Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chuyên đề Peptit Protein ôn thi THPT QG môn Hóa học có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
CHUYÊN ĐỀ PEPTIT – PROTEIN
A. LÝ THUYẾT PEPTIT
1. Khái niệm
- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết
peptit.
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng màu Biure
Peptit v{ protein t|c dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có m{u tím đặc trưng. Đipeptit không có
phản ứng này.
b. Phản ứng thủy phân hoàn toàn tạo các a - aminoaxit
Khi thủy ph}n ho{n to{n tùy theo môi trường m{ sản phẩm của phản ứng kh|c nhau:
- Trong môi trường trung tính: n-peptit + (n-1)H2O → aminoaxit.
- Trong môi trường axit HCl: n-peptit + (n-1)H2O + (n+x)HCl → muối amoniclorua của aminoaxit.
Trong đó x l{ số mắt xích Lysin trong n - peptit
- Trong môi trường bazơ NaOH: n-peptit + (n+y) NaOH → muối natri của aminoaxit + (y +1) H2O với
y l{ số mắt xích Glutamic trong n-peptit.
Trường hợp thủy phân không hoàn toàn peptit thì chúng ta thu được hỗn hợp các aminoaxit và
các oligopeptit. Khi gặp bài toán dạng này chúng ta có thể sử dụng bảo toàn số mắt xích của một loại
aminoaxit nào đó kết hợp với bảo toàn khối lượng.
B. LÝ THUYẾT PROTEIN
1. Khái niệm
- Protein l{ những polipeptit cao ph}n tử có ph}n tử khối từ v{i chục nghìn đến v{i triệu.
- Gồm hai loại protein đơn giản v{ protein phức tạp:
+ Protein đơn giản chỉ gồm c|c chuỗi polipeptit.
+ Protein phức tạp ngo{i c|c chuỗi polipeptit còn có th{nh phần phi protein kh|c.
2. Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy ph}n tạo c|c α-aminoaxit nếu không ho{n to{n tạo c|c oligopeptit.


- Phản ứng m{u với HNO3 đặc tạo kết tủa m{u v{ng, với Cu(OH)2 có phản ứng m{u Biure v{ bị đông
tụ khi đun nóng hay tiếp xúc với axit, bazơ hóa chất lạ.
Enzim l{ những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc t|c cho c|c qu| trình hóa học, đặc
biệt trong cơ thể sinh vật. Đặc điểm xúc t|c của enzim: nhanh (109 → 1011 lần) v{ chọn lọc.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ PEPTIT – PROTEIN
Câu 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo th{nh, thủy ph}n ho{n to{n trong môi trường axit
thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại n{o?
A. Tripeptit

B. Tetrapeptit

C. Hexapeptit

D. Đipeptit

Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: [Ala]n(n-1)H2O + (n-1)H2O → nAla
(71n+18)


89n

13,32

16,02

Ta có (71n+18).16,02 = 13,32.89n → n=6 → đ|p |n C
Câu 2: Khi thủy ph}n ho{n to{n 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin v{ 56,25 gam
glyxin. X thuộc loại n{o?
A. Tripeptit

B. Tetrapeptit

C. Hexapeptit

D. Đipeptit

Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: [Ala]a[Gly]b(a+b-1) + (a+b-1)H2O → aAla + bGly
Theo bảo to{n khối lượng: mH2O = 22,25 + 56,25 - 65 → nH2O =0,75
Vậy (a+b-1)0,25= 0,75 v{ 0,75a=0,25b → a=1, b=3 → X l{ tetrapeptit → đ|p |n B
Câu 3:Thủy ph}n hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được hỗn hợp gồm: 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Gi| trị của m l{:
A. 90,6.

B. 111,74.

C. 81,54.

D. 66,44


Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo to{n gốc Ala ta có:
4x= 1. 28,48/89 +2. 32/160 + 3. 27,72/231→ x=0,27 → m=81,54→ đ|p |n C
Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X v{ 2a mol tripeptit mạch hở Y
với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi c|c phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được
72,48 gam muối khan của c|c amino axit đều có một nhóm -COOH v{ một nhóm -NH2 trong ph}n tử.
Gi| trị của m l{:
A. 51,72.

B. 54,30.

C. 66,00.

D. 44,48.

Hướng dẫn: X + 4NaOH → 4Muối + H2O
a

4a

a

Y + 3NaOH → 3Muối + H2O
2a

6a

2a

Ta có: nNaOH= 10a= 0,6 → a= 0,06 mol → m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18→ m= 51,72 gam→ đ|p |n A.
Câu 5:Đipeptit mạch hở X v{ mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một

nhóm NH2 v{ một nhóm COOH. Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và
N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt ch|y ho{n to{n 0,2 mol X, sản
phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Gi| trị của m
là:
A. 45.

B. 120.

C. 30.

D. 60.

Hướng dẫn: Công thức của X: [CaH2a+1O2N]2(-1)H2O và Y: [CaH2a+1O2N]3(-2)H2O
PT cháy Y: [CaH2a+1O2N]3(-2)H2O + O2→ 3aCO2 + (6a-1)/2H2O + 3/2N2
0,1
W: www.hoc247.net

0,3a

0,05(6a-1)

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Ta có: 0,3a.44 + 0,05(6a-1)18 = 54,9→ a= 3
PT cháy X: : [C3H7O2N]2(-1)H2O + O2 → 6CO2 → CaCO3 →m=120→đ|p |n B
0,2

1,2

1,2

Câu 6: Tripeptit mạch hở X v{ Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no,mạch
hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm
H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam .Nếu đốt ch|y ho{n to{n 0,2 mol
Y thì số mol O2 cần phản ứng l{:
A. 2,8 mol.

B 1,8 mol.

C. 1,875 mol.

D. 3,375 mol

Hướng dẫn: X,Y đều sinh ra do Amino axit có CT CnH2n+1O2N.
Do vậy ta có CT gộp lại của X,Y tương ứng l{: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y).
Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 → 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2
0,1mol

0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol

Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3  n = 2
Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 → 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 .
0,2mol


0,2.p

0,8n

(0,8n -0,2)

Áp dụng BT nguyên tố Oxi :
0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2)  p = 9  nO2 = 9x0,2 = 1,8mol  đ|p |n B
Câu 7: X l{ một Tetrapeptit cấu tạo từ Amino axit A, trong ph}n tử A có 1 nhóm-NH2, 1 nhóm -COOH
,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy ph}n m gam X trong môi trường acid thì
thu được 28,35 gam tripeptit; 79,2 gam đipeptit v{ 101,25 gam A. Gi| trị của m l{:
A. 184,5.

