Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA TỦ SẤY ĐIỆN TRỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.48 KB, 17 trang )

Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ
MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO MÔN HỌC

Đề tài : TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA TỦ SẤY ĐIỆN

TRỞ

Môn học: Thực tập kỹ thuật sấy

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hồng Sơn
SVTH:
16147046

Nguyễn Đăng Khoa


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

Nguyễn Trọng Nhân
16147066

Nguyễn Minh Đức



16147020

Trịnh Phú Hiển
16147027

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 011 năm 2019

PHẦN 1: VẬN HÀNH VÀ THỰC NGHIỆM MÁY SẤY ĐIỆN TRỞ

1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

Hình 3.1 Cấu tạo máy sấy điện trở có biến tần

Nguyên lý hoạt động: Thông qua bộ điều khiển điện trở
được bố trí dọc theo máy được cấp điện và gia nhiệt cho buồng
sấy. Không khí nóng được điều tiết bởi quạt. Ngoài ra còn có
một điểm để có thể trích khí hòa trộn. Khi nhiệt độ đạt yêu cầu
bộ điều khiển sẽ ngắt điện của điện trở đê duy trì nhiệt độ yêu
cầu.
Tác nhân sấy nóng được thổi qua các khe thổi vào sản
phẩm sấy, sau khi lấy ẩm ra khỏi sản phẩm sẽ thoát ra ngoài
qua khe thoát ẩm.



Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

1.2 Quy trình vận hanh máy sấy điện trở có biến tần

Giai đoạn 1 : Chuẩn bị





Ampe kế, VOM.
Sổ ghi nhật ký vận hành.
Kiểm tra hệ thống: kiểm tra bằng mắt thường xem có dấu hiệu gì bất
thường ở các thiết bị của hệ thống.

Giai đoạn 2 : Vận hành

- Khởi động hệ thống

B1: Bật công tắc xanh khởi động máy sấy

B2: Điều chỉnh nhiệt độ sấy

Hình 3.14. Thiết bị điều chỉnh nhiệt độ sấy
- Bấm nút để chuyển sang chế độ điều chình nhiệt độ.


Báo cáo thực tập sấy


GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

- Bấm các nút mũi tên để tăng giảm nhiệt độ sấy theo yêu cầu của vật liệu
B3: Điều chỉnh thời gian sấy

Hình 3.15.Thiết bị cài đặt thời gian sấy
Để cài đặt thời gian sấy ta chỉ cần nhấn các nút tăng giảm ở trên và ở
dưới của thiết bị cài đặt thời gian sấy.
B4: Điều chỉnh tốc độ quạt

Hình 3.16. Thiết bị điều chỉnh tốc độ sấy


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

Để cài đặt các thống số của thiết bị ta nhấn nút PRG sẽ chuyển sang chế độ
E-00

Hình 3.17. Điều chỉnh các thông số ở chế độ E
=> Tại đây, ta nhấn các nút mũi tên lên xuống để chọn chế độ cài đặt. Sau
đó nhất nút SET và nhấn các nút mũi tên để cài đặt. Sau khi cài đặt xong ta
nhấn tiếp nút PRG để chuyển sang chế độ F.

Hình 3.18. Điều chỉnh các thông số ở chế độ F
Tại đây, ta nhấn các nút mũi tên lên xuống để chọn chế độ cài đặt. Sau đó
nhất nút SET và nhấn các nút mũi tên để cài đặt các thông số theo yêu cầu. Sau
khi cài đặt xong ta nhấn tiếp nút PRG để chuyển sang chế độ H.



Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

Hình 3.19. Điều chỉnh các thông số ở trạng thái H
Tại đây, ta nhấn các nút mũi tên lên xuống để chọn chế độ cài đặt. Sau đó
nhất nút SET và nhấn các nút mũi tên để cài đặt các thông số theo yêu cầu. Sau
khi cài đặt xong ta nhấn tiếp nút PRG để chuyển về màn hình làm việc.
Lưu ý: Các thông số E F H cần tra catalo của thiết bị biến tầng VEICHI
B5: Mở quạt sấy và điện trở

Hình 3.20. Quạt sấy và điện trở


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

B6: Ghi chép số liệu vào nhật ký vận hành
Trong quá trình vận hành cần kiểm tra quạt giải nhiệt cho quạt sấy cũng
như quạt giải nhiệt cho thiết bị. Đồng thời theo dõi mùi lạ xuất hiện tại khu vực
vận hành.

