly-Ala-Gly-Gly-Val
⇒ đầu N là Gly, đầu C là Val
Câu 8: Chọn đáp án C
peptapeptit T cấu tạo từ 2 gốc Gly + 2 gốc Ala và 1 gốc Lys.
Trang 4


☆ bài tập tương tự như trò chơi ghép hình trong hình học phẳng:
xuất phát từ Ala–Ala–Lys; 2 mảnh ghép còn lại đều là Gly:
• có Gly–Ala nên ghép 1Gly ngay trước Ala: Gly–Ala–Ala–Lys.
• không có Gly–Gly nên ghép mảnh Gly sau Lys: Gly–Ala–Ala–Lys–Gly.
⇒ Amino axit đầu N, amino axit đầu C của T đều là Gly.
Câu 9: Chọn đáp án C
phản ứng: 1.(tripeptit) + 2.H2O → 3.(amino axit).
có nH2O = 1,44 ÷ 18 = 0,08 mol ⇒ nT = ½.nH2O = 0,04 mol.
BTKL lại có mT = ∑mamino axit – mH2O = 10,12 – 1,44 = 8,68 gam.
⇒ MT = 8,68 ÷ 0,04 = 217 = 89 × 2 + 75 – 2 × 18.

⇒ cấu tạo Ala-Ala-Gly phù hợp với T.
Câu 10: Chọn đáp án D
Số tripeptit chứa phenyl alanin gồm:
Pro-Gly-Phe || Gly-Phe-Ser || Phe-Ser-Pro || Ser-Pro-Phe || Pro-Phe-Arg
Câu 11: Chọn đáp án A
• Ta có Glu-His và Asp-Glu → Asp-Glu-His
• Ta có Val-Asp, vừa tìm được Asp-Glu-His → Val-Asp-Glu-His
• Ta có Phe-Val, vừa tìm được Val-Asp-Glu-His → Phe-Val-Asp-Glu-His
Câu 12: Chọn đáp án A
• X có dạng CxHyOzNt
32 6, 67 42, 66 18, 67
x:y:z:t  :
:
:
 2, 67 : 6, 67 : 2, 67 :1,33  2 : 5 : 2 :1
12 1
16
14
→ X có CTĐGN là (C2H5O2N)n. Mà MX = 75 → n = 1 → X là C2H5O2N (Glyxin).
• Tương tự ta tìm được Y là C3H7O2N (Alanin), Z là C5H9O4N (Axit glutamic)
• Thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là Gly-Glu và Glu-Ala → P là
Gly-Glu-Ala
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu 14: Chọn đáp án D
TH1: X gồm 1 gốc Gly và 2 gốc Ala:
Gly-Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Ala-Gly.
TH2: X gồm 2 gốc Gly và 1 gốc Ala:
Ala-Gly-Gly, Gly-Ala-Gly, Gly-Gly-Ala.
||⇒ tổng cộng có 6 đồng phân thỏa mãn
Câu 15: Chọn đáp án D

Câu 16: Chọn đáp án B
Câu 17: Chọn đáp án A
Các sản phẩm thỏa mãn là GlyAlaVal, ValAlaGly, GlyAlaValAla, AlaValAlaGly
Câu 18: Chọn đáp án C
Số chất thỏa mãn là:
V–A–G–G–V || G–V–A–G–G || A–G–G–V–A
Câu 19: Chọn đáp án A
Thủy phân X → Ala và Gly ⇒ X chứa cả Ala và Gly. Mặt khác, Ala-Gly-Gly ≠ Gly-Ala-Gly.
⇒ có tính vị trí sắp xếp ||⇒ cách sắp xếp 2 loại gốc amino axit vào tripeptit là chỉnh hợp chập 2 của 3.
2
► Số đồng phân của X là A 3 = 6
Câu 20: Chọn đáp án B
X là pentapeptit thủy phân cho Gly-Gly-Val và Gly-Ala.
⇒ cách ghép duy nhất là Gly-Ala-Gly-Gly-Val
Câu 21: Chọn đáp án D
Peptit trên là: Gly-Ala-Ala-Gly-Gly
⇒ thủy phân thu được 2 loại α-amino axit là Gly và Ala.
Câu 22: Chọn đáp án C
Peptit ban đầu là: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala. Phản ứng màu biure chỉ xảy ra với peptit chứa ≥ 3 mắt xích.
Trang 5


