Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG nh￳m 10 khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 3 trang )

Nhóm 14: Các bạn giải thích cho mọi người hiểu đèn công suất là gì? Tác dụng của nó như thế nào trong
bộ nguồn ATX?
Trả lời:
Đèn công suất là các tranzito cùng loại, có thể là BJT hoặc MOSFET.
Tác dụng của nó trong nguồn ATX là: Ngắt mở theo xung kích thích, nhằm tạo ra dòng điện không liên tục trên

biến

áp chính để lợi dụng hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra điện áp cảm ứng trên thứ cấp.

Nhóm 3: Tại sao lại có nhiều nguồn chính như vậy? Nếu dùng tổng hợp 1 nguồn thì xảy ra hiện tượng gì?
Trả lời:
Nguồn ATX có nhiều nguồn chính là vì: Nguôn ATX thường dùng trong các máy tính, cung cấp điện áp
cho main, ổ cứng, ổ đĩa … Vì nhiều tải với các điện áp định mức khác nhau nên nguồn ATX mới cần
nhiều nguồn chính.
Nếu dùng tổng hợp 1 nguồn thì chỉ có duy nhất 1 mức điện áp đầu ra. Vì chỉ có 1 mức điện áp đầu ra nên
chỉ có 1 số tải mới hoạt động tốt còn 1 số tải không hoạt động hoặc hoạt động không ổn định dẫn đến
thiết bị nhanh hỏng.
Nhóm 6: Bộ OSC có chức năng gì? Nêu chức năng từng chân trong OSC?
Trả lời: chức năng của OSC: OSC là IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC này là 12V do nguồn cấp trước
cung cấp, IC này hoạt động khi có lệnh P.ON = 0V , khi IC hoạt động sẽ tạo ra dao động dạng xung ởhai
chân 1, 2 và được khuếch đại qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai
đèn công suất hoạt động . chức năng là điều chế độ rộng xung cho phù hợp với điện áp và công suất ra
cho phù hợp với tải.
IC trong bộ OSC là IC tạo dao động họ 494 hoặc ic dao động họ 7500.
Sơ đồ chân và chức năng từng chân của ic họ 494 . VD TL494


1.
2.
3.


4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Chân 1 và chân 2 - Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
Chân 4 - Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt
động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
Chân 5 và 6 - là hai chân của mạch tạo dao động
Chân 7 - nối mass
Chân 8 - Chân dao động ra
Chân 9 - Nối mass
Chân 10 - Nối mass
Chân 11 - Chân dao động ra
Chân 12 - Nguồn Vcc 12V
Chân 13 - Được nối với áp chuẩn 5V
Chân 14 - Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp

Sơ đồ chân và chức năng từng chân của ic họ 7500 . VD AZ7500


o

o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

Chân 1 và chân 2 - Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
Chân 4 - Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt
động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
Chân 5 và 6 - là hai chân của mạch tạo dao động
Chân 7 - nối mass
Chân 8 - Chân dao động ra
Chân 9 - Nối mass
Chân 10 - Nối mass
Chân 11 - Chân dao động ra
Chân 12 - Nguồn Vcc 12V
Chân 13 - Được nối với áp chuẩn 5V
Chân 14 - Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp




×