Phần I
Giới thiệu chơng trình môn tiếng anh lớp 9
I. Cấu trúc
Cùng chung quan điểm biên soạn của chơng trình môn tiếng Anh THCS chơng trình
tiếng Anh lớp 9 đợc phát triển từ 6 chủ điểm lớn là:
Các vấn đề thuộc về cá nhân ( personal information)
Các vấn đề về học tập và giáo dục (Education)
Sức khoẻ (Health)
Cộng đồng (Community)
Vui chơi và giải trí ( Recreation )
Thế giới quanh ta (The world around us).
Các chủ đề trong các đơn vị bài học của sách lớp 9 đợc coi là các chủ điểm giao
tiếp trên cơ sở các chủ điểm này các nội dung về kiến thức ngôn ngữ đợc lựa chọn để xây
dựng các hoạt động giao tiếp cho các bài học.
II. Mục tiêu
1. Kiến thức
Chơng trình môn tiếng Anh lớp 9 cung cấp cho học sinh đã học tiếng Anh lớp 8
một số kiến thức ngôn ngữ cơ bản nối tiếp từ các kiến thức đã học từ lớp 6 và 7 (xem phần
III) và một khối lợng từ vựng từ 300 đến 400 từ cơ bản để học sinh có khả năng thực hiện
giao tiếp các nội dung chủ điểm cuả chơng trình.
2. Kĩ năng
Sau khi học hết chơng trình lớp 9, học sinh có khả năng :
- Nghe: nghe hiểu ý chính các trao đổi ngắn trong lớp học, các bài đọc ngắn theo
nội dung chủ điểm trong sách giáo khoa.
- Nói: diễn đạt bằng tiếng Anh các nội dung giao tiếp đơn giản hàng ngày có liên
quan đến nội dung chủ điểm và ngôn ngữ đã học.
- Đọc : đọc hiểu nội dung các bài khoá, đoạn văn ngắn (khoảng 120-150 từ).
- Viết : Viết đợc các câu đơn giản. Viết các đoạn văn ngắn theo các chủ điểm học
trong sách giáo khoa có hớng dẫn mẫu và gợi ý cách làm.
1
III. Nội dung chơng trình
Lớp 9
2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết
Dới đây là nội dung chính của các chủ điểm
Themes/Topics Competences Language Focus
1.Personal
information
Friends
Clothing
Homevillage
Make & response to introduction
Write a personal letter
Talk about habitual actions.
Write an exposition
Ask for and give information
Write a passage
Past simple tense with wish
The present perfect
The passive (cont)
Prepositions of time
Adverb clauses of result
Direct and reported speech
Modal verbs with if
2. Education
Learning a foreign
language
Ask for and give information
Expressing opinions
Write a letter of inquiry
3. Community
The media
Ask for and give opinions
Write a passage
4. Health
Healthy
Environment
Saving energy
Ask for and give reasons
Persuade
Show concern
Give and response to suggestions
Write a speech / a passage
5. Recreation
Celabrations
Give and respond to compliments
Describe events
Write a letter to a pen pal
6. The world around
us
Natural disasters
Life on other planets
Talk about the weather forecast
Describe events
Talk about possibility
Talk about assumptions
Write an exposition / a story
- Phần language focus đợc rải đều cho cả năm học
- Hoạt động dành cho học viên đọc tài liệu
2
Phần một
Tìm hiểu chơng trình tiếng Anh 9
Tiến trình thực hiện:
Học viên làm việc theo nhóm nhỏ:
Nghiên cứu tài liệu : chơng trình bộ môn, sách giáo viên lớp 9,
Thảo luận thống nhất ý kiến trả lời các vấn đề sau:
1. Những điểm cần chú ý về mục tiêu cụ thể của chơng trình môn học:
2. những điểm mới về nội dung kiến thức về phơng pháp dạy học.
3. Những điểm mới của chơng trình
4. Những vấn đề cha rõ về chơng trình môn học
Phần II
Giới thiệu sách giáo khoa môn tiếng anh lớp 9.
1. Những vấn đề cần chú ý
Quan điểm biên soạn
Bộ sách giáo khoa tiếng Anh dành cho THPTCS đợc biên soạn theo quan điểm chủ
điểm (Thematic approach), là quan điểm đa đợc xác định trong chơng trình tiếng Anh thí
điểm ở bậc THCS ở Việt Nam.