Giai đoạn 3 : Dừng hệ thống





B1: Tắt điện trở và tắt quạt sấy
B2: Sau khi hoàn thành bước 1 khoang 5-10 phút để cho quạt giải nhiệt cho

mortor giải nhiệt thì tiến hành tắt hệ thống.
• B3: Ngắt CB cấp nguồn cho hệ thống.
- Kết thúc ca vân hành phải ngắt CB cấp nguồn cho hệ thống.
- Vệ sinh thiết bị va khu vực xung quanh hệ thống.
- Đánh giá quá trình hoạt động của hệ thống và ghi vào sổ nhật ký vận hành.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM SẤY THANH LONG VÀ TÍNH TOÁN KIỂM TRA

2.1 Thực nghiệm sấy thanh long

2.1.1 Quy trình
Phân loại

liệu

Rửa sạch

Bóc vỏ

Cắt lát dày tầm 6÷8 mm

Sấy

Lấy số

Phân tích tính toán . Phân loại: thanh long chọn những quả chín đều, đẹp.

Không sâu, dập hay thối. Sau khi lựa chọn được những quả tốt tiến hành lột vỏ và

thái mỏng. Thanh long thái mỏng khoảng 6÷8 mm theo chiều dọc và xếp đều vào
khay. Đo đạt số liệu ban đầu. Sau đó tiến hành sấy thực nghiệm.


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

2.1.2 Xác định dữ liệu ban đầu: (có trong bảng số liệu thực nghiệm)

Vật liệu sấy: Thanh long

Độ ẩm ban đầu: 87% (Theo thiết bị đo)

Phương pháp sấy: Đối lưu không hồi lưu

Chế độ sấy: Nhiệt độ sấy giảm dần 95-90-85-80 °C mỗi 30 phút

2.1.3 Nội dung thực nghiệm

+ Xác định độ ẩm ban đầu vật liệu bằng phương pháp: Sử dụng thiết bị đo độ ẩm
và tính lại bằng thực nghiệm theo công thức

+ Xác định thời gian sấy, xác định đường cong sấy, tính toán thông số tác nhân sấy
(không khí).
+ Vẽ đồ thị các thông số thực nghiệm

2.1.4 Kết quả thực nghiệm
2.1.4.1 Đồ thị



Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

Số liệu được tính toán và thống kê trong file excel “XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG
CONG SẤY ”


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

BẢNG SỐ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ THỰC NGHIỆM
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG SẤY

STT

1

Sản phẩm sấy:

Thanh long

Ngày thí nghiệm:

31/11/2019

Địa điểm:


ĐH SPKT

Nhiệt độ và độ ẩm môi trường:

30°C, 74%

Thời điểm đo

14h15

Thời gian

Nhiệt độ sấy

Khối lượng khay và sp

(phút)

(°C)

(g)

0

95

Khay 1

Khay 2


Toàn bộ sp

Khối lượng

Độ ẩm

Khối lượng

Độ ẩm

Tổng khối

Độ ẩm VLS

1

2

sp (g)

VLS (%)

sp (g)

VLS (%)

lượng sp (g)

(%)


