Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG TBĐC nhóm 10 khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 23 trang )

Odd * ổ đĩa
quang

D6 * DTVT2

Nhóm 10:

Trần Thị Trinh
1

Võ Bảo Trung


Odd * ổ đĩa quang
OPTICAL DISC DRIVE
I.

II.
III.
IV.

V.

Khái quát
chung
Phân loại
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt
động
Ứng dụng


2


I. KHÁI QUÁT CHUNG


Ổ đĩa quang (ODD) là một loại thiết bị dùng để đọc đĩa
quang, nó sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu
vào bề mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được giải
mã thành tín hiệu.



Ổ đĩa quang là một phần không thể thiếu của các thiết bị CD
player, DVD player và DVD recoder. . .



ODD được sử dụng trong máy tính để đọc phần mềm, phân
phối các media của người dùng trên đĩa và ghi đĩa cho mục
đích lưu trữ trao đồi dữ liệu.

3


II. PHÂN LOẠI


Read-only Disk Drive: chỉ dùng để truy cập dữ liệu trên
các đĩa đã ghi dữ liệu từ trước.




Write-only Disk Drive: dùng để ghi dữ liệu trên đĩa
trắng CD-R qua một phần mềm ghi đĩa (CD burner) như
Nero Burning ROM, Roxio Easy Creator …



Read, Write Disk Drive: có thể đọc, ghi, xóa dữ liệu
trên đĩa, thường ký hiệu với 3 thông số trên ổ đĩa.


Ví dụ 52x32x52: Tức là ổ đĩa có thể đọc dữ liệu tối
đa 52x, ghi dữ liệu trên đĩa ghi xóa ở tốc độ 32x, ghi
dữ liệu trên đĩa ghi một lần ở tốc độ tối đa 52x (1x
tương đương với 150Kb/s).

4


II. CẤU TẠO



Sơ đồ khối ổ đĩa quang

5



II. CẤU TẠO
Sơ đồ khối ổ đĩa quang
 Laze pickup là mắt đọc có nhiệm vụ đọc dữ liệu ghi trên đĩa và đổi
ra tín hiệu dạng tín hiệu số 0,1


Mạch tách tín hiệu: khuếch đại tín hiệu từ mắt đọc sau đó tách ra
hai thành phần





Tín hiệu điều khiển: Là các tín hiệu sai lệch từ các tia laze ohuj
phát hiện cung cấp cho mạch tạo áp điều khiển



Tín hiệu số: là tín hiệu chính ta cần thu được, tín hiệu này được đưa
sang IC xử lý tín hiệu số trước khi chuyển về bộ nhớ máy tính

Mạch tạo áp điều khiển: tạo điện áp điều khiển để điều khiển mắt
đọc hướng tia laze đọc đúng đường track và hội tụ đúng trên bề mặt
đĩa, ngoài ra mạch điều khiển còn điều khiển tốc độ quay của đĩa



Mạch khuếch đại thúc Moto: khuếch đại tín hiệu điều khiển để
cũng cấp cho Moto và các cuộn dây trên mắt đọc.


6


II. CẤU TẠO


IC xử lý tín hiệu số: Xử lý tín hiệu thu được từ mắt đọc
sau đó gửi theo đường Bus về bộ nhớ chính của máy tính

Mạch in trên ổ đĩa

7


II. CẤU TẠO


Ổ đĩa quang gồm 2 phần:
 Phần cơ
 Phần mạch điện

8


II. CẤU TẠO
Khối đầu quang (mắt đọc): Đọc
và ghi dữ liệu lên bề mặt đĩa.
Vừa có thể đọc và ghi dữ liệu. Có
khả năng phát ra 3 loại tia laser
có công suất khác nhau.

 Tia có năng lượng lớn nhất:
Ghi dữ liệu
 Tia có năng lượng thấp hơn:
Xóa dữ liệu
 Tia có năng lượng thấp nhất:
Đọc dữ liệu

9


II. CẤU TẠO
Cuộn Tracking: Điều khiển điểm hội tụ lệch theo
phương ngang để đọc đúng tâm đường track.
Cuộn Focus: Điều khiển điểm hội tụ lên xuống
theo phương đúng để hội đúng trên mặt đĩa.
A,B,C,D: Là các Diode đổi ánh sáng laze thành
dòng điện, 4 diode này đọc ra tín hiệu chính và
phát hiện ra sai lệch hội tụ.
E,F: Là 2 diode phát hiện sai lệch tracking

LD(Laze diode) Là diode phát ra tia laze
MD(Monitor Diode) Là Diode giám sát
Biến trở: Chỉnh để kích khi tia laze bị yếu.
10

Mạch nguyên lý của Mắt đọc


II. CẤU TẠO
Khối xử lý dữ liệu: Nhận dữ liệu RF từ khối

đầu quang, giải điều chế tín hiệu đưa ra dữ
liệu nhị phân ở dạng gốc, tách lấy các tín
hiệu đồng bộ phối hợp với khối vi xử lý
nhằm hiệu chỉnh khối đầu quang hội tụ chính
xác trên mặt đĩa.
 Khối điều khiển là một cụm thiết bị cơ học
bao gồm bộ vi xử lý điều khiển thông qua các
IC servo kiểm soát tốc độ quay của đĩa.