Các chủ điểm sử dụng trong sách đợc lựa chọn phù hợp với khả năng nhận thức,
tâm lí lứa tuổi cũng nh nhu cầu sử dụng tiếng Anh của học sinh. Các chủ điểm này đợc
phát triển thành các chủ đề cụ thể, liên tục tái sử dụng và dần dần mở rộng theo nguyên
tắc xoáy ốc, tạo điều kiện cho học sinh luôn đợc củng cố và phát triển những nội dung và
kỹ năng ngôn ngữ đa học.
Ngữ pháp đợc coi là bộ phận cấu thành quan trọng nhng không phải là đích cuối
cùng của việc dạy và học tiếng. Ngữ pháp sẽ đợc giới thiệu trong ngữ cảnh, thông qua các
hoạt động nghe, nói, đọc và viết khác nhau.
Học sinh sẽ dần đợc làm quen và luyện tập có hệ thống các cấu trúc ngữ pháp xuất
hiện trong các chủ đề và tình huống để từ đó có thể sử dụng ngôn ngữ một cách tựnhiên
phục vụ vào các mucj đích giao tiếp khác nhau.
3
Các chức năng ngôn ngữ nh chào hỏi, đề nghị, xin phép... đợc đa vào cùng với hệ
thống cấu trúc ngữ pháp thông qua nhiều ngữ cảnh đa dạng liên quan đến các chủ điểm
của bài học và đợc giới thiệu qua các bài hội thoại , thông qua hai kỹ năng nói và nghe.
Từ vựng trong sách xuất hiện một cách tự nhiên theo các chủ đề nhằm đạt đợc mức
độ ngc cảnh hoá cao, giúp học sinh dễ tiếp thu và nhớ lâu. Các bài luyện tập sử dụng từ
vựng luôn đợc phối hợp với các bài tập ngữ pháp và thông qua cả bôns kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết.
Luyện phát âm đợc coi là một bộ phận mật thiết gắn liền với các hoạt động lời nói
trong các chủ điểm khác nhau, do vậy không chủ chơng giới thiệu tách rời thành các mục
bài tập riêng biệt. Việc luyện phát âm sẽ đợc tiến hành phối hợp với các hoạt động lời nói
khác nh với việc dạy từ mới, dạy nghe và dạy nói.
Các kỹ năng đợc luyện phối hợp trong các dạng bài tập và các hoạt động học tập
khác nhau nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thể phát triển khả năng nghe, nói, đọc và
viết, qua đó nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ nói chung.
Các hoạt động nói đợc phối hợp với việc học ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, các chức
năng ngôn ngữ, và với kỹ năng nghe.
Các hoạt động nghe luôn luôn đợc sử dụng để giới thiệu ngữ liệu hoặc nội dung chủ
điểm mơí. Các kỹ năng nghe đợc rèn luyện và phát triển thông qua các bài tập nghe khác
nhau nh nghe lấy ý chính, nghe hiểu các thông tin chi tiết hoặc nghe để đoán nghĩa / ý qua
ngữ cảnh.
Các hoạt động đọc đợc sử dụng nh một phơng tiện quan trọng để giới thiệu ngữ liệu
mới và để mở rộng các vốn từ vựng hay ngữ pháp thụ động (chỉ cần nhận biết, không cần
sử dụng để nói hoặc viết). Chơng trình lớp 9 đã sử dụng các loại hình bài tập đọc đòi hỏi
sử dụng các kỹ năng đọc khác nhau nh đoán từ trong ngữ cảnh, đọc lấy ý chính, đọc lớt,
đọc lấy thông tin cần thiết, đọc hiểu, sử dụng các bài đọc có mức độ ngôn ngữ phức tạp
hơn.
Các hoạt động viết cơ bản vẫn đợc dùng để củng cố những vốn ngữ liệu đã đợc học.
Tuy nhiên chơng trình cũng dần dần đa vào xen kẽ những loại bài tập viết mục đích nh
viết th, điền các mẫu khai, viết báo cáo ở dạng đơn giản, viết một đoạn văn ngắn dựa vào
bài đã học... nhằm phát triển một bớc cao hơn kỹ năng viết cho học sinh.
