Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

BỘ đề THI HKI năm 2017 2018 hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.72 KB, 96 trang )

BỘ ĐỀ THI HKI NĂM 2017 – 2018
MÔN HÓA HỌC 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG TH, THCS, THPT
ALBERT EINSTEIN
--------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2017 – 2018
Môn: Hóa học 10
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm) Oxi là nguyên tố có hàm lượng lớn nhất vỏ Trái Đất (chiếm khoảng 49% khối lượng vỏ Trái Đất)
và đứng thứ 3 trong vũ trụ (sau H và He). Thực chất, ở tự nhiên, Oxi là một hỗn hợp của các đồng vị: 99,757% 16O
; 0,039% 17O ; còn lại là 18O.
a) Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi.
b) Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O.
40
20

35
20
31
X, 17
Y , 10
Z, 15
T


Câu 2: (2 điểm) Cho các kí hiệu nguyên tử sau:
a) Viết cấu hình electron của từng nguyên tử trên và cho biết số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và
thuộc loại nguyên tố nào (kim loại, phi kim, khí hiếm, …).
b) Tính số electron, proton, notron, số khối của từng nguyên tử trên.
Câu 3: (2 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và cho biết loại liên kết trong
mỗi phân tử? a/ Cl2
b/ CH4
c/ HCl
d/ NH3
Câu 4: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất
khử, chất oxi hóa. Trình bày từng bước.
a) FeO + HNO3(đặc) --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b) HNO3 + H2S --> S + NO + H2O
c) Mg + H2SO4(đặc) --> MgSO4 + S + H2O
d) NH3 + CuO --> Cu + N2 + H2O
Câu 5: (2 điểm)
a) Tại sao có thể xem khối lượng hạt nhân cũng là khối lượng nguyên tử?
b) Vào một ngày nóng trời, bạn A quyết định thêm đá vào cốc nước mình đang uống cho mát. Bỗng bạn A
phát hiện viên nước đá không bị chìm xuống đáy mà nổi lên mặt nước! Bằng kiến thức Hóa học, em hãy
giúp A giải thích hiện tượng trên.
Cho NTK một số nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Mg=24, Al=27, Si=28, P=31, S=32,
Cl=35.5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137, I=127.


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I HÓA 10
Câu 1:
M=

99,757.16 + 0,039.17+ 0,204.18
= 16,004

100

Số nguyên tử 16O:

1.99,757
≈ 2558
0,039

Số nguyên tử 18O:

1.0,204
≈5
0,039

Câu 2:
a) X: 1s22s22p63s23p64s2: 4 lớp, 2 e ngoài cùng, kim loại.
Y: 1s22s22p63s23p5: 3 lớp, 7 e ngoài cùng, phi kim.
Z: 1s22s22p6: 2 lớp, 8 e ngoài cùng, khí hiếm.
T: 1s22s22p63s23p3: 3 lớp, 5 e ngoài cùng, phi kim.
b) X: 20, 20, 20, 40
Y: 17, 17, 18, 35.
Z: 10, 10, 10, 20.
T: 15, 15, 16, 31
Câu 3: Mỗi công thức đúng 0,5 điểm
Câu 4:
a) FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Chất khử: Fe3O4
Chất oxi hóa: HNO3
b) 2HNO3 + 3H2S  3S+ 2NO + 4H2O
Chất khử: H2S

Chất oxi hóa: HNO3
c) 3Mg + 4H2SO4  3MgSO4 + S + 4H2O
Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
d) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
Chất khử: NH3
Chất oxi hóa: CuO
Câu 5:
a) Vì khối lượng của electron rất bé so với proton và notron nên có thể bỏ qua khối lượng của electron. Do đó khối
lượng hạt nhân cũng được xem như khối lượng nguyên tử.
b) Nước đá có cấu trúc tứ diện rỗng nên có khối lượng riêng nhỏ hơn nước lỏng.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS, THPT AN ĐÔNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2017 - 2018)
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 ( 2,5 điểm): Năm 1869, nhà bác học người Nga, Dmitri Ivanovich Mendeleev đã phát minh ra
bảng tuần hoàn (BTH). Cho đến nay, bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa lớn trong lịch sử phát triển ngành
Hóa học. Từ bảng tuần hoàn, ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố hoặc so sánh tính
chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Em hãy dùng những kiến thức đã học về bảng tuần
hoàn để:
a). Xác định vị trí các nguyên tố : A(Z=17); B(Z=9); C(Z=16) trong bảng tuần hoàn.(1,5đ)
b). Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim. (1,0đ)
Câu 2 (1,5 điểm):
a) Trong tự nhiên, các khí hiếm tồn tại dưới dạng nguyên tử tự do. Các nguyên tử của khí hiếm không
liên kết với nhau tạo thành phân tử và khó liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác. Ngược lại,