11


II. CẤU TẠO

Bộ cơ của đĩa

Bộ phận dịch chuyển cụm mắt đọc:
 Mô tơ sleed
 Hệ bánh răng
 Thanh trượt
Mô tơ quay đĩa: Mô tơ Spind
Cụm mắt đọc: Laze Pickup
Bộ phận vào ra:
 Mô tơ Loading
 Hệ bánh răng truyền động
 Khay đĩa
Bộ cơ của đĩa

12



II. CẤU TẠO


Mặt sau của ổ đĩa quang

13


ĐĨA QUANG
Đĩa quang : Dùng để chỉ chung các loại đĩa mà
dữ liệu được ghi/đọc bằng tia sáng hội tụ.

CD - ROM

DVD - ROM

14


ĐĨA QUANG


Cấu trúc đĩa quang:



Đĩa làm bằng nhựa là tấm phẳng tròn có
đường kính 12cm(8cm)




Tâm lỗ trong rỗng đường kính 15mm



Vùng tâm liền kề 46mm dùng để kẹp giữ đĩa



Vùng 46-50mm ghi thông tin dẫn nhập



Vùng 50-116mm để ghi tín hiệu



Vùng 116-117mm: vùng dẫn xuất kết thúc
quá trình đọc
15


ĐĨA QUANG
Thông số

Bước sóng
của laser
diode


Lưu trữ

Tốc độ truy
xuất

CD
λ = 780nm
Tạo nên điểm nhỏ trên bề
mặt đĩa: 2.11 micromet
Đĩa CD có khả năng lưu trữ
650 – 700MB

Tốc độ truy xuất : X
( với X= 150Kbps)

DVD
λ = 650nm
Tạo nên điểm nhỏ trên bề
mặt đĩa : 1,32 micromet
Lưu trữ: Có khả năng lưu
trữ trên 4G

Tốc độ: X
( với X=1,385Mbps)
16


III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Mô hình nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang:



Tia lade từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề mặt
đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và
đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm biến 

Bề mặt ghi dữ liệu của một
đĩa quang

17


III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Nguyên lý ghi dữ liệu
trên đĩa



Dữ liệu được ghi lên đĩa là dạng tín hiệu
số 0,1 ở đầu ghi và sử dụng súng laze để
ghi dữ liệu lên đĩa



Trong khi đĩa quay với tốc độ cao và
súng laze sẽ chiếu lên bề mặt đĩa thì tia
laze được điều khiển tắt sáng tương ứng
với tín hiệu 0 hay 1 đưa vào




Mạch servo sẽ điều khiển tốc độ quay
của đĩa cũng như điều khiển cho tia laze
hội tụ trên đĩa

18


III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 Nguyên


lý đọc dữ liệu trên đĩa

Đĩa có dữ liệu được quay với tốc độ cao. Mắt đọc sẽ đọc dữ liệu ghi trên
đĩa theo nguyên tắc:



Sử dụng tia laser chiếu lên bề mặt đĩa dọc theo các đường track có dữ
liệu, sau đó hứng lấy tia phản xạ quay lại rồi đổi chúng thành tín hiệu điện



Khi tia laze chiếu qua các điểm trên bề mặt đĩa bị đốt cháy sẽ không có tia
phản xạ. Và tín hiệu thu được là 0




Khi tia laze chiếu qua các điểm trên bề mặt đĩa không bị đốt cháy sẽ có tia
phản xạ. Tín hiệu thu được là 1



Tia phản xạ sẽ được Ma trận Diode đổi thành tín hiệu điện, sau khi xử lý
và khuếch đại sẽ thu được tín hiệu ban đầu
19


III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Nguyên lý đọc dữ liệu trên đĩa

20


IV. CÁC THÔNG SỐ


Tốc Độ (Speed) để đọc, hoặc ghi dữ liệu trên
máy của ổ đĩa được biểu hiện qua
(2X,4X,...24X). X càng lớn tốc độ càng nhanh



X: là một con số biểu diễn đơn vị đo, đại diện cho đơn vị
đo tốc độ ghi đọc dữ liệu của ổ đĩa






CD ROM: 1X = 150Kbps



DVD ROM: 1X = 1,385Mbps



VD: 52X = 52 x 150Kbps với CDROM hoặc 52 x
1,395Mbps với DVD ROM

Thông số được ghi trên ổ đĩa: 52x32x52 (với CD ROM)
thì: Ổ đĩa có thể đọc dữ liệu tối đa 52X, Tốc độ đọc được
với các đĩa ghi lại là 32X, và tốc độ ghi trên đĩa CD
ROM là 52X.
21


ỨNG DỤNG
Hiện nay do sự phát triển của các
thiết bị lưu trữu quang vì nó rất thích
hợp cho việc phát hành các sản phẩm
văn hóa,sao lưu dữ liệu trên các máy
tính hiện nay .
 Do đó nó đã kéo theo sự phát triển

của các loại ổ đĩa quang,và xuất hiện
nhiều hãng điện tử nổi tiếng cùng
tham gia vào công việc sản xuất và
cũng cấp các loại ổ đĩa quang ngày
càng tốt hơn và giá thành thấp hơn


22


***Chúc thầầ
y

các
bạn
một buổổ
i
chiềầ
u vui

***Nhóm 10* 2 con sâu xanh ***



×