Các bài tập và hoạt động dạy học đợc thiết kế theo tiến trình dạy học đi từ giới
thiệu ngữ liệu, luyện tập có hớng dẫn đến vận dụng. Với quan điểm cho rằng học sinh sẽ
học có hứng thú và hiệu quả hơn nếu đợc đóng góp kinh nghiệm, hiểu biết cá nhân và đợc
bày tỏ ý kiến riêng trong quá trình học tập, các bài tập và hoạt động trên lớp chú trọng
khuyến khích học sinh áp dụng ngữ liệu đang học và kiến thức đã có đễ diễn đạt các mặt
khác nhau trong đời sống của chính các em. Hỗ trợ cho những hoạt động học tập trên lớp
4
là là một loạt các bài tập biên soạn riêng thành sachs bài tập dành cho học sinh làm việc ở
nhà. Những bài tập này nhằm giúp học sinh luyện tập, vận dụng, củng cố sâu hơn những
kiến thức đã học trên lớp. Sách bài tập đã áp dụng những nguyên tắc dạy học cơ bản trong
quan điểm dạy học giao tiếp nh nguyên tắc chuyển đổi thông tin (information transfer ),
tạo khoảng trống thông tin (information gap), hay nguyên tắc cá thể hoá (personalization).
2. Cấu trúc sách giáo khoa tiếng Anh 9
Tơng tự nh cách xây dựng nội dung bài học của các cuốn tiếng Anh 6 tiếng Anh 7
và tiếng Anh 8 , các chủ điểm bài học của cuốn tiếng Anh 9 cũng đợc phát triển từ 6 chủ
điểm lớn là : you and me, Education, Community, Health, Recreation, The world around
us với mức độ khai thác từng chủ điểm không nhất thiết đồng đều nhau, gồm 10 chủ điểm
tơng ứng với 10 đơn vị bài học (Unit), mỗi bài có độ dài tơng ứng cho khoảng 6 tiết dạy
học 45' trên lớp. Các đơn vị bài học cụ thể là:
Unit 1: A visit from a pen pal
Unit 2: Clothing
Unit 3: A Trip to the country
Unit 4: Learning a Foreign Language
Unit 5: The media
Unit 6: The environment
Unit 7: Saving energy
Unit 8: Celebrations
Unit 9: Natural Disasters
Unit 10: Life on Other Planets
Có thể nói các nội dung bài học trong sách tiếng Anh lớp 9 là các nội dung đợc phát triển
theo cách xoáy ốc có hệ thống từ những nội dung đã có ở các lớp 6,7,8 trớc đó. Do vậy
những nội dung trong chơng trình lớp 9 là cũng cố và phát triển mở rộng những kiến thức
và kỹ năng đã có của học sinh trong chơng trình THCS. Tiếng Anh 9 có cùng một cấu
trúc phát triển bài học nh tiếng Anh 8. Có thể coi tiếng Anh 8 và 9 là giai đoạn 2 của ch-
ơng trình THCS. Các kỹ năng đã bắt đầu đợc dạy một cách chuyên sâu hơn qua các mục
dạy cụ thể cho từng kỹ năng. Đồng thời, ngữ pháp cũng đợc đề cập thành mục chuyên biệt
và đợc luyện tập một cách có hệ thống hơn. Cụ thể, cấu trúc mỗi một bài học (Unit) của
cuốn Tiếng Anh 9 đợc phát triển theo trình tự các bớc : hoạt động vào bài học; giới thiệu
ngữ liệu hay giới thiệu nội dung chủ điểm mới; mục thực hành nói; mục nghe hiểu; mục
đọc hiểu; mục luyện tập viết; và cuối cùng là mục trọng tâm ngôn ngữ, chốt lại các vấn đề
ngữ pháp và chức năng ngôn ngữ của bài.
Cuốn sách giáo khoa có phần tổng kết ngữ pháp (Grammar) và bảng danh mục từ
vựng (Glossary) của cả năm học. Phần Grammar ở cuối sách là bảng tóm tắt, hệ thống hoá
5
các điểm ngữ pháp và cấu trúc đợc giới thiệu và luyện tập trong cả chơng trình. Phần này
nhằm giúp giáo viên và học sinh thực hiện ôn luyện và củng cố một cách có hệ thống
những gì đã học. Phần này cũng có thể đợc sử dụng nh một nguồn tra cứu về ngữ pháp có
liên quan đến một điểm ngữ pháp hoặc cấu trúc nào đó đợc giới thiệu trong từng đơn vị
bài học.
Danh mục từ vựng (Glossary) đợc liệt kê theo vần và đợc sắp xếp theo từng đơn vị bài
học; định nghĩa cho mỗi mục từ bằng tiếng Việt; ngoài ra còn có ghi chú từ loại ngay sau
mỗi mục từ . Ví dụ : [n]: danh từ; [adj] : tính từ; [v]: động từ;.v.v.