⇒ các peptit thỏa mãn là: Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Ala; Ala-Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly-Ala.
⇒ có tối đa 5 peptit sản phẩm thỏa mãn ⇒ chọn C.
Chú ý: Đề nói "sản phẩm" thì không tính peptit ban đầu.
Câu 23: Chọn đáp án A
Thu được tối đa 4 đipeptit là: Gly-Lys, Lys-Ala, Ala-Gly, Lys-Val
Câu 24: Chọn đáp án A
α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.
Phản ứng: 5CmH2m + 1NO2 → 1E5 (pentapeptit) + 4H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N

⇒ công thức của tetrapeptit E là C5mH10m – 3N5O6. mà ME = 373
⇒ 70m + 163 = 373 ⇒ m = 3 cho biết α–amino axit T là alanin C3H7NO2
Câu 25: Chọn đáp án C
bài tập tương tự như trò chơi cắt hình trong không gian một chiều (1D):
Gly  Ala  Gly  Val  Ala
Gly  Ala  Gly  Val
 Ala

㚹䔿尐䔿
秣 㚹䔿尐䔿

㚹䔿尐䔿
秣 㚹䔿尐䔿
⇒ có 4 peptit khác nhau được tạo thành: Gly–Ala; Gly–Val; Ala–Gly; Val–Ala.
Câu 26: Chọn đáp án D
ClH 3 N  CH 2  COOH

Gly  Ala  H 2 O  2HCl 
 ClH 3 N  CH  COOH
|

CH 3

Câu 27: Chọn đáp án B
Peptit X được tạo thành từ 3 gốc amino axit khác nhau nên có số đồng phân là 3! = 6.
Phân tử khối của X = 75 + 89 + 117 – 36 = 245.
Câu 28: Chọn đáp án D
Nhận xét: Bài toán tương tự như trò chơi ghép hình trong không gian một chiều.
có 3 mảnh ghép là: Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe để ghép thành 1 mảnh 4 miếng.
⇒ cấu tạo phù hợp của G là Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 29: Chọn đáp án D
Nhận xét: Bài toán tương tự như trò chơi cắt hình trong không gian một chiều (1D).

Theo đó, sản phẩm chứa tối đa 4 đipeptit và 3 tripeptit ⇒ n = 7.
Câu 30: Chọn đáp án B
Nhận xét: Bài toán tương tự như trò chơi cắt hình trong không gian một chiều (1D).

Theo đó, sản phẩm chứa tối đa 3 đipeptit và 2 tripeptit
Câu 31: Chọn đáp án A
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CaHbNnOn + 1.
Giả thiết: mO : mN = 10 : 7 ⇔ nO : nN = (10 ÷ 16) ÷ (7 ÷ 14) = 5 : 4.
Theo đó n = 4 → cho biết Y là tetrapeptit ⇒ có 3 liên kết peptit
Trang 6


Câu 32: Chọn đáp án C
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có
dạng CxHyOz+1Nz.
16  z  1 4
mO 4
 

 
 z  6 
 Hexapeptit
14z
3
Theo bài, m N 3
Số liên kết peptit = 6 – 1 = 5.

