Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG may chieu (1) khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 36 trang )

ĐỀ TÀI TÌM HIỂU

MÁY CHIẾU (PROJECTOR)

Giảng viên HD:
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Văn Quyết
Lương Thị Bích Thùy
Lê Tuấn Tú
Nguyễn Bình Minh
Lê Thanh Bình
Thiết bị đầu cuối

1


MÁY CHIẾU (PROJECTOR)
• NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Lịch sử phát triển, nguyên tắc hoạt
động của máy chiếu
2. Cách sử dụng
3. Một số cách nối máy tính với máy
chiếu
Thiết bị đầu cuối

2


Lịch sử phát triển
•Ý tưởng đầu tiên
Ý tưởng về một hình ảnh được chiếu lên


một bề mặt nào đó đã bắt nguồn từ
Johannes de Fontana vào năm 1420.
Fontana đã vẽ những bức tranh lên một màng
mỏng đặt trên một khung kính mờ để ánh
sáng từ bên trong có thể xuyên qua được và
chiếu lên trên một bề mặt nhẵn nào đó.
Nhưng do không sử dụng thấu kính để hội tụ
ánh sáng nên máy chiếu của Fontana cho
hình ảnh rất mờ và không rõ nét. 

Thiết bị đầu cuối

3


Lịch sử phát triển

• Những máy
chiếu đầu tiên

Thiết bị đầu cuối

4


Lịch sử phát triển
• Những sáng tạo kế tiếp
Sau này, nhiều nhà phát minh trên thế giới đã
dựa trên ý tưởng và nguyên lý hoạt động của
Fontana như Pierre Fournier, ở Pháp, năm 1515.

Hay Giovanni Battista della Porta người Ý, năm
1589.
• Năm 1645, học giả Athansius Kircher người Đức
đã mô tả và minh họa quá trình phản chiếu ánh
sáng mặt trời từ một chiếc gương nhỏ qua thấu
kính và xuất hiện trên màn chiếu
• Và năm 1646 đã đánh dấu một bước đổi mới thực
thụ về máy chiếu, Kircher đã cho ra đời sản
phấm có tên “Đèn chiếu ma thuật” (Magic
Lantern).
Thiết bị đầu cuối

5


Lịch
sử
phát
triển
Phiên bản máy chiếu thứ 2 của Kircher năm 1671. Ảnh: Acmi

Thiết bị đầu cuối

6


PROJECTOR NGÀY NAY
Đến nay đã có nhiều loại máy
chiếu ra đời có kiểu dáng nhỏ
gọn với công nghệ hiện đại.

Dựa trên nguyên lý hoạt động
của máy chiếu từ các thế kỷ
trước nhưng công
nghệ đã được thay đổi. Công
nghệ được sử dụng trong những
chiếc máy chiếu chủ yếu là DLP
và LCD.

Thiết bị đầu cuối

7


Đối tượng
Thấu kính

Đèn Chiếu
ánh sáng

SƠ LƯỢC NGUYÊN TẮC HOẠT
ĐỘNG
Thiết bị đầu cuối

8


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
LCD (liquid crystal display ) màn
hiển thị tinh thể lỏng bao gồm 3

tấm kính khác nhau cho các tín
hiệu đỏ, xanh lục và xanh. Khi
ánh sáng đi qua các tấm kính
LCD, các ảnh điểm sẽ mở hay
đóng để cho hay ngăn ánh sáng
đi qua, đây chính là cơ chế điều
chỉnh ảnh sáng và cho phép
hình ảnh được chiếu trên màn
ảnh.
Công nghệ 3LCD,có ba tấm nền
LCD được sử dụng ở phần trung
tâm của hệ thống, bởi thế nó
mới có cái tên là 3LCD

Thiết bị đầu cuối

9


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Quy trình:
• 1. Tạo màu từ chùm sáng trắng
• 2. Tạo hình ảnh bằng các LCD
• 3. Kết hợp hình ảnh và chiếu ra ngoài