Giáo viên nên lu ý rằng định nghĩa trong mục từ vựng này sát với nghĩa của nội dung
văn cảnh và ngứ cảnh trong bài và đợc ghi đầu tiên, tiếp theo sau là nghĩa thông dụng của
từ đó.
Bảng từ vựng giúp cho giáo viên và học sinh củng cố và ôn luyện lại những từ đã học
trong chơng trình.
3. Hoạt động dành cho học viên đọc và thảo luận tài liệu Phần II.
Tìm hiểu sách giáo khoa Tiếng Anh 9
Tiến trình thực hiện:
Học viên làm việc theo nhóm nhỏ:
Nghiêncứu tài liệu:Sách giáo khoa lớp 9,Tài liệu bồi dỡng giáo viên cốt cán.
Thảo luận thống nhất ý kiến trả lời các vấn đề sau:
- điểm khác biệt của SGK mới và SGK hiện hành
- Hình thức trình bày của cuốn sách
- Mục tiêu của các bài học
- Cấu trúc bài học
- Nội dung kiến thức trong các bài học
- í kiến đánh giá
- Những vấn đề cần đợc giải thích
4. Hoạt động tìm hiểu nội dung sách giáo khoa tiếng Anh 9
Tiến trình thực hiện:
- HV làm việc theo nhóm nhỏ
6
- Nghiên cứu tài liệu: chơng trình bộ môn, sgk lớp 9; tài liệu bồi dỡng giáo viên
cốt cán.
- Thảo luận thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi sau:
1. Are there any Test yourselves in English Grade 9? If yes, how many.
2. Are there any consolidation units in English Grade 9?
3. In which unit can you listen to the song Auld Lang Syne
4. In which unit can you read about the story of UFOs?
5. In which unit can you find writing sections about the advantages of the
Internet?
6. Which page can you find the picture of a man walking on the moon?
7. Can you find the tape script for the listening section in the Student's book?
Where can you find it?
8. What would you like the teacher to know more about the content of the new
textbook? Write three more questios.
Phần III
Hớng dẫn thực hiện chơng trình , sách giáo khoa
I. Nội dung kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức
1.1. Về kiến thức ngôn ngữ
Bài / Units Kiến thức ngôn ngữ
1. A visit from a penpal Past simple tense
- Used to (review)
- Past simple tense with wish
2. Clothing
- The present perfect
- The passive (review)
3. A trip to the countryside
- Past simple tense with wish (review)
- Prepositions of time
- Adverb clauses of result
4. Learning a foreign
language
- Direct and reported speech (reported
questions; here and now words with
reported speech)
- Modal verbs with if
5. The media
- Tag questions
7
- Gerund after some verbs
6. The environment conditional sentences type 1
- Adjective + that clause
- Adverb clause of reason (as, because)
7. Saving energy
- Connectives, and, but, because, or, so,
therefore, however
- Phrasal verbs
- Suggest verb-ing/ suggest that + verb +
should
8. Celebrations
- Adverb clauses of concession
- Relative pronouns & relative clauses
(defining)
9. Natural disasters
- Relative pronouns
- Relative clauses (defining and non
defining)
10. Life on other planets
- Modal: may, might
- If sentences : type 1 and type 2
conditional
2. Kü n¨ng
Bµi N¨ng lùc ng«n ng÷
1 Make and response to introduction
Scan for specific information
Write a personal letter
2 Ask and response to questions on personal preferences
Ask for and give information
Write an exposition
3 Ask for and give information
Complete a summary
Write a passage
4 Seek information
Expressing opinions
Scan for specific information
Write a letter of inquiry
5 Agree and disagree
Ask for and give opinions
Write a passage
6 Ask for and give reasons
8
Write a letter of complaint
7 Show concern
Give and response to suggestions
Seek information
Write a speech
8 Give and response to compliments
Describe events
Expressing opinions
Write a letter to a penpal
9 Make predictions
Talk about the weather forcast
Describe events
Write a story
10 Talk about possibility
Seek information
Write an expression
II. Hớng dẫn phơng pháp dạy học
Nh đã đề cập, mỗi bài học (Unit) ở cuốn sách lớp 9 đều có cùng một cấu trúc tơng
tự nh nhau. Sau đây là phần hớng dẫn chung cho các mục của một bài học tiêu biểu.