B. 258,3.

C. 405,9.

D. 202,95.

Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta x|c định được A l{ Gli ( H2NCH2COOH) với M=75
Tính số mol: Tripeptit l{ : 28,35: 189 = 0,15 mol
Đipeptit l{ : 79,2 : 132 = 0,6 mol
Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35 mol.
Áp dụng ĐLBT gốc Gly ta có: 4x= 0,15.3 + 0,6.2 +1,35→x=0,75→ m =184,5 gam→đ|p |n A
Câu 8: Tripeptit M v{ Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( ph}n tử chỉ chứa 1
nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy ph}n không ho{n to{n m gam
hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit
v{ 3,75 gam X. Gi| trị của m l{:
A. 4,1945.

Hướng dẫn:

B. 8,389.

Ta có %N =

C. 12,58.

D. 25,167.

14 18,667

 MX  75 X là Glyxin
MX
100

Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q l{ một Heptapeptit có M =
435g/mol.
Đặt nM= nQ= x mol theo bảo to{n gốc Gly ta có:
3x + 4x = 0,005.3 + 0,035.2 + 0,05 → x= 27/1400→ m= 8,389 gam→ đ|p |n B

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 3



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 9: Thủy ph}n ho{n to{n 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn
hợp X gồm c|c Aminoaxit (C|c Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho tòan bộ X
t|c dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam muối khan. Tính khối
lượng nước phản ứng v{ gi| trị của m lần lượt l{:
A. 8,145 gam và 203,78 gam.

B. 32,58 gam và 10,15 gam.

C. 16,2 gam và 203,78 gam

D. 16,29 gam và 203,78 gam.

Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A l{ [NH2-R-COOH]4(-3)H2O
[NH2-R-COOH]4(-3)H2O + 3H2O + 4HCl → 4NH3Cl-R-COOH
Áp dụng ĐLBTKL  nH2O =

mX  mA
 0,905(mol)  mH2O = 16,29 gam.
18

4
4
Từ phản ứng  nHCl= n H2O = .0,905(mol )
3
3

Áp dụng BTK  mMuối = mX + mHCl = 159,74 +


4
.0,905 .36,5 = 203,78 gam  đ|p |n D
3

Bài 10: Thủy ph}n hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Gi| trị của m l{
A. 90,6.

B. 111,74.

C. 81,54.

D. 66,44.

Hướng dẫn:
Ala-Ala-Ala-Ala + H2O  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala
mol.

0,32

0,2

0,12

Suy ra nAla-Ala-Ala-Ala =

0,32  0, 2.2  0,12.3
 0, 27
4


m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam.
Câu 11. Khi thuy phan hoan toan mot peptit mach hơ X (M= 346) thu đươc hon hơp 3 amino axit la
glyxin, alanin va axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tac dung vơi 600 ml dung dich HCl 1M thu
đuơc dung dich Y. Đe tac dung het vơi cac chat trong Y dung vưa đu dung dich chưa KOH thu đươc
dung dich Z. Co can dung dich Z thu đươc x gam muoi. Gia tri cua x gan nhat vơi gia tri nao sau đay?
A. 118,46 gam.

B. 118,77 gam.

C. 119 gam.

D. 70,675gam.

Hướng dẫn:
Mpeptit = 346  Peptit. Glu – Ala – Ala - Gly
Dung dịch Y quy đổi th{nh hỗn hợp gồm Peptit X. 0,125 mol v{ HCl. 0,6 mol
Pt. Peptit + 5KOH  Muối + 2H2O
0,125 0,625

0,25

HCl + KOH  KCl + H2O
0,6

0,6

0,6

BTKL. mmuối = 43,25 + 0,6 . 36,5 + 1,225 . 56 – 0,85.18 = 118,45 (g)


W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A v{ một amino axit B ( MA > 4MB) được trộn theo tỉ
lệ mol 1:1 t|c dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24)
gam hỗn hợp muối natri của glyxin v{ alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl
2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. C|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Kết luận
n{o sau đ}y đúng?
A. A có 5 liên kết peptit.
B. B có th{nh phần phần trăm khối lượng nitơ l{ 15,73%.
C. Tỉ lệ số ph}n tử glyxin v{ alanin trong ph}n tử A l{ 3:2.
D. A có th{nh phần trăm khối lượng nitơ l{ 20,29%.
Hướng dẫn:
Trong Y. NH2-CH2-COONa (a mol) và NH2-CH(CH3)-COONa (b mol) =>nHCl = 2a + 2b = 0,72
mmuối = 110,5a + 124,5b + 58,5(a+b) = 63,72 =>a = 27/175 v{ b = 36/175 => nGly . nAla = 3 . 4 Nếu
A l{(Gly)3(Ala)3 v{ B l{ Ala thì A v{ B đều đúng nên loại. Nếu A l{ (Gly)2(Ala)4 v{ B l{ Gly => A
đúng
Câu 13. Tripeptit M v{ tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một
nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam
hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit v{
3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 9,315.


B. 5,580.

C. 58,725.

D. 8,389.

Hướng dẫn:
MX=140,18667=75 => X là Gly
M là Gly-Gly-Gly , Q là Gly-Gly-Gly-Gly
Mol X=3,75/75=0,05(mol), Mol M=0,945/189=0,005(mol) , số mol đipeptit là
4,62/132=0,035(mol)
có Mol M = Mol Q = x (mol)
Bảo toàn gốc Gly ta được 3x+4x=0,005.3+0,035.2+0,05 => x=27/1400
m= 189x+246x = 8,389 (g).
Câu 14. Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy ph}n
ho{n to{n m gam hỗn hợp gồm X v{ Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin v{ 28,48
gam alanin. Gi| trị của m l{
A. 77,6.