nguyên tử của các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể. Hãy giải thích
nguyên nhân của hiện tượng này. (0,5đ)
b) Mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử muối ăn NaCl. (0,5đ)
c) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử CO2. (0,5đ)
Câu 3 (2,0 điểm): Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử và cân bằng PTHH
của các phản ứng oxi hóa khử sau:
a) Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) HCl + KMnO4 → Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O
Câu 4 (1,5 điểm): X là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên (dạng hợp chất). Ở dạng khí, nó có màu
vàng lục, được sử dụng là chất tẩy trắng và khử trùng trong các bể bơi. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52,
trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt. Viết ký hiệu nguyên tử, công thức phân
tử và công thức cấu tạo của X.
Câu 5 (1,0 điểm): Tên của nguyên tố R theo tiếng Latinh nghĩa là “ngôi sao buổi sáng”. Nó là nguyên tố
thiết yếu cho các cơ thể sống, còn được gọi là nguyên tố của sự sống và tư duy. R là nguyên tố nhóm A,
có công thức hợp chất khí với H là RH 3. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 56,338% về khối lượng.
Xác định nguyên tố R.
Câu 6 (1,5 điểm): Cho 2,4g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 15% . Sau phản ứng
thấy có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Xác định tên kim loại và khối lượng dung dịch H 2SO4 đã dùng.
Cho biết:
Nguyên tố H C N O
F Na M P
S
Cl Ca
g
Số hiệu (Z) 1
6
7
8
9
11 12 15 16 17 20

M (g/mol)
1 12 14 16 19 23 24 31 32 35, 40
5
Lưu ý: Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn ./.


ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 2,5 đ):

a). Xác định vị trí các nguyên tố : A(Z=17); B(Z=9); C(Z=16)
trong bảng tuần hoàn.(1,5đ)
A(Z = 17): 1s22s22p63s23p5
- Ô 17 (vì Z = 17)
- Chu kì 3 (vì có 3 lớp e)
- Nhóm VIIA (vì có 7e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p).

0,5 đ

B(Z = 9): 1s22s22p5
- Ô 9 (vì Z = 9)
- Chu kì 2 (vì có 2 lớp e)
- Nhóm VIIA (vì có 7e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p).

0,5 đ

C(Z = 16): 1s22s22p63s23p4
- Ô 16 (vì Z = 16)
- Chu kì 3 (vì có 3 lớp e)
- Nhóm VIA (vì có 6e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p).


Câu 2 ( 1,5 điểm):

b). Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim.
(1,0đ)
Nhóm VIA
Nhóm VIIA
Chu kì 2
B
Chu kì 3
C
A
- Trong một chu kì, từ trái sang phải tính phi kim tăng: C < A
- Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm: B > A
→ Thứ tự tăng dần tính phi kim: C < A < B
a) Trừ He các nguyên tử khí hiếm có cấu hình electron lớp ngoài
cùng bền vững (8e lớp ngoài cùng). Các nguyên tử của nguyên tố
khác liên kết với nhau để đạt đến cấu hình electron của khí hiếm.
b) Mô tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử muối ăn NaCl.
Na → + 1e
Cl + 1e →
+ → NaCl
2Na + Cl2 → 2NaCl

Câu 3 ( 2,0 điểm):

c) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử CO2.
Công thức e:
O :: C :: O
Công thức cấu tạo: O = C = O
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử và

cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hóa khử sau:
a/ 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất khử:
Fe
| Chất oxi hoá: H2SO4
Quá trình oxi hoá: 2Fe0 → 2Fe+3 + 2.3e | x 1
Quá trình khử:
S+6 + 2e → S+4
|x3
b/ 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
Chất khử:
HCl | Chất oxi hoá: KMnO4
Quá trình oxi hoá: 2Cl- → Cl02 + 2.1e
|x5
+7
+5
Quá trình khử:
Mn + 5e → Mn
|x2