1.1.Vào bài ( getting started)
Để bắt đầu mỗi bài học; giáo viên cần tiến hành một số hoạt động chuẩn bị cho bài
học mới, còn gọi là phần vào bài hay khởi động. Trong sách lớp 9, bớc này đợc thể hiện ở
mục getting started. Mục đích của mục này là để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú
với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài
học mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài
mới. Giáo viên cần nắm vững ý đồ của các bài tập hoặc yêu cầu của các mục Getting
started trong từng bài cụ thể để khai thác một cách uyển chuyển sao cho phù hợp với đối
tợng học sinh của mình và đạt đợc mục đích đề ra. Để tiến hành các yêu cầu bài tập ở
phần này, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau tuỳ theo những mục đích và
yêu cầu khác nhau của từng bài học, ví dụ nh:
- Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây
hấp dẫn.
- Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới
- Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh
Khi tiến hành phần này , giáo viên cần chú ý đến một số điểm sau:
- Có thể sử dụng cả Tiếng Anh và Tiếng Việt.
- Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú,
phát huy tính tích cực của học sinh.
9
- Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đa ra những thủ
thuật phù hợp, ví dụ nh kích thích trí tò mò , yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả
lời.v.v...
- Giáo viên cũng cần chú ý thay đổi hình thức giới thiệu bài học để gây hứng thú cho
học sinh.
Lu ý: Với ý nghĩa chuẩn bị cho bài học mới nên phần Getting started đôi khi không
có ranh giới cụ thể mà luôn đợc tiến hành phối hợp với phần giới thiệu ngữ liệu tiếp
theo đó.
1.2.Giới thiệu ngữ liệu
Tiếp theo phần getting started là một bài hội thoại với tiêu đề Listen and read . đây
là mục giới thiệu ngữ liệu: có thể là giới thiệu nội dung có liên quan chủ đề bài học, có thể
là giới thiệu từ vựng, ngữ pháp, hay chức năng ngôn ngữ(language function), thông qua bài
hội thoại. để thực hiện phần này, giáo viên cần nám vững những yêu cầu chung nh sau:
* Phối hợp với tranh ( và các giáo cụ trực quan khác nếu có), để làm rõ tình
huống,ngữ cảnh của bài hội thoại, thông qua đó làm rõ nghĩa của từ mới hay chức năng ,
cách sử dụng của cấu trúc mới. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá thông tin
mới qua các thủ thuật gợi mở (eliciting) nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách chủ động
và tích cực hơn.
*Không nên đi sâu giải thích ngữ pháp, thay vào đó cần chú trọng vào việc hiểu nội
dung bài qua các hoạt động nghe, đọc và nói xung quanh nội dung bài hội thoại.
* Cho học sinh nhận biết cách phát âm, mặt chữ và cấu trúc ngữ pháp của từ và
mẫu câu mới qua cả hai kỹ năng nghe, đọc và nói. Không nên biến bài này thành bài nghe
hiểu thuần tuý.
* Khi cho học sinh nghe, nhắc lại và phát âm đúng các từ và cấu trúc mới, nên sử
dụng các thủ thuật đồng thanh hoặc cá nhân khác nhau, song cần lu ý không nên quá lạm
dụng các hoạt động này. Nghe - nhắc lại - đọc đồng thanh không phải là mục đích duy
nhất của phần giới thiệu ngữ liệu mới
1.3: Cấu trúc các bài soạn giảng cho bài giới thiệu ngữ liệu
Tên của đơn vị bài dạy: UNIT...............Tổng số tiết:.............
Mục tiêu:
Nội dung ngôn ngữ:
Ngữ pháp:
Từ vựng:
đồ dùng dạy học:
Tiến trình bài dạy:
Tiết thứ:
+ Các bớc lên lớp với bài dạy ngữ liệu mới
Mục tiêu bài học:
Mở bài
Giới thiệu ngữ liệu
Luyện tập
Củng cố,vận dụng
Hớng dẫn bài tập về nhà.