B. 83,2.

C. 87,4.

D. 73,4.

Hướng dẫn:
Gọi x l{ số mol Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; y l{ số mol Gly-Ala-Gly-Glu
Bảo to{n nguyên tố.2x+2y=30.75=0,4 v{ 2x+y=28,48.89=0,32
x=0,12 và y=0,08

m=0,12×(75×2+89×2+117×2-18×5)+0,08×(75×2+89+147–3×18)=83,2

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài 15: Thủy ph}n ho{n to{n 27,52 gam đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm c|c
aminoaxit (c|c aminoaxit chỉ có một nhóm amino v{ một nhóm cacboxyl trong ph}n tử). Nếu cho
lượng hỗn hợp X n{y t|c dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì khối lượng
(gam) muối khan thu được l{.
A. 45,72.

B. 58,64.

C. 31,12.

D. 42,12.

Hướng dẫn:
Đipeptit + H2O + 2HCl  hh muối
nH2O = (31,12-27,52).18 = 0,2 mol  nHCl = 0,4 mol
⇒ m muối = 27,52 + 0,2x18 + 0,4x36,5 = 45,72 gam
Bài 16: X l{ một tripeptit,Y l{ một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương

ứng l{ 2.3. Thủy ph}n ho{n to{n 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc t|c axit) thu được 178,5 gam
hỗn hợp c|c aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q v{o dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol
NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy ph}n xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch A. Tổng khối
lượng (gam) chất tan trong dung dịch A có gi| trị là.
A. 185,2.
B. 199,8.
C. 212,3.
D. 256,7.
Hướng dẫn:
Đặt nX = 2a (mol) => nY = 3a( mol)
X (tripeptit) + 2H2O ->Các α-aminoaxit
2a -----------------> 4a
Y (pentapeptit) + 4H2O -> Các α-aminoaxit
3a -------------------- > 12a
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có .
mH2O = khối lượng c|c α-aminoaxit – khối lượng peptit = 178,5-149,7 =28,8(gam)
=> nH2O =28,8/18 =1,6(mol) <=> 4a +12a =1,6 => a =0,1(mol)
149,7 gam (X +Y) + (1mol KOH +1,5mol NaOH) -> Chất tan trong A + H2O
Ta luôn có . nH2O = số mol peptit =(2a+3a) =5a =5.0,1 =0,5(mol)
Bảo to{n khối lượng ta có . m chất tan trong A = m(X +Y) + mNaOH + mKOH - mH2O
<=>

m chất tan trong A = 149,7 +1,5.40 +1.56 -0,5.18 =256,7(gam)

Bài 17: X l{ một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A,trong ph}n tử A có 1(-NH2) + 1(-COOH), no,
mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy ph}n m gam X trong môi trường acid thì thu
được 28,35(g) trpeptit; 79,2(g) đipeptit v{ 101,25(g) A. Gi| trị của m l{
A. 184,5.

B. 258,3.


C. 405,9.

D. 202,95.

Hướng dẫn:
Từ % khối lượng Oxi trong A ta x|c định được A l{ Gli ( H2NCH2COOH)
với M=75  Công thức của Tetrapeptit l{ H[NHCH2CO]4OH
với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol
Tính số mol. Tripeptit l{ . 28,35. 189 = 0,15(mol)
Đipeptit l{ . 79,2 . 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) . 101,25 . 75 = 1,35(mol).
Giải gọn như sau. Đặt mắt xích NHCH2CO = X.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Ghi sơ đồ phản ứng . (X)4

(X)3 + X ; (X)4

2 (X)2 và (X)4 →4X

Từ sơ đồ trên ta tính được. Số mol X phản ứng l{. (0,15+0,3+0,3)=0,75mol

 m = 184,5
Bài 18: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X v{ tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung
dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin v{ valin. Mặt kh|c, đốt ch|y cùng
lượng E như trên bằng một lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2; H2O và N2. Dẫn to{n bộ
Y qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 115,18 gam. Phần trăm khối
lượng của X trong E gần với gi| trị n{o nhất sau đ}y?
A. 68,25.

B. 74,7.

C. 61,8.

D. 42,69.

Hướng dẫn:
Gọi X l{ P6 x mol và Y là P4 có y mol và Glyxin a mol và Valin b mol
P6 + 6NaOH → Muối + H2O
x
P4 + 4NaOH → muối + H2O
y
Ta có hệ

6x  5y  0.58

97a  139b  18x  18y  45.54  0.58*40
Đốt ch|y E cũng như đốt ch|y Alanin v{ valin
(2a+5b)44+(2.5a+5,5b-5x-3b)18=115,18
Bảo to{n Na. a+ b = 0,58
Giải hệ 4 ẩn → x = 0,07; y = 0,04; a= 0,33; b = 0,25
X là 0,07 mol X ( glyaVal6-a) và 0,04 mol Y ( Glyb-Val4-b)

0,07.a + 0,04. B = số mol Gly = 0,33 → a=b=3
Vây X là Gly3-Val3 → %X =0,07. ( 3.75+ 3.117-5.18)/14,45=74,85%
Câu 19. X và Y lần lượt là c|c tripeptit v{ tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,
có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O,
N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số (mol) oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol X là
A. 3,375.

B. 1,875.

C. 2,025.

D. 2,8.

Hướng dẫn:
Y la tetrapeptit  đốt cháy 0,1 mol Y tạo ra 0,2 mol N2
Có 0,1 mol Y được tạo ra từ 0,2 mol amino acid A no mạch hở

 0,1 mol Y + 0,3 mol H2O  0,4 mol A
0,4 mol A + O2  CO2 , H2O , N2

mCO2  m H 2O  47,8  0,318
Có n H 2O  nCO2 
W: www.hoc247.net

nCO  0,8
nA
 0,2(mol)   2
2
n H 2O  1

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Đốt ch|y 0,1 mol A được 0,2 mol CO2 và 0,25 mol H2O
Có 0,3 mol X + 0,6 mol H2O  0,9 mol A

nCO  0,2.9  1,8(mol)
 đốt ch|y 0,3 mol X được   2

nH 2O  0,25.9  0,6  1,65(mol )

 nO trong X = = 1,2 mol  nO2  (2.1,8  1,65  1,2) : 2  2,025
Câu 20: Thủy ph}n ho{n to{n m gam pentapeptit mạch hở M , thu được hỗn hợp X gồm 2  - amino
axit X1, X2 (đều no, mạch hở, ph}n tử có một nhóm NH2 v{ một nhóm COOH).Đốt ch|y ho{n to{n
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2(đkc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2(đkc). Gía trị
của m l{
A. 2,295.

