NGÔN NGỮ VHDL
Tài liệu tham khảo
Text Book:
Circuit Design with VHDL, Volnei A.Pedroni, MIT press.
VHDL Programming by Examples, Douglas L.Perry,
McGraw Hill.
Reference Books:
1076 IEEE Standard Vhdl Language Reference
Manual 2002, IEEE Computer Society.
Microprocessor Design Principles and Practices with
VHDL, Enoch O. Hwang.
HDL Chip Design- A Practical Guide for Designing,
Synthesizing and Simulating ASICs and FPGAs using
VHDL or Verilog, Douglas J.Smith.
Phần mềm học tập
Active-HDL 7.1.sp2
Quartus (for Altera FPGAs)
ISE (for Xilinx FPGAs)
www.opencores.org
Nội dung môn học
3. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL.
1. Giới thiệu VHDL.
2. Cấu trúc code.
3. Các kiểu dữ liệu.
4. Các phép toán và thuộc tính.
5. Code song song/Code tuần tự.
6. Tín hiệu và biến.
7. Máy hữu hạn trạng thái.
8. Phương pháp thiết kế đa cấp
(Packages,Components,Subprogram)
9. Attibutes & Configurations.
10. Tổng hợp mã VHDL.
Thiết kế CPU.
1. Nguyên tắc thiết kế CPU.
2. Các thành phần của CPU.
3. Tối ưu hóa, mô phỏng, tổng hợp và triển khai CPU.
Nội dung môn học
I. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL.
1. Giới thiệu VHDL.
2. Cấu trúc code.
3. Các kiểu dữ liệu.
4. Các phép toán và thuộc tính.
5. Code song song/Code tuần tự.
6. Tín hiệu và biến.
7. Máy hữu hạn trạng thái.
8. Phương pháp thiết kế đa cấp (Packages,
Components, Subprogram).
9. Attibutes & Configurations.
II. Thiết kế CPU.
1. Giới thiệu ngôn ngữ
VHDL.
Phương
pháp
thiết kế
bằng HDL
Phương
pháp
thiết kế
truyền
thống
1. Giới thiệu ngôn ngữ
VHDL.
VHDL là gì?
Một ngôn ngữ mô tả phần cứng:
VHDL - VHSIC Hardware Description Language.
VHSIC - Very High Speed Integrated Circuits.
Là chuẩn do Bộ QP Mỹ phát triển từ thập niên 70.
Dựa trên ngôn ngữ lập trình ADA, nhằm tạo ra tài
liệu mô tả hoạt động của các mạch điện tử.
1987 được IEEE chuẩn hóa trong IEEE 1076-1987.
1993 hoàn thiện lại thành IEEE 1076-1993.
2002 giải quyết vấn đề protected types=>IEEE 10762002
1. Giới thiệu ngôn ngữ
VHDL.
VHDL là chuẩn độc lập mô tả hệ thống:
Các nhà phát triển hệ thống dựa trên VHDL để mô
tả, thiết kế hệ thống.
Các phần mềm mô phỏng có thể thực hiện mô
phỏng hoạt động của hệ thống mô tả.
Các phần mềm tổng hợp có thể thực hiện tổng
hợp sinh ra mạch thực để thực hiện hệ thống.
Mạch sau khi tổng hợp có thể được nạp xuống chip
để thực hiện chức năng mô tả.
Chức năng: mô tả hoạt động của các hệ thống
hoặc mạch điện tử nhằm thực hiện các hệ
thống hoặc mạch này trên linh kiện thực.
1. Giới thiệu ngôn ngữ
VHDL.
Ưu điểm của VHDL:
Cho phép hoạt động của hệ thống được mô
tả (modeled) và kiểm thử (simulated) trước
khi các công cụ tổng hợp “dịch” thiết kế
sang phần cứng thực tế (gates and wires).
Cho phép mô tả hệ thống song song.
Khi các mô hình VHDL được “dịch” sang
“gates and wires” thì nó có thể được nạp lên
phần cứng CPLD và FPGA để thực thi.
1. Giới thiệu ngôn ngữ
VHDL.