Trên đây là sờn và những bớc khái quát mà ta cần phải phân rõ trong khi tiến hành một
bài dạy giới thiệu ngữ liệu: Trong chơng trình TA 9 thông thờng mỗi đơn vị bài học đợc
10
chia làm 6 tiết học và phần Getting started & Listen and repeat đợc phân thành một tiết
cho phần bài giới thiệu ngữ liệu cho nên khi tiến hành dạy phần này ta phải thực hiện đầy
đủ các bớc của một bài giới thiệu ngữ liệu đó là: Presentation - Practice -
Production( further practice). Riêng đối với TA 9 thì phần vào bài tách ra thành mục
riêng nhng là phần mở bài (warm up) cho bài dạy, giới thiệu chủ điểm hay ôn lại bài trớc
khi tiến hành vào bài giới thiệu nội dung cũng nh ngữ liệu mới cho bài học.ở TA9 thì nội
dung ngữ liệu của phần này rất rõ ràng đó là tập trung vào hai vấn đề: Language
functions và language focuses.
1.4. Mô hình giáo án chung cho loại hình bài soạn giới thiệu ngữ liệu
mà khi soạn bài giáo viên cần phải triển khai theo mô hình này:
School:.................................................
Teacher's name:..............................
Class:.....................................................
Lesson plan
Unit:............., Lesson/Period: ............
Objectives:
Contents:
Teaching methods: Communitive......
Teaching aids: - Students' and teachers' book.....
- Tape, cassete, overhead......
- Pictures.....................
- Real objects..........
Time:
Procedure/ steps/ stages (language focus):
1. Warm up
2. Presentation
3. Practice
4. Cosolidation/ further practice
5. Homework/ Home assigment
Guiding the students/ pupils how to.
- learn the lesson
- do exercise
- prepare next lesson
6. Remarks and marks
1.5. Một số mô hình giáo án cho phần giới thiệu ngữ liệu trong chơng trình
tiếng Anh 9.
Model 1:
11
Unit 3: A trip to the countryside
Lesson 1: section : Getting started - Listen and read
I. Objectives
After the lesson Ss will be able to understand about everyday life of countryside
and give simple description of the countryside
II. Preparation
Visual aids( picture, tape........)
III. Procedures
1. Class organisation
2. New lesson
A. Getting started
Questions: - Have you ever been to the countryside ? - where
- Have Ss look at the pictures (p22).
What is she/ he doing ?
Are they doing
Teacher explains the example.
- Which activities do you like to do?
- Let Ss do pairwork to ask and answer.
B. Listen and read (p.p.p)
• Presentation
- Giving introduction of the text (set the scene)
- Preteach: teaching vocabulary:
+ banyan tree (picture/ suggestion)
+ shrine (trans/ explanation)
+ hero (example)
Checking vocab: Rub out and remember
- Ss read exercise a (p23) before listening and do the T/F prediction
- T uses (poster/ worksheet) (work in groups)
• Practice
- Ss listen to the tape twice 1st: listen and compare
2nd: Listen and check
- Get ss to read the text and correct the prediction- correct the wrong sentences.
- Ss listen again once more
- Comprehension questions: 1-7
Answer key:
12
- Pairwork to ask and answer the questions
- T correct if necessary
• Production
- Get ss to retell the trip to the countryside( joining
- Let Ss talk about their own trips or discuss about the life in the countryside
• Consolidation:
• Homework: Retell and rewrite about one's trip to the countryside
Model 2:
Unit 7: Saving energy
Lesson 1: Period: ..... ;Section : Getting started - Listen and read
I. Objectives:
By the end of the lesson Ss will be able to:
- Know some more words about saving energy
- Make suggestions using "I suggest + Ving"
II. Teaching aids:
- Pictures, posters, tape.....
III. Procedures
A. Getting started (warm up)
- T elicits Ss from the pictures ( in the text books)
Is the TV on ?
Who is watching TV?
Should we turn the TV off ?
What should we do to save energy? ....
- T asks some questions related to Ss' class activities:
what should we do before leaving classroom
B. Listen and read
• Presentation
+ Preteach vocab: plunber: (example/ picture) dripping faucet (picture)
enormous (explanation)
crack (relia/ picture)
Checking vocab: Rub out and remember/ matching
- Set the scene: Mrs Mi is talking with her neighbor, Mrs Ha
- Get Ss to read and do the T/F prediction (b - p 58)(groupwork)
• Practice
13
- Play the tape and Teacher asks Ss to listen to the tape and follow the dialogue to
answer the question;
What are they talking about ?
- Let Ss listen to the tape and read
- Get Ss to practice the dialogue in pairs to do exercise (b - p58) and check the
prediction
- Teacher gives feedback
Answer key: 1- 2- 3- 4- 5-
- Teacher elicits Ss to pick out the model sentence with suggestion:
Sub - suggest - Ving and Sub suggest (that) S + should ..........