Môn Cấu trúc máy tính

10



Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Ưu điểm của LCD
Ưu điểm của máy chiếu LCD 3 tấm là thể hiện
phong phú sắc độ màu, sắc nét và độ sáng cao.
Do tổ hợp cùng lúc 3 màu RGB với nguồn sáng ổn
định, không suy giảm, máy chiếu LCD 3 tấm tái
hiện màu phong phú và chuyển tiếp màu mượt
hơn công nghệ DLP 1 tấm

Thiết bị đầu cuối

11


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Khuyết điểm của LCD
- Hiệu ứng sọc ca-rô làm hình ảnh trông bị vỡ hình
- Hiện tượng điểm chết - các ảnh điểm có thể luôn
tắt hay luôn mở, được gọi là điểm chết. Nếu máy
chiếu có nhiều điểm chết, nó sẽ gây khó chịu cho
người dùng.
- Các tấm kính LCD có thể bị hỏng và thay thế rất
đắt tiền.
- Nhược điểm của máy chiếu LCD thường thể hiện
khi chiếu phim là lộ điểm ảnh và màu đen không
thật.
Thiết bị đầu cuối


12


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay

Nguyên lý hoạt động của đèn chiếu công
nghệ DLP(Digital Light Processing-giải pháp
hiển thị kỹ thuật số). 

Thiết bị đầu cuối

13


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Hệ thống DLP(DigitalLightProcessing) có tâm
điểm là một con chip bán dẫn quang học mang
tên DLP,
• Ngoài các linh kiện điện tử khác, nó có một vùng
hình chữ nhật chứa 2 triệu tấm gương siêu nhỏ
(digital microscopic mirrors - DMD), mỗi tấm
gương này nhỏ hơn 1/5 độ dày một sợi tóc người

Môn Cấu trúc máy tính

14



Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Khi chip DLP được định hướng bởi nguồn tín hiệu hình ảnh,
một nguồn sáng và một ống kính (của máy chiếu), những
tấm gương này sẽ phản xạ hình ảnh lên màn hình hoặc bất
kì bề mặt nào. Các tấm gương trên chip DLP có hai trạng
thái là ON (lật để hướng về nguồn sáng) và OFF (lật hướng
ra khỏi nguồn sáng). Điều này tạo nên các pixel màu sáng
và tối trên bề mặt chiếu video.
• Tín hiệu hình ảnh sẽ ra lệnh cho những tấm gương lật sang
trạng thái ON hoặc OFF hàng nghìn lần trong mỗi giây. Khi
chế độ ON xuất hiện nhiều hơn OFF, nó phản xạ các pixel
màu xám nhạt, còn khi OFF nhiều hơn ON, các pixel có màu
xám đậm. Nhờ vậy, các máy chiếu dùng DLP có thể hiển thị
tối đa 1024 sắc độ xám. Ánh sáng từ các gương siêu nhỏ
sau đó sẽ đi qua một bộ màu hình chiếc đĩa để tạo ra hình
ảnh có màu sắc.
Môn Cấu trúc máy tính

15


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
Ưu điểm của DLP
•là tạo được hình ảnh mượt, không lộ điểm ảnh;
tương phản cao và không bị hiện tượng lệch hội tụ
như công nghệ dùng LCD 3 tấm.
•Mặt khác, cấu tạo máy chiếu DLP đơn giản hơn

LCD 3 tấm nên kích thước máy nhỏ và nhẹ hơn.

Thiết bị dầu cuối

16


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Nhờ đưa thêm màu trắng vào bánh quay màu mà
hình ảnh tạo ra bởi máy chiếu DLP sáng hơn và có
màu trắng rất thuần khiết; tuy nhiên, điều này lại
làm cho tỷ lệ cân bằng giữa các màu chênh lệch
và làm giảm sắc độ màu biểu diễn. Việc loại bỏ
màu trắng và dùng bánh quay nhiều màu giúp
máy chiếu DLP thể hiện màu tươi, phong phú sắc
độ hơn nhưng độ sáng bị giảm xuống; vì thế để
xem phim tốt với máy chiếu DLP, không gian
phòng chiếu cần tối.