B. 1,935.

C. 2,806.

D. 1,806.


Hướng dẫn:
-Hai   a min oaxit : Cn H 2n1 NO2 . x mol
-Sản phẩm ch|y. CO2. n x( mol)
H2O.(
N2.

2n  1
).x mol
2

x
mol
2

-Ta có. n.x=0,08 (1)
Theo PP bảo to{n nguyên tố oxi. 2.x + 0,10125.2= n.x.2+ (

2n  1
).x.2 (2)
2

Từ (1) v{ (2). n = 3,2; x=0,025 mol
 2 aminoaxit là . C3,2H7,4NO2. 0,025 mol
 số mol pentapeptit X l{ 0,005 mol
 khối lượng pentapeptit X= 0,005.(91,8.5-4.18)=0,005.387=1,935 gam
Câu 21: Tripeptit X v{ tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt ch|y 0,05 mol Y trong oxi dư, thu
được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là

A. 29,55 gam.
B. 17,73 gam.
C. 23,64 gam.
D. 11,82 gam.
Hướng dẫn:
Y4
0,05

+ H2O
0,05

→ 2Y2 (CnH2nO3N2)
0,1

→ nCO2 + nH2O
0,1n

0,1n

Ta có. 6,2n – (0,05 x 18) = 36,3  n = 6
2X3

+ H2O

0,01

→ 3X2 (C6H12O3N2)

→ 6CO2 → 6BaCO3


0,015

0,09

mBaCO3 = 17,73 g.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 22: Hỗn hợp M có peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức
C4H9NO2. Lấy 0,06 mol M tác dụng với vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol KOH chỉ thu được sản phẩm
gồm ancol etylic; a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt kh|c đốt cháy hoàn toàn
26,85g hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2;H2O;N2) vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy thoát ra một chất khí duy nhất đồng thời khối lượng
bình tăng thêm 61,55g. Biết rằng N2 không tan trong nước. Tỷ lệ a . b bằng .
A. 2 . 5.

B. 3 . 2.

C. 5 . 2.

D. 2 . 3.


Hướng dẫn:
A + 5KOH -> Muối + H2O
B + KOH -> Muối + C2H5OH
=> nA + nB = 0,06 và 5nA + nB = 0,14
=> nA = 0,02 ; nB = 0,04 => nA . nB = 1 . 2
A có dạng . H-(Ala)n(Gly)5-n-OH
,mM = 0,02.(1 + 71n + 57(5 – n) + 17) + 0,04.103 = 10,18 + 0,28n (g)
,mCO2 + mH2O
= 0,02.(3n + 2(5 – n) ).44 + 0,04.4.44 + (1 + 5n + 3(5 – n) + 1).0,02.18.0,5 + 0,04.4,5.18
= 1,24 + 22,14
10,18  0, 28n 1, 24n  22,14

n2
26,85
61,55
a n Gly 5  2 3
 


b n Ala
2
2

Bài 23: Thủy ph}n tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn
hợp c|c tripeptit, đipeptit v{ c|c -amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy
ph}n đem đốt ch|y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O l{ m gam. Mặt kh|c, khi thủy ph}n ho{n
to{n 62,93 gam X trong dung dịch NaOH lo~ng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối.
Gi| trị của m l{
A. 48,7.


B. 21,7.

C. 20,3.

D. 42,5.

Hướng dẫn:
Tripeptit X chỉ có thể là GGA (M = 203) hoặc GAA (M = 217).
Phản ứng tổng quát. P3 + 3NaOH → Muối + H2O (với H O
P
Bảo toàn khối lượng.
Thử với 2 giá trị mol của GGA (
mol) và của GAA (
của GAA phù hợp → X l{ GAA (C8H15O4N3).
Phản ứng đốt cháy. C8H15O4N3 →
8CO2 +
0,1
0,8
0,75 (mol)

).
mol) thấy số mol

H2O

→ m = 44*0,8 + 18*0,75 = 48,7 gam.
Câu 24: X l{ peptit có dạng CxHyOzN6; Y l{ peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi c|c amino
axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng
480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt kh|c, đốt ch|y 32,76 gam E thu được sản phẩm ch|y gồm CO 2, H2O

và N2. Dẫn to{n bộ sản phẩm ch|y v{o nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời
khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi a gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Gi| trị
của a l{
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. 44,04.

B. 46,74.

C. 49,44.

D. 73,56.

Hướng dẫn:

C2 H3 NO : 0, 48mol

Coi 32,76 gam hỗn hợp peptit gồm CH 2 : x mol
+ O2 → CO2. 1,23 mol
H O : y mol
 2

Bảo to{n nguyên tố C → 0,48.2 + x =1,23 → x = 0,27 mol
Bảo to{n khối lượng → mH2O = 32,76 - 0,48. 57 - 0,27. 14 = 1,62 gam ( 0,09 mol)
Bảo to{n nguyên tố H → n H2O 

0, 48.3  0, 27.2  0, 09.2
 1, 08mol
2

Có mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O = 123- 1,23. 44- 1,08. 18 = 49,44.
Câu 25: X l{ đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ
lệ số mol của X v{ Y tương ứng là 1.2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng ho{n to{n thu được
dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là.
A. 45,6

B. 40,27.

C. 39,12.

D. 38,68.

Hướng dẫn :
Glu có hai nhóm –COOH trong phân tử.
A  Glu: a

Ta có. 

A  A  Gly : 2a

Thuû
y phaâ

n(BTKL )
 

 m  5a.18  9a.40  56,4  9a.18

H 2O
NaOH
H2O  a  0,06  m  39,12 → Chọn C

RCOONa
218a  217.2a  m


Câu 26: Cho 0,35 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi
glyxin v{ alanin. Đun nóng 0,35 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 1,9 mol NaOH phản
ứng v{ thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol
Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong
X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Gi| trị của m là
A. 198,3.