0,5 đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ
0,25đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ


Câu 4 (1,5 điểm):

Câu 5 (1,0 điểm):

X là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên. Ở dạng khí, nó có màu
vàng lục nhạt, được sử dụng là chất tẩy trắng và khử trùng trong các
bể bơi. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử,
công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
- Tổng hạt = 52 → 2P + N = 52
- Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16
→ 2P - N = 16
P = 17 ; N = 18 ; E = 17 ; A = 35
X là clo (Cl)
Kí hiệu :

0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ

0,25 đ

Tên của nguyên tố R theo tiếng Latinh nghĩa là “ngôi sao
buổi sáng”. Nó là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, còn được
gọi là nguyên tố của sự sống và tư duy. R là nguyên tố nhóm A, có
công thức hợp chất khí với H là RH3. Trong oxit cao nhất của R, Oxi
chiếm 56,338% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
a/ Hợp chất khí với H: RH3 → R ở nhóm VA
Oxit cao nhất: R2O5
%O = 56,338 % → %R = 43,662 %

Câu 6 (1,5 điểm):

0,25 đ

→ MR = 31 → R là photpho (P)
Cho 2,4g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 15% .
Sau phản ứng thấy có 2,24(l) khí thoát ra ở đktc. Xác định tên kim
loại và khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
M + H2SO4  MSO4 + H2
Số mol H2 = 0,1 mol
 Số mol M = 0,1
 MM = 24 g/mol → Kim loại M là magie (Mg)
mol H2SO4 = 0,1 mol  khối lượng H2SO4 = 9,8 gam.
Khối lượng dung dịch H2SO4 = 65,3 gam

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG

ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 10
Môn: HÓA HỌC

Họ và tên:………………………………..
Ngày thi: ………………
Lớp: …………. Số báo danh:………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
1/ Hãy cho biết:
a/ Nguyên tố là gì?
b/ Nguyên tử là gì?
c/ Điện tích hạt nhân nguyên tử là gì?
2/ Viết cấu hình electron nguyên tử trong các trường hợp sau:
a/ Chu kì 4, nhóm IIA.
b/ Có 3 lớp electron, có 2 electron độc thân.
Câu 2: (1,5 điểm)
1/ Hãy cho biết:
a/ Chu kì là gì?
b/ Nhóm nguyên tố là gì?

2/ Phát biểu định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ép?
3/ Các ion A3+, B2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 22p6. Viết cấu hình electron nguyên tử
của A, B và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Câu 3: (1,0 điểm) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: Cl 2, CO2, NH3, CO.
Câu 4: (3,0 điểm)
1/ Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (ghi rõ chất khử,
chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa) :
a/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S + H2O
b/ Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
2/ Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau (chỉ cần điền hệ số):
a/ C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O
b/ HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O
c/ FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
d/ FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
e/ K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
f/ SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + H2SO4 + MnSO4
g/ Cu + NaNO3 + H2SO4 → CuSO4 + NO + Na2SO4 + H2O
h/ FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
i/ FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
j/ CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Câu 5: (3,0 điểm) Cho 0,64 gam Cu tác dụng vừa đủ với V lít khí clo (đktc), sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m(g) muối clorua.
1/ Tính V, m.
2/ Hòa tan hoàn toàn lượng muối clorua ở trên vào 148,65 gam nước thu được dung dịch X. Tính
nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X.
3/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng cho vào dung dịch X để thu được lượng kết
tủa lớn nhất.
4/ Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư để điều chế lượng khí clo ở trên. Tính số mol
HCl bị oxi hóa.
Cho khối lượng mol: H=1; O=16; Cl=35,5; Mn=55; Na=23; K=39; Ca=40; Cu=64.

