Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG GiangD4DTVT slide khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.58 KB, 23 trang )

Nội dung
Phân loại các hoạt động khai thác bảo dưỡng

1

Các điềm chính trong quy trình khai thác bảo
dưỡng tổng đài.

2
3

Hỗ trợ khai thác vận hành hệ thống


I-Hoạt động khai thác bảo dưỡng

1.1Bảo dưỡng ngăn chặn
 (Preventive Maintenance).

1.2.Bảo dưỡng sửa chữa 
(Corrective Maintenance).

Hoạt
động
khai thác
bảo
dưỡng

1.3. Bảo dưỡng điều khiển.  

2




1.1.Bảo dưỡng ngăn chặn
 (Preventive Maintenance)

Bảo dưỡng ngăn chặn liên quan đến một loạt những công 
việc định kỳ để kiểm tra bất cứ bộ phận nào có khả năng là
nguồn gây lỗi và sửa chữa chúng trước khi xảy ra lỗi sai
hỏng.


Bảo dưỡng ngăn chặn


1.2. Bảo dưỡng sửa chữa 
(Corrective Maintenance).

Bảo dưỡng
sửa chữa được thực hiện sau khi phát hiện ra lỗi trong hệ thống
nhằm khôi phục lại trạng thái hoạt động bình  thường để thực
hiện những chức năng yêu cầu.


1.3.Bảo dưỡng điều khiển.

1.3.1 Khái niệm:
Những chương trình thực hiện những thủ tục bảo dưỡng
ngăn chặn kết hợp với những thủ tục bảo dưỡng sửa chữa
hàng ngày để duy thì hoạt động của hệ thống.



Bảo dưỡng điều khiển


• 1.3.2 Nguyên lý chung của bảo dưỡng điều khiển.
• Sơ đồ khối nguyên lí hoạt động


Thực thể bảo dưỡng : Là những thực thể chịu tác động của quá
trình bảo dưỡng.Nó có thể là một kênh truyền dẫn, đường dây ( thuê
bao, trung kế,… ) hay một modul tổng đài v.v..
Giao diện người sử dụng : Là khối chức năng trung gian để hệ
thống giám sát thông qua nó báo hiệu với nhân viên bảo dưỡng tình
trạng hoạt động của thực thể bảo dưỡng.
Khối giám sát dịch vụ : Một tập hợp các phương tiện, thiết bị,
các phép thử, các phép đo được kết hợp với nhau để thực hiện việc
theo dõi thường xuyen tình trạng hoạt động của thực thể bảo dưỡng
và chất lượng dịch vụ mà nó có khả năng cung cấp tại một thời
điểm.Khối này sẽ ra lệnh cho khối tạo cảnh báo khi chất lượng dịch
vụ xuống cấp dưới 1 mức ngưỡng quy định.


.

II-Các điềm chính trong quy trình khai
thác bảo dưỡng tổng đài
2.1 Nguyên lý bảo dưỡng điều khiển

Bảo dưỡng tập trung và từ xa


Bảo dưỡng phần mềm

Bảo dưỡng phần cứng.


•.

2.2.Các điểm chính trong bảo dưỡng tổng đài.

2.2.1 Yêu cầu đối với công tác bảo dưỡng tổng đài :

Có kế hoạch kiểm tra định kỳ các thành phần căn cứ theo
số liệu thống kê về hoạt động của tổng đài.

Có các phương tiện để thực hiện công tác kiểm tra.

Cần phải có các phương tiện cần thiết cho việc chuẩn đoán và
định vị những trục trặc xảy ra


2.2.2
lượng :

Các mức chất

2.2.Các điểm chính trong bảo dưỡng tổng đài.
2.2.2 Các mức chất lượng :
Các lỗi (Faults)
Bất thường
Thiếu sót

Hư hỏng
Lỗi


Các cấp độ hoạt động:.

•Chất lượng không thể chấp nhận : khi xảy ra lỗi.

•Chất lượng suy giảm: khi xảy ra lỗi thiếu sót hay bất thường.

•Chất lượng đạt yêu cầu : khi các thiết bị hoạt động bình thường.


Các cảnh báo:
•Cảnh báo thúc dục bảo dưỡng (Prompt maintenance
alarm_PMA).
•Cảnh báo bảo dưỡng trì hoãn (Deferred maintenance alarmDMA).
•Thông tin sự kiện bảo dưỡng (MEI).
•Tín hiệu chỉ thị cảnh báo (Alarm indication signal-AIS).
•Cảnh báo dịch vụ (Service alarm-SA).
•Thông báo sự cố hướng đi (UFI).


Những lỗi và cảnh báo có thể xảy ra trong thực tế:
•Lỗi nguồn cung cấp.
•Lỗi mất tín hiệu đến.
•Mất đồng bộ khung.
•Lỗi do tỉ số lỗi vượt quá giá trị cho phép.
•Lỗi kiểm tra mã dư vòng (CRC).



2.2.3.Các giai đoạn của quá trình bảo dưỡng khắc phục sự cố:
1-Theo dõi chất lượng dịch vụ
2-Phát hiện sự xuống cấp chất
lương dịch vụ.
3-Khôi phục dịch vụ:
4-Định vị lỗi.
5-Sửa chữa lỗi.
6-Kiểm tra nghiệm
thu.
7-Khôi phục.


2.3.Công tác đo kiểm phục vụ bảo dưỡng tổng đài.
1. Các tham số đo kiểm.
Các tham số đo lưu lượng:
Các tham số báo hiệu
Các tham số về đồng bộ:
Các tham số giao diện truyền dẫn.
Các tham số khác:


2.3.2.Các tính năng dịch vụ cần kiểm tra:


Phương pháp đo


• Việc đo bảo dưỡng mạng được thực hiện ở nhiều nơi
khác nhau thông thường là cửa ngõ các thiết bị đầu

cuối, các điểm tách ghép, các điểm cung cấp dịch vụ
cho khách hàng.
Đo định kỳ

Đo ứng cứu


Phương tiện đo


III-Hỗ trợ khai thác vận hành hệ thống.
3.1 Yêu cầu về cán bộ kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng tổng
đài.
Hiểu rõ cấu trúc và tổng quan về mạng, các thiết bị
Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của các đài trong
mạng.
Thực hiện được các công việc bảo trì, bảo dưỡng
định kỳ các thiết bị
Sử dụng, khai thác thành thạo các thiết bị và các
phần mềm
Khắc phục các sự cố thường gặp trên mạng và có
thể phối hợp với chuyên gia
Hiểu rõ các quy định nghiệp vụ khai thác


III-Hỗ trợ khai thác vận hành hệ thống.
3.2.Hỗ trợ khắc phục khi xảy ra sự cố.

Hỗ trợ khắc phục trực tiếp hoặc
thông báo để nhờ hệ thống tự động

hoặc bộ phận sửa chữa đến tiến
hành khắc phục cũng đưa ra các
biện pháp sửa chữa nhằm khôi đưa
hệ thống về trạng thái thực hiện đúng
chức năng.



×