Câu 33: Chọn đáp án C
H 2SO4
H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH + 4H2O  3H2NCH2COOH + 3NH2-CH(CH3)-COOH
Câu 34: Chọn đáp án A
Peptit có tên là Gly-Ala-Glu khi thủy phân có thể thu được Gly, Ala, Glu, Gly-Ala, Ala-Glu
Câu 35: Chọn đáp án B
Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala có thể thủy phân ra các tripeptit có chứa Gly là Gly-Phe-Tyr, TyrLys-Gly, Lys-Gly-Phe → Có 3 sản phẩm
Câu 36: Chọn đáp án D
• Sản phẩm có Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala → Trong X chỉ có Gly và Ala.
• Có Ala-Gly và Gly-Ala → Ala-Gly-Ala hoặc Gly-Ala-Gly
Câu 37: Chọn đáp án A
• Ta có Pro-Pro-Gly, Arg-Pro-Pro → có mạch Arg-Pro-Pro-Gly
• Có Pro-Gly-Phe, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe
• Có Gly-Phe-Ser, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser
• Có Phe-Ser-Pro, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro
• Có Ser-Pro-Phe, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe
• Có Pro-Phe-Arg, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-ProPhe-Arg
Câu 38: Chọn đáp án A
• Ta thấy trong các đipeptit và tripeptit α-amin axit X cỉ xuất hiện trong X-T, α-aminoaxxit E chỉ xuất
hiện trong Y-E → X là mắt xích đầu tiên và E là mắt xích cuối
• Ta có X-T, T-Z, T-Z-Y → X-T-Z-Y
• T-Z-Y, Z-Y, Y-E → T-Z-Y-E → Trình tự là X-T-Z-Y-E
Câu 39: Chọn đáp án C
Câu 40: Chọn đáp án D
Câu 41: Chọn đáp án C
Câu 42: Chọn đáp án A
Câu 43: Chọn đáp án B
Câu 44: Chọn đáp án B
Các công thức thoả mãn là
Phe-Val-Ala-Gly-Val, Val-Ala-Gly-Phe-Val

Câu 45: Chọn đáp án D
Câu 46: Chọn đáp án A
Câu 47: Chọn đáp án C

Trang 7


3.1. Tính chất hóa học chung
Câu 1. Dung dịch Gly- Gly- Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. NaCl.
C. NaNO3.
D. HCl.
Câu 2. Dung dịch Gly-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. Cu(OH)2.
C. HCl.
D. NaNO3.
Câu 3. Chất hữu cơ nào dưới đay không tham gia phản ứng thủy ngân?
A. tinh bột.
B. protein.
C. triolein.
D. fructozo.
Câu 4. Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được
với
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaNO3.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 5. Dung dịch Ala – Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. KCl.
B. NaNO3.
C. KNO3.
D. H2SO4.
Câu 6. Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch KOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 7. Dung dịch chứa Ala- Gly – Ala không phản ứng đươc với dung dịch nào sau đây?
A. HCL.
B. Mg(NO3)2.
C. KOH.
D. NaOH.
Câu 8. Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Câu 9. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích
hợp) là
A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.
B. Gly- Ala, fructozơ, triolein.
C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.
D. tinh bột, tristearin, valin.
Câu 10. Gly–Ala–Gly không phản ứng được với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH–.
Đáp án

1-D
2-C
3-D
4-D
5-D
6-D
7-B
8-D
9-A
10-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Câu 2: Chọn đáp án C
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án D
Câu 5: Chọn đáp án D
Câu 6: Chọn đáp án D
Câu 7: Chọn đáp án B
Câu 8: Chọn đáp án D
Câu 9: Chọn đáp án A


o

H ,t
 nC6H12O6.
A. ● Xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O 


o


H ,t
 α-amino axit.
● Lòng trắng trứng bản chất là protein: Lòng trắng trứng + H2O 
● Metylfomat: HCOOCH3 + H2O (H+, to) ⇄ HCOOH + CH3OH ⇒ chọn A .
H  ,t o
 Gly + Ala.
B. ● Gly-Ala: Gly-Ala + H2O 

● Fructozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại B.
H  ,t o
 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.
● Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 


o

H ,t
 C6H12O6 (glucozơ) + C6H12D6 (fructozơ).
C. ● Saccarozơ: C12H22O11 + H2O 
H  ,t o
 CH3COOH + C2H5OH.
● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O 

● Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại C.
H  ,t o
 nC6H12O6.
D. ● Tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O 



o

H ,t
 3C17H35COOH + C3H5(OH)3.
● Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 
● Val là α-amino axit nê không tham gia phản ứng thủy phân

Trang 1


Câu 10: Chọn đáp án B

Trang 2


×