B. 170,4.

C. 294,4.

D. 396,6.

Hướng dẫn :
Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X v{ Y l{ 13, trong X v{ Y đều có số liên kết peptit
không nhỏ hơn 4 => X l{ pentapeptit v{ Y l{ hexapeptit


( X ) 5 xmol
 x  y  0,35
 x  0,2
 
 

5 x  6 y  1,9
 y  0,15
(Y ) 6 ymol
(X)5 → nCO2 và (Y)6 →mCO2 => 0,4n = 0,3m =>

n 3 12
 
m 4 16

=> (X)5 =(gly-gly-gly-ala-ala) và (Y)6 = (gly-gly-ala-ala-ala-ala)
Áp dụng ĐLBT khối lượng
0,2.(75.3+2.89-4.18)+0,15(2.75+4.89-5.18)+1.9.40=m+0,35.18 => m = 198,3 gam

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Câu 27: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều
mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val.
Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình
đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đ}y?
A. 6,0.

B. 6,5.

C. 7,0.

D. 7,5.

Hướng dẫn:

C2 H3 NO : 0, 075mol

CH 2 : x
H O : y
 2

mol
N 2 : 0, 0375mol

C2 H 4 NO2 Na : 0, 075
 O2
 Q 



mCO2  m H2O  13, 23  x  0, 09
CH 2 : x

 NaOH

 O2

 H 2 O[0,1125  x  y  0, 2275  y  0, 025]

 m = 0,075.57 + 0,09.14 + 0,025.18 = 5,985 gam.
Câu 28: Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CONH- trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam
glixin và 5,34gam alanin. Giá trị của m:
A. 16,46

B. 15,56

C. 14,36

D. 14,46

Hướng dẫn:
nGlyxin 

nGlyxin 8
12
5,34
 (1)
 0,16mol; nAlanin 
 0, 06mol →
nAlanin 3

75
89

Gọi công thức cấu tạo X là Glya − Alab và công thức cấu tạo Y là Glyc − Alad.
 (a  b)  (c  d )  5  1  1  7

Ta có :

nX 1
 (2)
nY 2

Từ (1) và (2), ta có :
a.nX  c.2nX 8
a  2c 8
 
  3a  6c  8b  16d
b.nX  d.2nX 3
b  2d 3
 3(7  b  d )  3c  8b  16d  21  3c  11b  19d Ta có 11b  19d  30

 21  3c  30 M{ c ≤ 4 (vì tổng số amino axit tạo nên 2 peptit là 7) nên c  3 .

Khi đó 11b  19d  30 , và suy ra b  d  1  a  2 .
Công thức cấu tạo của X là : Gly2 − Ala
Công thức cấu tạo của Y là: Gly3 − Ala
Ta có : a.nX  c.2nX  nGly  0,16  0,16  2nX  3.2nX
 0,16  2nX  3, 2nX  nX  0,02mol  nY  0,04mol
m  0,02.(2.75  89  2.18)  0,04.(3.75  89  2.18)  14.46( gam)


Vậy : m  14, 46  gam 

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 29: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và
peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm
3 muối của glyxin, alanin v{ valin. Đốt ch|y to{n bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2
và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E l{
A. 4,64%

B. 6,97%

C. 9,29%

D. 13,93%

Hướng dẫn:
4
BT:Na
- Ta có 
 n AlaNa, GlyNa, ValNa  2n Na 2CO3  0, 44 mµ n Ala, Gly,Val  (1,5n CO 2  n O 2 )  n CO 2  0,99

3

- Quy đổi hỗn hợp E th{nh C2H3ON, CH2 và H2O thì :

57nC2 H 3ON  14nCH 2  18nH 2O  28, 42
nC2 H 3ON  0, 44

nGly , Ala,Val
 BT :C

   2nC2 H 3ON  nCH 2  nCO2  0,99  nCH 2  3nVal  n Ala  0,11  nmat xich 
 4, 4
n X  nY  nZ
2, 25n

C2 H 3ON  1,5nCH 2  nO2  1,155
nH 2O  n X  nY  nZ  0,1


 Trong E có chứa peptit có số mắc xích lớn 4,4 (5, 6 hoặc 7…). Vậy Z là pentapeptit (Gly)4Ala, X là
đipeptit (Gly)2 và Y l{ đipeptit AlaVal (không thể l{ tripeptit (Gly)2Ala vì khi đó thủy ph}n hỗn hợp
E sẽ không thu được muối của Val).
BT:C
 
 4n X  7n Y  11n Z  n CO2  0,99 n X  0, 01

0, 01.132

 n Y  0, 01  %m X 
.100  4, 64

Ta có : 2n X  2n Y  5n Z  2n NaOH  0, 44
28, 42
132n  174n  317n  28, 42
n  0, 08
X
Y
Z
 Z


Câu 30: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần
phần trăm khối lượng nitơ trong A v{ B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân 0,1 mol hỗn hợp
X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam
hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là :
A. 3 : 2

B. 3 : 7

C. 7 : 3

D. 2 : 3

Hướng dẫn :
- MA 

3M N
3.14

 217 , vậy peptit A là Gly(Ala)2
%N 0,1936


- MB 

4M N
4.14

 288 , vậy peptit B là Gly(Ala)3
%N 0,1944

- Khi cho 0,1 mol X t|c dụng với NaOH thì :
 n A  nB  n X
n A  nB  0,1
0, 06 3
n

 A 


97(n A  nB )  111(2n Ala  3n Ala )  36,34  nB 0, 04 2
97nGlyNa  111n AlaNa  mmuoi

Câu 31: X l{ một peptit có 16 mắt xích được tạo từ c|c  -amino axit cùng d~y đồng đẳng với
glyxin. Để đốt ch|y m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X t|c dụng với lượng vừa đủ
dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt ch|y Y trong bình chứa 12,5
mol không khí, to{n bộ khí sau phản ứng ch|y được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn
hợp khí Z. Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, c|c khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2
còn lại l{ N2. Gi| trị gần nhất của m l{ :
A. 46 gam
W: www.hoc247.net


B. 41 gam
F: www.facebook.com/hoc247.net

C. 43 gam
T: 098 1821 807

D. 38 gam
Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Hướng dẫn :
- Ta có: nO2 (Y)  nO2 (X)  2,04 mol  nO2 ( du )  nO2 ( kk )  nO2 (Y)  0, 46 mol
2,5