Hai ứng dụng chính của VHDL là:
PLD (Programmable Logic Device):
CPLD (Complex PLD)
FPGA (Field Programmable Gate Array).
ASIC (Application-Specific IC)
Quy trình thiết kế mạch dựa trên
VHDL
Các công cụ thiết kế VHDL
Bộ công cụ của nhà sản xuất chip:
Quartus/Maxplus => tổng hợp VHDL code
lên chip CPLD/FPGA của Altera.
ISE => tổng hợp VHDL code lên chip
CPLD/FPGA của Xilinx.
Một số công cụ của các hãng thứ ba:
ActiveHDL
Leonardo Spectrum (Mentor Graphics).
Synplify (Synplicity).
ModelSim (Mentor Graphics).
Một ví dụ VHDL đơn giản
Một ví dụ VHDL đơn giản
Nội dung môn học
I. Thiết kế mạch với ngôn ngữ VHDL.
1. Giới thiệu VHDL.
2. Cấu trúc code.
3. Các kiểu dữ liệu.
4. Các phép toán và thuộc tính.
5. Code song song/Code tuần tự.
6. Tín hiệu và biến.
7. Máy hữu hạn trạng thái.
8. Phương pháp thiết kế đa cấp (Packages,
Components, Subprogram).
9. Attibutes & Configurations.
II. Thiết kế CPU.
Code structure
library IEEE;
use IEEE.std_logic_1164.all;
ENTITY full_adder IS
PORT (a,b,cin: in bit;
s,cout:out bit);
END full_adder;
Architecture dataflow of full_adder is
begin
s <= a xor b xor cin;
cout <= (a and b) or (a and cin)
or (b and cin);
end dataflow;
Cấu trúc code
Thư viện LIBRARY
ENTITY
ARCHITECTURE
Thư viện LIBRARY
A LIBRARY là một
tập các đoạn mã
thường được sử
dụng. Đặt các
đoạn mã thường
sử dụng vào thư
viện cho phép
chúng có thể được
tái sử dụng hoặc
chia sẻ giữa các
thiết kế khác
nhau.
Thư viện LIBRARY
Khai báo thư viện:
Thư viện LIBRARY
Các thư viện thường sử dụng:
ieee.std_logic_1164 (from the ieee
library),
standard (from the std library), and
work
(work
LIBRARY
ieee; library).
-- A semi-colon (;) indicates
USE ieee.std_logic_1164.all; -- the end of a statement
or
LIBRARY std;
USE std.standard.all;
acomment.
LIBRARY work;
-- declaration, while a double
-- dash (--) indicates
Thư viện LIBRARY
std_logic_1164
std
Gói của thư viện IEEE hỗ trợ multi-level
logic.
Gói thư viện tài nguyên (kiểu dữ liệu, text
IO…) cho môi trường thiết kế VHDL.
work
Gói thư viện chứa các thiết kế của người
dùng mới tạo ra.
Thư viện LIBRARY
Thư viện IEEE:
std_logic_1164
std_logic_arith
Thực hiện các phép toán số học và so sánh.
std_logic_signed
std_logic (8 mức logic),std_ulogic (9 mức logic)
Thực hiện các phép toán với kiểu DL
std_logic_vector, dữ liệu coi là có dấu
std_logic_unsigned
Thực hiện các phép toán với kiểu DL
std_logic_vector, dữ liệu coi là không dấu.
Cấu trúc code
Thư viện LIBRARY
ENTITY
ARCHITECTURE
ENTITY
ENTITY là danh sách đặc tả của các cổng
vào ra (input/output pins) của mạch.
BLACK_BOX
rst
q[7:0]
d[7:0]
clk
co
PORT là giao diện của mạch với các mạch
bên ngoài khác, PORT thường là các chân
pin.
ENTITY
signal_mode: chiều truyền dữ liệu
signal_type:
IN, OUT, INOUT (2chiều), BUFFER (khi tín hiệu ra được
dùng cho các tín hiệu khác bên trong).
bit, std_logic, integer…
Port_name:
Đặt tên theo quy tắc đặt tên chuẩn, tránh các từ khóa.