Example: I suggest taking a shower ( focus on suggest - ving)
Word cue drill:
1. turn off/ light / before leaving classroom
2. reduce/ amount of water your family uses.
3. watch / only good TV programs
4. ..........
Further practice (optional)
Make suggestions about how to save energy using : I suggest + Ving
Ex: S1: I suggest turning off the ceiling fans before getting out classroom
Transformation writing:
Rewrite the sentences with : I suggest that S - should.........
Homework
2: Phát triển kỹ năng: (develop skills)
Sau phần giới thiệu ngữ liệu là phần luyện tập phát triển các kỹ năng. Khác với
SGK 6-7 thì SGK 8 - 9 có sự khác biệt; các mục phát triển kỹ năng và yêu cầu về bài phát
triển kỹ năng rõ ràng hơn, cụ thể hơn, phân chia các kỹ năng : nghe, nói, đọc , viết rất rõ
ràng. Đối với những bài mà phân phối chơng trình là 5 tiết thì thờng phần "nghe" (Listen)
và phần "nói" (speak) là một tiết, còn đối với bài 6 tiết thì mỗi mục đợc chia thành một
tiết riêng biệt( tất cả các bài ở lớp 9 đều chia thành 6 tiết và có sự điều chỉnh thích hợp) ;
nhng tất cả các phần : Speak, Listen, Read, Write, khi soạn giáo án để giảng dạy phải tiến
hành đúng theo các bớc của bài doạn phát triển kỹ năng.
2.1: Mô hình của bài dạy kỹ năng: (shape of a skills lesson)
Bài dạy kỹ năng bao giờ cũng có 3 bớc chính mà ngời dạy và soạn bài phải thực
hiện đó là: Pre-task, While -task, Post-task, ví dụ các bớc cho một bài viết là: bớc thứ
nhất là :pre-writing, bớc thứ hai là: while - writing,bớc thứ ba là: post-writing; các bớc
cho một bài đọc cũng vậy: Pre-reading, while - reading, Post-reading...v.v.
+ The 'Pre' Stage:
The 'pre' stage là bớc chuẩn bị cho học sinh bằng cách yêu cầu các em suy nghĩ về chủ
điểm (topic) hoặc tình huống (situation) trớc khi các em đọc, nghe, nói hoặc là viết về nó.
"Pre-task" có thể là liệt kê (brainstorming) hay thảo luận (discussion), là lúc mà học sinh
14
thu lợm đợc tất cả các ý kiến của họ về chủ đề; công việc chuẩn bị từ vựng, là lúc mà giáo
viên bắt đầu dạy từ vựng trọng tâm giúp hiểu đợc bài; Công việc dự đoán(prediction task)
là lúc học sinh đoán về cái gì mà học sắp đơc học; và công việc sãng tạo là lúc mà học
sinh phát triển ngôn ngữ trong 1 kỹ năng để sau đó đợc chuyển thể sang một kỹ năng
khác.
+ The "While" Stage
The "while stage" đa ra cho học sinh một hớng dẫn hoặc một cái sờn để giúp các em thực
hành mục tiêu của bài học. Công việc trong khi làm có thể là công việc hiểu, là lúc học
sinh trả lời các câu hỏi dựa trên bài khoá; công việc chuyển thể, là lúc học sinh làm một
cái sờn và chuyển nó thành một cái khác....thông qua phần này học sinh đợc cung cấp: các
dạng đúng, các dạng ngữ pháp và mẫu câu, và hớng dẫn học sinh hớng tới công việc hoàn
thiện.
+ The "post" Stage
The "post' stage giống nh là bớc triển khai, khai thác. Sau khi học sinh đã thực hành kỹ
năng chính trong phần "while", các em sẽ làm việc mở rộng một cách chủ động. Điều này
giúp học sinh lấy thông tin hoặc là những gì mà họ đã tạo ra trong phần "while" và làm
một cái gì đó có nghĩa với nó...
Vai trò của giáo viên trong khi triển khai các phần học.