2,04

- Xét qu| trình đốt hỗn hợp Y.
a mol

an mol an mol (0,5a 10) mol 0,46 mol

2,5 mol 10 mol

Cn H 2n O2 NNa  O2 ; N 2  Na2CO3  CO2 , H 2O ,
Y

khong khi


0,5a mol

N2

an mol (0,5a 10) mol 0,46 mol
ngung tu

, O2(d-)  CO2 ,

hon hop khi va hoi

N2

, O2(d-)

(hon hop Z) 12,14mol

n
 nN2  nO2 (d­ )  12,14

an  1,68
an  1,68
 CO2


+ Ta có:  BT:O
1,5a  3an  4.08 a  0,64

  2nY  2nO2  3nNa2CO3  2nCO2  nH 2O
+ Khi cho m gam X + NaOH ta có: mY  a.(14n  69)  67,68(g) và

a
BT:Na
nH 2O  nX 
 0,08 mol 
nNaOH  nCnH2nO2NNa  0,64 mol
so mat xich
BTKL

 mX  mY  18n H2O  40n NaOH  42,8(gam)
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở A,B,C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit,
tổng số nhóm –CO-NH- trong 3 phân tử A,B,C là 9) với tỉ lệ số mol nA : nB : nC = 2 : 1 : 3. Biết số liên
kết peptit trong mỗi phân tử A,B,C đều lớn hơn 1. Khi thủy ph}n ho{n to{n m gam X thu được 33,75
gam glyxin, 106,8 gam alanin và 263,25 gam valin. Giá trị của m là:
A. 394,8

B. 384,9

C. 348,9

D. 349,8

Hướng dẫn:
Phương pháp: Bài toàn thủy phân peptit
(*)Thủy phân trong H2O ( H+ , OH- ) → a - aa ban đầu
Ax + (x – 1) H2O → x. A
Số pt H2O = số lk peptit
BTKL : mpeptit + mH2O = maa ban đầu
Lời giải:
B1: Xác định CT các peptit A, B, C
nA : nB : nC = 2 : 1 : 3 = 2t : t : 3t

Gọi số mắt xích trong A, B, C lần lượt là a, b, c.
=> a + b + c = 9 + 3 = 12
Có : nGly = 0,45 mol ; nAla = 1,2 mol ; nVal = 2,25 mol
=> nGly : nAla : nVal = 0,45 : 1,2 : 2,25 = 3 : 8 : 15 = (3.t) : (4.2t) : (5.3t)
=> A là (Gly)4 (0,3 mol) ; B là (Ala)3 (0,15 mol) ; C là (Val)5 (0,45 mol)
B2: X|c định m
Tổng quát : (A)n + (n – 1) -> nA
=> mX = mGly + mAla + mVal – mH2O
= 33,75 + 106,8 + 263,25 – 18.(0,3.3 + 0,15.2 + 0,45.4) = 349,8g
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 33: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo
bởi etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E
với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu
được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Gi| trị của m gần
nhất với giá trị n{o sau đ}y.
A. 18

B. 21

C. 19


D. 20

Hướng dẫn:

 Na 2CO3 , N 2
X : peptit  NaOH

 O2 ,t 0
m g E : 
 25,32g.muoi.F  CO2 : 0, 7
Este
H O : 0,58
 2
B1: Xác định công thức và số mol của các muối trong F
Muối gồm muối peptit CmH2mO2NNa: a mol; muối axit hữu cơ; CnH2n-4O2Na: b mol
Khi đốt cháy F thì:
Cm H2mO2 NNa  O2  0,5 Na 2 CO3   m  0,5 CO2  mH2O  0,5N2
Cn H2n 3O2 Na  O2  0,5 Na 2 CO3   n  0,5 CO2   n 1,5 H2O

Có: a 14m  69   b 14n  52   25,32g
Bảo toàn C: n CO2  a  m  0,5  b  n  0,5  0,7mol
Bảo toàn H: n H2O  a.m  b.  n  1,5  0,58mol

 a  0,08;b  0,16mo ;am bn  0,82mol
Với 3  m  2;n  3  m  2, 25;n  4
Muối amino axit gồm: x mol Gly-Na và y mol Ala-Na

 x  y  0,08mol; n C  2x  3y  0,08.2, 25  0,18mol
 x  0,06; y  0,02


B2: Xác định số mol các chất và CT các chất trong E => m

 n Gly : n Ala  0,06 : 0,02  3:1  3n : n
Vì số mắt xích < 8 => n = 1 => X là (Gly)3Ala: 0,02 mol
Lại có: este là C : (C4H5O2)2C2H4 : 0,08 mol
=> m = 21,04 gam.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN VỀ PEPTIT – PROTEIN
Câu 1: Thủy ph}n ho{n to{n 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm c|c
Aminoaxit no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X t|c dụng với dung dịch HCl dư thu
được m(g) muối. Gi| trị của m l{?
A. 7,82.

B. 8,72.

C. 7,09.

D.16,3.


Câu 2: X l{ một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng
Oxi v{ Nito l{ 61,33%. Thủy ph}n hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit,
19,8(g) đieptit v{ 37,5(g) Y. Gi| trị của m l{?
A. 69 gam.

B. 84 gam.

C. 100 gam.

D.78 gam.

Câu 3: X l{ một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm
–NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy ph}n m gam X trong môi trường axit thu được
41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit v{ 92,56 gam A. Gi| trị của m l{ :
A. 149 gam.

B. 161 gam.

C. 143,45 gam.

D. 159 gam.

Câu 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X v{ Y
có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có gi| trị l{
A. 68,1 gam.

B. 64,86 gam.


C. 77,04 gam.

D. 65,13 gam.

Câu 5: X v{ Y lần lượt l{ c|c tripeptit v{ tetrapeptit được tạo th{nh từ cùng một amino axit no
mạch hở, có một nhóm –COOH v{ một nhóm –NH2. Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol Y thu được sản
phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O l{ 47,8 gam. Nếu đốt ch|y ho{n
to{n 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
A. 2,8 mol.

B. 2,025 mol.

C. 3,375 mol.

D. 1,875 mol.

Câu 6: Thủy ph}n 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một  aminoaxit (Y). X|c định Công thức cấu tạo của Y?
A. H2N(CH2)2COOH.