--HẾT--


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
CÂU
Câu 1
1,5
điểm

Câu 2
1,5
điểm

Câu 3
1,0
điểm

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 10
Môn: HÓA HỌC

ĐÁP ÁN
1/ a/ Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
b/ Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố, có khả năng tồn tại
độc lập và không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học.
c/ Điện tích hạt nhân nguyên tử là điện tích của hạt nhân nguyên tử đó.
2/ a/ 1s22s22p63s23p64s2
b/ 1s22s22p63s23p2
1s22s22p63s23p4
1/ a/ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron

được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần (xếp vào cùng một
hàng).
b/ Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và
được xếp thành một cột.
2/ Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
3/ A: 1s22s22p63s23p1
B: 1s22s22p4
A: STT ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
B: STT ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
Chất
CT electron
CTCT
Cl2
Cl – Cl
CO2

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


0,25
0,25
0,25
0,25

0,125x
8

NH3

CO
Câu 4
3,0
điểm

1/a/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S + H2O
Chất khử: Zn
Chất oxi hóa: H2SO4
+2

o

Quá trình oxi hóa:
+6

0,125

Zn → Zn + 2e

0,125


o

S + 6e → S

Quá trình khử:
3Zn + 4H2SO4 → 3ZnSO4 + S + 4H2O
b/ Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3

0,125
0,125
0,125


o

Quá trình oxi hóa:
+5

+3

Al → Al + 3e
+1

2 N + 8e → 2 N

Quá trình khử:
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

2/a/ C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
b/ 2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
c/ 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
d/ 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
e/ K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
f/ 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
g/ 3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4 → 3CuSO4 + 2NO + Na2SO4 + 4H2O
h/ 3FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
i/ 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 +
6MnSO4 + 24H2O
j/ CuFeS2 + 22HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 17NO2 +
9H2O
nCu = 0,01 mol
Cu + Cl2 → CuCl2
0,01 → 0,01
0,01 mol
1/ V = 0,01.22,4 = 0,224 lít
m = 0,01.135 = 1,35 (g)
mddspu = 1,35 + 148,65 = 150 (g)
Câu 5
3,0
điểm

C % CuCl2 =

13,5
.100% = 9%
150

2/

3/ CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
0,01 → 0,02
VddNaOH =

0,125

0,02
= 0,4
0,5

0,125
0,125
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


lít
4/ 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,01
mol
n = 2nCl 2 = 2.0,01 = 0,02

Số mol HCl bị oxi hóa:
(mol)
Chú ý: Nếu học sinh giải cách khác đúng vẫn được trọn số điểm.
--HẾT--

0,5
0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS - THPT BẮC SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

A. Phần Lý thuyết: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho các nguyên tử: Ca (Z = 20) và O (Z = 8)
a) Viết cấu hình electron của hai nguyên tử trên.
b) Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn, giải thích.
Câu 2: (2 điểm) Cho các nguyên tố: F (Z = 9), Cl (Z = 17) , P (Z = 15), S (Z = 16)
Xếp các nguyên tố trên theo tính phi kim tăng dần, giải thích;

Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình có biểu diễn chiều dịch chuyển electron trong sự hình thành liên kết ion trong
phân tử KCl. Cho: K (Z = 19) và Cl (Z = 17)
Câu 4: (1 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: SiO2, CO2, H2O, HNO3
Câu 5: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử , chất
oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. Phần Toán: (3 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng R2O7. Trong hợp chất của R với hidro có
97,26% R về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Bài 2: (2 điểm) Hòa tan 2,4 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ,
thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định tên của kim loại M và khối lượng chất tan có trong
dung dịch X.
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HOÀN
Cho: Zn = 65; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; Ba = 137
----------- HẾT ----------


ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN HÓA HỌC– KHỐI 10

A. Phần Lý thuyết (7 điểm)
Câu 1
a) Cấu hình
Ca (Z = 20): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4
b) Vị trí
Ca thuộc ô 20 (Z = 20)

Chu kỳ 4 (vì có 4 lớp electron)
Nhóm IIA (vì có 2 electron lớp ngoài cùng)
O thuộc ô 8 (Z = 8)
Chu kỳ 2 (vì có 2 lớp electron)
Nhóm VIA (vì có 6 electron lớp ngoài cùng)
Câu 2
* Trong chu kỳ từ trái sang phài tính phi kim tăng dần
Chu kỳ 3 : P < S < Cl

2K + Cl2 → 2KCl
2K + Cl2 → 2K+Cl-

0,25
0,25
(2 điểm)
0,5

0,5
0,25
0,5
(1 điểm)
0,5
0,5
(1 điểm)
0,25
0,25
0,25
0,25

2x1e

Câu 4
SiO2
CO2
H2O
HNO3

0,25
0,25

0,25

* Trong nhóm A từ trên xuống tính phi kim giảm
Nhóm VII A: F > Cl
* Vậy tính phi kim tăng dần: P < S < Cl < F
Câu 3