Thiết bị đầu cuối

17


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• Khuyết điểm của DLP
- Độ bão hoà màu thấp hơn
- Hiệu ứng "cầu vồng", xuất hiện dưới dạng một vệt sáng giống như

cầu vồng loé lên, thường theo sau những vật thể sáng, khi nhìn từ
cạnh này sang cạnh kia của màn ảnh, hay khi từ hình ảnh chiếu trên
màn ảnh quay sang nhìn vật thể ngoài màn ảnh.
• - Hiệu ứng "vầng hào quang" (hay lộ sáng). Nó có thể gây khó chịu
cho những người sử dụng máy chiếu xem phim tại nhà. Về cơ bản,
đó là một dải xám xung quanh rìa của hình ảnh, gây ra do ánh sáng
"đi lạc" bị bật ra khi đụng các cạnh của các tấm gương nhỏ trên chip
DLP. Có thể khắc phục bằng cách tạo một đường biên đen rộng vài
inch quanh màn ảnh, "vầng hào quang" sẽ rơi trên đường biên này.


Thiết bị đầu cuối

18


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay

Thiết bị đầu cuối

19


Nguyên tắc hoạt động của
projector ngày nay
• LCoS cũng sử dụng cách thức phản xạ ánh sáng
giống như DLP, tuy nhiên nó sử dụng các tinh thể
lỏng thay cho nhiều tấm gương siêu nhỏ. Những
tinh thể này được đặt trực tiếp lên bề mặt của

một chip silicon vốn được tráng một lớp nhôm
cộng thêm một số lớp hóa chất khác có tính phản
xạ cao.
• Nếu so sánh với máy chiếu 3LCD, LCoS cũng sử
dụng tinh thể lỏng nhưng là để phản xạ ánh sáng
chứ không phải cho phép ánh sáng đi xuyên qua.
Thiết bị đầu cuối

20


Ưu điểm, nhược điểm của
từng công nghệ






Độ tương phản: LCoS > 3LCD > DLP
Mức độ đen: LCoS > 3LCD > DLP
Độ sáng: 3LCD, DLP > Lcos
Màu sắc: Cả ba như nhau
Hiện tượng mờ do chuyển động (motion
blur): DLP > 3LCD, LCoS
• Hiện tượng cầu vồng: 3LCD, LCoS > DLP
• Khả năng hội tụ: máy DLP 1 chip > máy DLP,
LCD và LCoS 3 chip

Thiết bị đầu cuối


21


CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
TRONG MENU

Thiết bị đầu cuối

22


Các phím chức năng cơ bản trên
máy chiếu
1. POWER : dùng để bật máy và tắt máy( chú ý : chỉ tắt nguồn tắt
máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ).Khi chưa bấm
phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
2. TILT: chức năng của phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với
góc thích hợp khi chiếu
3. INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào.Mỗi lần ấn là
một lần chọn đầu vào
4. FOCUS : chức năng của phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy
(điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn)
5. Zoom : chức năng của phím này là điều chỉnh kích thước của
khung ảnh khi chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay
nhỏ đi sao cho phù hợp)
6. ENTER : dùng để thực hiện các chức năng trong menu
7.  Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong
menu


Thiết bị đầu cuối

23


MỘT SỐ CÁCH NỐI MÁY TÍNH
VỚI MÁY CHIẾU
•Nhóm xin giới thiệu 3 cách nối máy
tính với máy chiếu như sau:
1.Bằng cáp VGA
2.Cổng S- VIDEO
3.Wireless (Phần mền Wireless
Manager ME5.5 đối với máy chiếu
panasonic)
Thiết bị đầu cuối

24


Bằng cáp VGA

Thiết bị đầu cuối

25


×