Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG nhom 2 1 d5 DTVT2 thiet ke tuyen viba ha noi bac ninh khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


Thiết kế tuyến thông tin viba
Hà Nội – Bắc Ninh
Bộ môn : Thông tin vi ba
Giảng viên: ThS. Hoàng Thị Phương Thảo
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2.1
1. Bùi Trung Hưng ( Nhóm trưởng)
3. Nguyễn Trọng Hòa
2. Trịnh Đình Bắc
4. Lê Văn Trình


Nội dung

Nội dung

1

Lý thuyết thiết kế tuyến

2

Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh


1. Lý thuyết thiết kế tuyến



1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến



1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


1. Lý thuyết thiết kế tuyến


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh

Yêu cầu:
Ta thiết kế tuyến thông tin viba để truyền thông tin giữa Bưu điện
Thăng Long (Hà Nội) và trung tâm viễn thông Bắc Ninh để truyền
được 10 luồng E1 với dung lượng là 10 * 2Mb/s = 20Mb/s, tương
ứng với 300 kênh dữ liệu với tỉ lệ lỗi bit BER=


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.1. Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi
 Với dung lượng đòi hỏi là 10 luồng E1, ở đây ta sẽ thiết kế
tuyến đáp ứng được với dung lượng lớn hơn để đáp ứng đủ
cho nhu cầu sử dụng hiện tại và dự phòng cho tương lai.


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Chọn băng tần vô tuyến sử dụng
 Căn cứ vào sự cho phép của tổng cục tần số, căn cứ vào các
hệ thống thu phát làm việc ở khu vực lân cận, căn cứ vào thiết
bị có trên thị trường ta chọn tần số làm việc cho tuyến như

sau:
 Tần số làm việc trạm A (Hà Nội): 7,725Ghz
 Tần số làm việc trạm B ( Bắc Ninh): 8,275Ghz
 Tần số làm việc trung tâm: 8Ghz


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Khảo sát các thông số của tuyến
 Dựa vào bản đồ và phần mềm hỗ trợ Google Earth và google Maps ta
đã đo được độ dài tuyến là 35,8Km.


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Khảo sát các thông số của tuyến

 Trên bản đồ ta có thể thấy tuyến truyền thẳng phần lớn đi qua khu vực
khu dân cư và độ dài của tuyến là 35,8Km. Như vậy chỉ cần thiết kế 1


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Khảo sát các thông số của tuyến

 Dựa vào bản đồ địa hình và độ cao ta thấy rằng, trong toàn tuyến Hà
Nội-Bắc Ninh, địa hình khá gồ ghề điểm có vật chắn cao nhất là
điểm có độ cao 17,9m so với mực nước biểm và cách trạm A 6,9Km.


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Khảo sát các thông số của tuyến
 Tại Hà Nội đặt trạm tại Bưu Điện Thăng Long, số 5 Phạm Hùng, Mỹ

Đình, Hà Nội (Trạm A). Đặt trên toà nhà 10 tầng cao 30m.
 Tại Bắc Ninh đặt tại Trung Tâm Viễn Thông Bắc Ninh, số 64 Ngô
Gia Tự, p.Vũ Ninh, tp Bắc Ninh, Bắc Ninh (Trạm B). Đặt trên tòa
nhà 5 tầng cao 15m.


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh
2.2. Khảo sát các thông số của tuyến
 Thông số của tuyến:
Qua quá trình khảo sát thực địa cho ta các thông số của tuyến như sau:


Độ dài tuyến truyền: 35,8Km



Nhiệt độ trung bình hằng năm: 23 độ C.



Lượng mưa trung bình hằng năm: 1500mm.
 
Trạm A

Trạm B

Khoảng cách từ điểm cao

d1= 6,9km


d2=28,9 km

nhất
Độ cao so với mực nước biển

h1=12,3 m

h2= 22,5m

Chọn độ cao cột anten

ha1=50m

Cần tính


2. Thiết kế tuyến viba Hà Nội-Bắc Ninh

 Từ đó ta có sơ đồ mặt cắt nghiêng của tuyến truyền như sau:


×