B. H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2COOH

D. H2NCH(C2H5)COOH

Câu 7: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ
l{ 18,54%. Khối lượng ph}n tử của A l{ :
A. 231.

B. 160.


C. 373.

D. 302.

Câu 8: Khi thủy ph}n ho{n to{n 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). X là :
A. tripeptit.

B. tetrapeptit.

C. pentapeptit.

D. đipeptit.

Câu 9: Khi thủy ph}n ho{n to{n 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin v{ 56,25 gam
glyxin. X là :
A. tripeptthu được.

B. tetrapeptit.

C. pentapeptit.

D. đipeptit.

Câu 10: Thuỷ ph}n ho{n to{n 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu
được 178 gam amino axit Y v{ 412 gam amino axit Z. Biết ph}n tử khối của Y l{ 89. Ph}n tử khối
của Z l{ :
A. 103.


W: www.hoc247.net

B. 75.

F: www.facebook.com/hoc247.net

C. 117.

T: 098 1821 807

D. 147.

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 11: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy ph}n ho{n to{n 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng l{ :
A. 28,6 gam.

B. 22,2 gam.

C. 35,9 gam.

D. 31,9 gam.

Câu 12: Protein A có khối lượng ph}n tử l{ 50000 đvC. Thuỷ ph}n 100 gam A thu được 33,998 gam
alanin. Số mắt xích alanin trong ph}n tử A l{ :

A. 191.

B. 212.

C. 123

D. 224.

Câu 13: Thủy ph}n 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu ph}n tử khối của X bằng
100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X l{ :
A. 453.

B. 382.

C. 328.

D. 479.

Câu 14: Thuỷ ph}n ho{n to{n 1 mol pentapeptit z thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin v{ 1mol
valin. Khi thuỷ ph}n không ho{n to{n A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có c|c đipeptit Ala-Gly;
Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt l{ :
A. Gly, Val.

B. Ala, Val.

C. Gly, Gly.

D. Ala, Gly.

Câu 15: Thuỷ ph}n không ho{n to{n tetrapeptit (X), ngo{i c|c a-amino axit còn thu được c|c

đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo n{o sau đ}y l{ đúng của X ?
A. Val-Phe-Gly-Ala.

B. Ala-Val-Phe-Gly.

C. Gly-Ala-Val-Phe.

D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 16: Thủy ph}n ho{n to{n 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) v{ 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy ph}n không ho{n to{n X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 17: Công thức n{o sau đ}y của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy ph}n ho{n to{n 1 mol
A thì thu được c|c α - amino axit là: 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy ph}n không ho{n
to{n A, ngo{i thu được c|c amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit
Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.

B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.


D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Câu 18: Thủy ph}n ho{n to{n m gam hỗn hợp X gồm 2a mol tripeptit mạch hở X v{ a mol
tetrapeptit mạch hở Y (biết rằng X, Y đều được tạo th{nh từ c|c α-amino axit có cùng 1 nhóm –NH2
và 1 nhóm –COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 7%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa
104,6 gam muối. Gi| trị m l{:
A. 69,18 gam

B. 67,2 gam

C. 82,0 gam

D. 76,2 gam

Câu 19: Cho X l{ đipeptit mạch hở Gly-Ala; Y l{ tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly. Đun nóng 36,3 gam
hỗn hợp gồm hai peptit X v{ Y (tỉ lệ mol 1:1) với lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu
được dung dịch chứa m gam muối khan. Gi| trị của m l{:
A. 43,6 gam

W: www.hoc247.net

B. 52,7 gam

C. 40,7 gam

F: www.facebook.com/hoc247.net

D. 41,1


T: 098 1821 807

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 20. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600
ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin v{ b mol muối của
alanin. Mặt kh|c đốt ch|y 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó
tổng khối lượng của CO2 v{ nước l{ 69,31 gam. Gi| trị a : b gần nhất với
A. 0,730

B. 0,810.

C. 0,756.

D. 0,962.

Câu 21:Thủy ph}n ho{n to{n m gam hỗn hợp gồm peptit X v{ peptit Y bằng dung dịch NaOH thu
được 151,2 gam hỗn hợp gồm c|c muối natri của Gly, Ala v{ Val.Mặt kh|c, để đốt ch|y ho{n to{n m
gam hỗn hợp X,Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) v{ thu được 64,8 gam H2O. Gi| trị của m l{
A. 102,4.

B. 97,0.

C. 92,5.

D. 107,8.


Câu 22: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng l{ 1 : 1 : 3. Thủy ph}n ho{n
to{n m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin v{ 8,19 gam valin. Biết tổng số
liên kết peptit trong ph}n tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Gi| trị của m l{
A. 18,83

B. 18,29

C. 19,19

D. 18,47

Câu 23: Hỗn hợp M gồm peptit X v{ peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại -amino axit v{ có tổng
số nhóm-CO-NH- trong hai ph}n tử l{ 5, tỉ lệ số mol X : số mol Y = 1: 2. Thủy ph}n ho{n to{n m gam
M thu được 12 gam glyxin v{ 5,34 gam alanin. Gi| trị của m v{ loại peptit của X l{
A. 14,61và tripeptit.

B. 14,61 và tetrapeptit.

C. 14,46 và tripeptit.

D. 14,46 và tetrapeptit.

Câu 24: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X v{ Y tạo bởi c|c amino acid no mạch hở, ph}n tử chứa 1
nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 ph}n tử X, Y l{ 13. Trong X hoặc Y
đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH
phản ứng v{ thu được m gam muối. Mặt kh|c đốt ch|yho{n to{n 66,075 gam A rồi cho sản phẩm
hấp thụ v{o bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Gi| trị của m là
A. 490,6

B. 560,1


C. 470,1

D. 520,2

Câu 25: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X v{ 1 peptit Y(chúng cấu tạo từ 1 loại amino axit) tổng số nhóm
peptit trong 2 ph}n tử l{ 5 vởi tỉ lệ số mol :nX :nY=1:3 Khi thuỷ ph}n ho{n to{n m (g) hỗn hợp M
thu được 81 g Glixin v{ 42,72g alanin. m có gi| trị l{?
A. 104,28 g

B. 109,25g

C. 102,28 g

D. 110,26 g

Câu 26: Hỗn hợp X gồm tripeptit A v{ tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin v{ alanin. Th{nh
phần phần trăm khối lượng nitơ trong A v{ B theo thứ tự l{ 19,36% v{ 19,44%. Thủy ph}n hoàn 0,1
mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A v{ B trong hỗn hợp X l{
A. 2:3

B. 3:7

C. 3:2

D. 7:3

Câu 27: Thuỷ ph}n ho{n to{n m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino
axit X1, X2 (đều no, mạch hở, ph}n tử chứa một nhóm -NH2 v{ một nhóm -COOH). Đốt ch|y to{n bộ

lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Gi| trị của
m là
A. 6,34.