Trong phần "Pre", vai trò của giáo viên là làm cho học sinh suy nghĩ về những gì mà các
em sắp làm trớc khi học, vì vậy chúng phải đợc chuẩn bị và sử dụng một cách chủ động và
linh hoạt.Giáo viên phải tạo đợc công việc ban đầu; do vậy điều hết sức quan trọng là giáo
viên phải đa ra đợc các hớng dẫn cụ thể -rõ ràng. Trong phần "While"một phần tách ra
làm việc chủ động, giáo viên không phải dạy nhiều (less-controlled) bởi vì lúc này các em
cơ bản là đang tự làm việctheo cá nhân hoặc theo nhóm; thay vào đó giáo viên lại phải
làm công việc chỉ dẫn rất nhiều trong việc trợ giúp các em học sinh yếu hơn.Trớc khi sang
phần "post" giáo viên cần phải đánh giá học sinh đã hoàn thành thế nào. Trong phần
"post" giáo viên lại phải làm công việc chỉ dẫn, hớng dẫn và đánh giá nhận xét phần trình
bày của các em.
2.3: Mô hình giáo án cho bài phát triển kỹ năng:
School:.................................................
Teacher's name:..............................
Class:.....................................................
Lesson plan
Unit:............., Lesson/Period: ............
Objectives:
Contents:
Teaching methods: Communitive......
Teaching aids: - Students' and teachers' book.....
- Tape, cassete, overhead......
- Pictures.....................
- Real objects..........
Time:
Procedure/ steps/ stages (develop skills)
15
1. Warm up / Pre- L,S,R,W: Presenting Vocabulary, Grammar, Structure.
2. While - L,S,R,W : Comprehension activities/ Practice.
3. Post - L,S,R,W: Further practice/ Free practice/ application
4. Homework/ Home assigment
Guiding the students/ pupils how to.
- learn the lesson
- do exercise
- prepare next lesson
5. Remarks and marks
2.4.1: Dạy kỹ năng thực hành nói
Sau phần giới thiệu ngữ liệu là phần luyện tập nói (Speak), với các hình thức bài tập
và hoạt động ở mỗi bài có khác nhau nhằm luyện tập sử dụng các trọng tâm cấu trúc ngữ
pháp, hay từ vựng để diễn đạt các chức năng ngôn ngữ theo các chủ đề và tình huống có
liên quan đến bài học.Để thực hiện mục này giáo viên cần lu ý một số điểm sau:
- Cần phối hợp thờng xuyên các hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) hoặc theo
nhóm (groups) để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp qua đó các em có
thể cảm thấy tự tin và manhj dạn hơn trong giao tiếp.
- Cần hớng dẫn cách tiến hành, làm rõ yêu cầu bài tập hoặc gợi ý hay cung cấp ngữ
liệu trớc khi cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
- Ngữ cảnh cần đợc giới thiệu rõ ràng. Sử dụng thêm các giáo cụ trực quan để gợi ý
hay tạo tình huống.
- Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình huống có liên quan đến chính hoàn
cảnh của địa phơng, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể của chính cuộc sống thật
của các em.
- Khi soạn giáo án thì tuân thủ các bớc của một bài phát triển kỹ năng; nhng bài
phát triển kỹ năng nói cơ bản ttiến hành theo các bớc sau:
+ Phần thứ nhất:
Warm up: đây là phần khởi động để đa các em vào bài, hớng các em vào chủ điểm
sắp thực hành thông qua miêu tả tranh, đa ra ý kiến hiểu biết của cá nhân các em.
Vocabulary preview: Phần này cần nhấn mạnh cho các em học sinh về các từ và
cụm từ trọng yếu nó liên quan đến bài nói cũng nh liên quan đến mục tiêu cần đạt
đợc thông qua thực hành nói về: language focus và language function
Thông qua làm việc theo nhóm, thông qua hệ thống các câu hỏi gợi mở các thông
tin hay đa ra nội dung thông qua ý kiến phản hồi của các em từ đó giúp các em
hiểu dần yêu cầu và mục tiêu của phần thực hành nói.
+ Phần thứ 2:
Đây là một phần thực hành có kiểm soát, có thể làm việc theo nhóm, theo cặp hay
làm việc cá nhân nhằm thực hành vận dụng mẫu các chức năng ngôn ngữ hay chức
năng ngữ pháp, thông qua phần này nhằm đa cho các em những thông tin cần thiết,
những yêu cầu cần thiết về bài nói, về yêu cầu của bài nói và đợc đa thông qua các
hoạt động nh: Conversation practice ...trong phần này các em cần chú trọng đến
cách tiến hành nói nh: ngữ điệu, ngữ âm, cách diễn đạt, cách dùng từ và tình huống
vận dụng...
Đối với phần này giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế các nhợc
điểm mà bộ môn nói thờng mang lại do vậy để hạn chế đợc những nhợc điểm này
16