(2 điểm)
0,5
0,5

O = Si = O
O = C=O
H– O–H
H–O–N=O

O

Câu 5

(1 điểm)

0

+6

+3

+4

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

0,25

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: S+6 trong H2SO4

0,25
0,125 x 4

x1 2Fe0 → Fe2+3 + 6e : Quá trình oxi hóa
x3 S+6 +2e → S+4: Quá trình khử
B. Phần Toán (3 điểm)
Bài 1
Công thức oxit cao nhất là R2O7 => Công thức hợp chất với hidro là HR
Phần trăm về khối lượng của H :
100% - 97,26% = 2,74%

0,5
0,5



R
1
=
97, 26 2, 74
Bài 2

Lập tỉ lệ:
=> R = 35,49 Tên nguyên tố R là clo
2HCl + M → MCl2 + H2
Số mol khí hidro:

0,5

0,5
0,5
0,25

2, 24
= 0,1mol
22, 4
Số mol M: 0,1mol
Khối lượng nguyên tử M :

0,125

2, 4
= 24
0,1
g/mol. Vậy M là Mg

Số mol muối MgCl2: 0,1mol
Khối lượng MgCl2
0,1 x 95 = 9,5 gam

0,125


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS - THPT BÁCH VIỆT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HÓA HỌC – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (1 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46, trong đó số hạt không mang điện
bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác định số khối, kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.



35

Cl

Câu 2: (1 điểm) Clo có hai đồng vị là

thành phần % các đồng vị của nguyên tố clo.

37


Cl

. Biết nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tìm



Câu 3: (1 điểm) Cho nguyên tố có Z = 11.Hãy suy ra vị trí (số thứ tự của nguyên tố, số thứ tự của chu kì,
số thứ tự của nhóm A), tên nguyên tố và tính chất của nguyên tố (tính kim loại, tính phi kim); công thức
oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có); công thức hidroxit tương ứng và tính axit hay
bazơ của nguyên tố đấy.



Câu 4: (1 điểm) Cho hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần
hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Xác định tên của hai nguyên tố đấy?



Câu 5: (1 điểm) Cho 0,78 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư có 0,224 lít khí bay lên (đktc).
Hãy cho biết tên kim loại kiềm và khí bay lên?



CÂU
Câu 1

NỘI DUNG
- Nguyên tử X có tổng số hạt là 46  2P + N = 46 (1)

(1

điểm)

ĐIỂM
0.25
N=

- Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện 

8
. 2P
15

0.25

 16.P – 15N = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
2P + N = 46

16P - 15N = 0



0.25

P = 15

 N = 16

0.25


 A = P + N = 15 + 16 = 31
Kí hiệu:
Câu 2
(1

35

Gọi %

31
15

Cl

X
37

= x thì %

điểm)
Áp dụng công thức:


%

Cl

0.25

= 100 – x


0.25

A .%A1 +A 2 .%A 2
A Cl = 1
100

35.x + 37.(100 − x)
100

35, 5 =

35

Cl

37

= x = 75% và %

0.5
 x= 75%
Cl

Câu 3

= 100 – x = 100 – 75 = 25%
1s 2 2s 2 2p 6 3s1

(1


Z = 11  Cấu hình electron:

điểm)

 Vị trí:

0.25

+ Ô thứ 11
+ Chu kì 3
+ Nhóm IA

0.25

 Tên nguyên tố: Natri (Na) và tính chất: tính kim loại

0.25

 Công thức oxit cao nhất: Na2O

0.25

 Công thức hidroxit: NaOH (tính bazo)
Câu 4

Giả sử ZY > ZX

(1
điểm)


- X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì 
- Tổng điện tích hạt nhân là 25 

ZX +ZY =25

 ZY -ZX =1
 ZX =12


 ZX +Z Y =25  ZY =13

(2)

ZY -ZX =1

0.25
(1)
0.25
0.25


CâuGiáo
6: (1dục
điểm)
Viếttạo
công
thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
Sở
và Đào