B. 7,78.

C. 8,62.

D. 7,18.

Câu 28: Cho 9,3 gam chất X có công thức ph}n tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M.
Sau khi phản ứng ho{n to{n thu được một chất khí l{m quỳ tím ẩm đổi th{nh xanh v{ dung dịch Y
chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan l{
A. 10,375 gam.
W: www.hoc247.net

B. 9,950 gam

C. 13,150 gam

F: www.facebook.com/hoc247.net

D. 10,350 gam.
T: 098 1821 807

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Câu 29: X v{ Y lần lượt l{ tripeptit v{ hexapeptit được tạo th{nh từ cùng một aminoaxit no mạch
hở, có một nhóm -COOH v{ một nhóm -NH2. Đốt ch|y ho{n to{n 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được
sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng l{ 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y t|c dụng ho{n
to{n với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.

B. 94,5 gam

C. 87,3 gam.

D. 107,1 gam.

Câu 30: Thủy ph}n hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam
Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại l{ Glyxin và Gly-Gly
với tỉ lệ mol tương ứng l{ 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly v{ Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm l{
A. 27,9 gam.

B. 29,70 gam

C. 34,875 gam.

D. 28,80 gam.

Câu 31: Thủy ph}n ho{n to{n 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn
hợp X gồm c|c Aminoaxit (C|c Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ). Cho tòan bộ X
t|c dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối
lượng nước phản ứng v{ gi| trị của m lần lượt bằng?
A. 8,145(g) và 203,78(g).


B. 32,58(g) và 10,15(g).

C. 16,2(g) và 203,78(g)

D. 16,29(g) và 203,78(g).

Câu 32: Tripeptit M v{ Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở ( ph}n tử chỉ chứa 1
nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g)
hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit v{
3,75 (g) X.Gi| trị của m?
A. 4,1945(g).

B. 8,389(g).

C. 12,58(g).

D. 25,167(g).

Câu 33: X l{ một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng
Oxi v{ Nito l{ 61,33%. Thủy ph}n hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit,
19,8(g) đieptit v{ 37,5(g) Y. Gi| trị của m l{?
A. 69 gam.

B. 84 gam.

C. 100 gam.

D. 78 gam.

Câu 34: Tripeptit X có công thức sau :

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy ph}n ho{n to{n 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng l{:
A. 28,6 gam.

B. 22,2 gam.

C. 35,9 gam.

D. 31,9 gam.

Câu 35: Thuỷ ph}n ho{n to{n 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu
được 178 gam amino axit Y v{ 412 gam amino axit Z. Biết ph}n tử khối của Y l{ 89. Ph}n tử khối
của Z l{:
A. 103.

B. 75.

C. 117

D. 147.

Câu 36: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm
–NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy ph}n m gam X trong môi trường axit thu được
41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit v{ 92,56 gam A. Gi| trị của m l{:
A. 149 gam.

B. 161 gam.

C. 143,45 gam.


D. 159 gam.

Câu 37: A l{ một hexapeptit mạch hở tạo th{nh từ một α-amino axit X no, mạch hở (ph}n tử chứa 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X l{ 42,667%. Thủy
ph}n m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam
tripeptit; 39,6 gam đipeptit v{ 45 gam X. Gi| trị của m l{:
A. 342 gam
W: www.hoc247.net

B. 409,5 gam

C. 360,9 gam

F: www.facebook.com/hoc247.net

D. 427,5 gam
T: 098 1821 807

Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 38: Thủy ph}n ho{n to{n tetrapeptit X chỉ thu được aminoaxit Y (no, mạch hở, ph}n tử chứa 1
nhóm NH2 v{ 1 nhóm COOH). Trong Y nguyên tố N chiếm 18,67% theo khối lượng. Khi thủy ph}n
không ho{n to{n 25,83 gam X thu được 11,34 gam tripeptit; m gam đipeptit v{ 10,5 gam Y. Gi| trị
của m l{:
A. 2,64 gam


B. 6,6 gam

C. 3,3 gam

D. 10,5 gam.

Câu 39: Thủy ph}n ho{n to{n m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu
được dung dịch X. Cô cạn to{n bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Gi| trị của m l{
A. 1,46.

B. 1,36.

C. 1,64.

D. 1,22.

Câu 40: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ). Sau
phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan. Biết răng X tạo
th{nh từ c|c α-amino axit m{ ph}n tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Số liên kết peptit trong X
là:
A. 10

B. 9

C. 5

D. 4

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PEPTIT - PROTEIN


1.A

2.D

3.C

4.A

5.B

6.B

7.D

8.C

9.B

10.A

11.C

12.A

13.B

14.A

15.D


16.C

17.C

18.A

19.B

20.A

21.A

22.C

23.C

24.C

25.A

26.C

27.A

28.C

29.B

30.A


31.D

32.B

33.D

34.C

35.A

36.C

37.A

38.B

39.A

40.A

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website Hoc247.vn cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về
kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ c|c trường Đại học v{ c|c trường chuyên danh tiếng.
I.

Luyện Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

-

Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT danh tiếng.

-

H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

-

H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ X~ Hội.

II.

Lớp Học Ảo VCLASS

Học Online như Học ở lớp Offline

-


Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

-

Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

-

Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

-

Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương t|c dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS:
-

Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.

-

Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

-


Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao,
Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III.

Uber Toán Học

Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online

-

Gia sư To|n giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Gi|o viên Toán và Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi c}p độ từ Tiểu học đến ĐH hay c|c chương trình To|n Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

-

Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

-

Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đ|nh gi| năng lực khách quan qua các bài kiểm tra
độc lập.

-

Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.

W: www.hoc247.net


F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 20



×