2268

2285

547

85.00

567

85.00

1114

85.00


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn

2

14h45

30

90

2044


2082

323

74.60

364

76.63

687

75.68

3

15h15

60

85

1914

1964

193

57.49


246

65.43

439

61.95

4

15h45

90

80

1865

1876

144

43.02

158

46.17

302


44.67

5

16h30

135

80

1815

1822

94

12.71

104

18.22

198

15.61

Kha

m (g)


y
1

1721

2

1718

a) Đồ thị đường cong sấy


Báo cáo thực tập sấy

GVHD: Nguyễn Lê Hồng Sơn


Báo cáo thực tập sấy
Nguyễn Lê Hồng Sơn

GVHD:

b) Đồ thị nhiệt độ theo thời gian

c) Đồ thị khối lượng sản phẩm theo thời gian

Nhận xét các thông số
 Trên đồ thị nhiệt độ theo thời gian, theo lí thuyết nhiệt độ sấy càng tang thì thời


gian sấy càng giảm. Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau.
 Trên đồ thị khối lượng và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Thời
gian càng lâu thì khối lượng càng giảm. Nhìn đồ thị, khối lượng giảm nhanh từ
0p đến 30p, nguyên nhân là do lúc đầu lượng ẩm càng nhiều nên lượng ẩm bay
hơi lớn, khối lượng giảm nhanh. Về sau thì khối lượng giảm chậm do lượng ẩm
còn ít, và đến thời điểm 240p thì lượng ảm ở vật liệu sấy gần như rất ít hoặc
không còn.
 Đường cong sấy là đường cong dốc xuống. Đây là đường cong biểu thị mối
quan hệ giữa độ ẩm và thời gian.
Theo lí thuyết, cơ bản đường cong sấy chia làm 3 giai đoạn sau:
-

Giai đoạn 1: Giai đoạn nung nóng vật liệu: diễn ra trong khoảng thời rất

-

ngắn và độ ẩm của vật liệu thay đổi không đáng kể.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sấy đẳng tốc: Độ ẩm vật liệu giảm đến độ ẩm tới

-

hạn.
Giai đoạn 3: Giai đoạn sấy giảm tốc: độ ẩm của vật liệu giảm chậm trong
giai đoạn này và tốc độ sấy giảm dần và khi đến thời điểm tới hạn thì
không giảm được nữa.


Báo cáo thực tập sấy
Nguyễn Lê Hồng Sơn
2.1.4.2 Tính toán kiểm tra


GVHD:

a) Thuyết minh tính toán
Thông số tác nhận sấy:

Hình 2: Đồ thụ I-d quá trình sấy lý thuyết

Xác định thông số không khí: t0 = 300C,
Tra bảng “Nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) – Sách Nhiệt động lực học
Kỹ thuật (Hoàng Đình Tín – Lê Chí Hiệp)” có:
Pbh = 0.048 bar
Lượng chứa ẩm:
Tính entanpi không khí:
I0 = 1.004 x 30 + 0.0196.(2500 + 1.842 x 30) = 80,21
kJ/kg KK
Độ ẩm sau sấy của không khí:


Báo cáo thực tập sấy
Nguyễn Lê Hồng Sơn
Entanpi của không khí sau sấy nóng:

GVHD:

I1 = 1.004 x 67 + 0.0196.(2500 + 1.842 x 80) = 143,60
kJ/kg KK
Theo quá trình sấy lý thuyết thì I1 = I2 = const. Do đó trạng thái
C0 được xác định bởi cặp thống số (I2, t2)
Thay t = t2 và I2 = I1 ta xác định lượng chứa ẩm sau quá trình

sấy lý thuyết d2o:
Có t2 = 50  pbh = 0.123 (tra bảng “Nước và hơi nước bão hòa
(theo nhiệt độ) – Sách Nhiệt động lực học Kỹ thuật (Hoàng Đình
Tín – Lê Chí Hiệp)”)
Độ ẩm không khí sau quá trình sấy lý thuyết:
Lượng ẩm TNS nhận thêm từ VLS:

b) Tổng kết kết quả tính toán:
Số liệu được tính toán và thống kê trong file excel “KẾT QUẢ
TÍNH TOÁN ”


Báo cáo thực tập sấy
Nguyễn Lê Hồng Sơn
Tài liệu tham khảo




GVHD:

Sách Nhiệt động lực học Kỹ thuật (Hoàng Đình Tín – Lê Chí
Hiệp)
SáchTính toán và thiết kế hệ thống sấy (PGS-TSKH Trần
Văn Phú)
Tài liệu có liên quan trên Internet




×