Tp.HCM
Trường THPT Bà Điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 (1đ). Dựa vào độ âm điện, xác định loại liên kết (ion, cộng hóa trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực)
trong các phân tử sau: HF, CaS
Câu 2 (2đ).
a. Giải thích sự tạo thành liên kết của phân tử tạo thành từ Mg (Z=12) và N (Z=7).
b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của PCl3 và HNO2
Câu 3 (3 đ). Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác
định chất khử và chất oxi hóa.
a. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O.
b. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.
Câu 4 (1đ). Anion Y3- , cation X+ đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Xác định vị trí nguyên tố
X , Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. X, Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm?
Câu 5 (1đ). Ion R+ có tổng số hạt cơ bản là 33 hạt. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện 10 hạt. Xác định số hạt mỗi loại và viết ký hiệu nguyên tử của R?
Câu 6 (2đ).
a. Cho 1,68 gam Fe tác dụng với 672 ml khí clo ở đktc thu được m gam muối. Tính khối lượng các chất sau phản
ứng?
b. Cho kali pemanganat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 8M thu được V lít khí clo ở đkc. Cho kim loại
R tác dụng hết với V lít khí clo trên thu được 67,5 g muối. Tìm tên kim loại R?
Cho: K=39; Mn=55; Cl=35,5; Fe=56; Al=27; Cu=64.
-----HẾT----Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . .


ĐÁP ÁN HÓA 10
Nội dung


Câu

Điểm

Câu 1
(1,0đ)

∆HF = 3,98-2,2 =1,78 : HF liên kết ion
∆ CaS = 2,58-1 = 1,58 : CaS liên kết công hóa trị phân cực

0,5đ
0,5đ

Câu 2
(2,0đ)

a. Mg và N----------------------------------------------------------Mg → Mg2+ + 2e-----------------------------------------------0,25
N + 3e → N3- --------------------------------------------------0,25
3 Mg2+ + 2 N3- → Mg3N2 -------------------------------------0,25
3 Mg +
N2 → Mg3N2 ------------------------------------0,25



3x2e
b. -------------------------------------------------------------------------------Ct e: ----------------- 0,25 x2 chất
CTCT: ----------------- 0,25 x2 chất
Cte……………………….
CTCT: Cl-P-Cl


Cl
H-O-N=O
+5

0

+3

a. số oxi hóa: 0,25đ
chất khử, chất oxi
hóa: 0,25đ
2 quá trình: 0,25đx2
Cân bằng: 0,5đ

0

Al  + H N O3  → Al ( NO3 ) 3  + N 2  + H 2O
a.
Chất khử chất oxi hóa
0

+3

Al → Al + 3e

10x



+5


: Quá trình oxi hóa
0

2N + 10e → N 2

3
(3 điểm)

: Quá trình khử
3x
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
+2

+5

+3

+2

FeSO 4 + H 2SO 4   + H N O3 →  Fe 2 ( SO 4 ) 3 + N O + H 2O.

b.
Chất khử
+2

3x

Chất oxi hóa
+3


2 Fe → 2 Fe + 2e
+5

b. số oxi hóa: 0,25đ
chất khử, chất oxi
hóa: 0,25đ
2 quá trình: 0,25đx2
Cân bằng: 0,5đ

: Quá trình oxi hóa

+2

N + 3e → N

4
(1 điểm)
CÂU 5

: Quá trình khử
2x
6FeSO4 +3H2SO4 +2HNO3 →3Fe2(SO4)3 + 2NO+4H2O.
Y + 3e → Y3Y: 1s22s22p63s23p5: ô:15; chu kì: 3; nhóm: VA. Phi kim
X → X+ + 1e
X: 1s22s22p63s23p64s1: ô:19; chu kì: 4; nhóm: IA. Kim loại
2Z + N = 33 + 1
Z = 11 = P = E



2Z − N = 10
 N = 12

23
11 R
A=23 =>

X: Mỗi ý đúng
0,125đx4
Y: Mỗi ý đúng
0,125đx4
- hệ: 0,25
- p,e,n: 0,5
-kí hiệu: 0,25


CÂU 6

a. nFe = 0,03 mol; nCl2 = 0,03 mol
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
0,02 0,03 0,02
mFeCl3 = 3,25 gam.
m Fe dư = 0,56 g
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
nHCl=1,6 mol → nCl2=0,5 mol
2R
+
nCl2
→ 2 RCln
1/n

0,5
1/n
M RCln = 67,5n
M R = 32n
Với n=2 → MR =64 vậy R là đồng.

a. 1đ
- pt: 0,25
- mol clo pu: 0,25
- 2m: 0,25x2
b. 1đ
- 2 pt: 0,25x2
- M: 0,25
- tên: 0,25.


×