Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Đề tài: Xây dựng chương trình học và kiểm tra từ vựng tiếng anh pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.66 KB, 33 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giáo viên hướng dẫn : Thạc Sỹ Đỗ Văn Toàn
Stop
Sinh viªn thùc hiÖn : Phạm Đức Thọ
Đề tài:
Xây dựng chương trình học và tự kiểm tra từ vựng Tiếng Anh
( Cho học sinh tiểu học)
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Líp : HCĐH- K9D

Néi dung cña ®Ò tµi
Chương I : Cơ sở lý thuyết
Trang chñ
Chương III : Thiết kế giao diện và cài đặt chương trình
Chương II : Khảo sát và phân tích thiết kế hệ thống

Trang chñ
Chương I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình
1. Sơ lược về visual basic
Visual basic (VB) là một phần mềm của Microsoft, là một
công cụ lập trình trực quan của Microsoft (lập trình trực
quan là nhằm đến việc cung cấp cho người dùng một giao
diện trực quan và dễ dùng.

Trang chñ
Visual basic 6.0 là một trong những lập trình hiện đang
thịnh hành và được nhiều người sử dụng hiện nay.


Microsoft visual basic 6.0 là lập trình hướng đối tượng,
là công cụ lập trình cơ sở dữ liệu, Multimedia, thiết kế
Web và lập trình visual basic gắn liền với khái niệm
lập trình trực quan từng thao tác của giao diện khi
chương trình thực hiện.

Trang chñ
II. GIỚI THIỆU SƠ QUA VỀ ACCESS
A. Giới thiệu về Microsoft Access
Microsoft Access là một Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu
(QTCSDL) tương tác người sử dụng chạy trong môi trường
Windows, Microsoft Access cho chúng ta một công cụ hiệu lực
và đầy sức mạnh trong công tác tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và biểu
diễn thông tin.
Microsoft Access cho ta các khả năng thao tác dữ liệu, khả năng
liên kết và công cụ truy vấn mạnh mẽ giúp quá trình tìm kiếm
thông tin nhanh. Người sử dụng có thể chỉ dùng một truy vấn để
làm việc với các dạng cơ sở dữ liệu khác nhau. Ngoài ra, có thể
thay đổi truy vấn bất kỳ lúc nào và xem nhiều cách hiển thị dữ
liệu khác nhau chỉ cần động tác nhấp chuột.

Trang chñ
III. Một số khái niệm về Cơ sở dữ liệu
1. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu.
Bước 1: Xác định mục tiêu khai thác cơ sở dữ liệu của chúng ta.
Điều này quyết định các loại sự kiện chúng ta sẽ đưa vào MS
Access
Bước 2: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết. Mỗi đối tượng thông
tin sẽ hình thành một bảng trong cơ sở dữ liệu của chúng ta.
Bước 3: Sau khi đã xác định xong các bảng cần thiết, tiếp đến ta

phải chỉ rõ thông tin nào cần quản lý trong mỗi bảng, đó là các
trường. Mỗi loại thông tin trong bảng gọi là trường. Mọi mẫu in
trong cùng một bảng đều có chung cấu trúc các trường. Ví dụ:
Trong lý lịch khoa học cán bộ, những trường ( thông tin) cần quản
lý là : “HỌ VÀ TÊN”, “CHUYÊN MÔN”, “HỌC VỊ”, “HỌC
HÀM”

Trang chñ
Bước 4: Xác định các mối quan hệ giữa các bảng.
Nhìn vào mỗi bảng dữ liệu và xem xét dữ liệu trong
bảng này liên hệ thế nào với dữ liệu trong bảng khác.
Thêm trường hoặc tạo bảng mới để làm rõ mối quan
hệ này. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, tạo được
quan hệ tốt sẽ giúp chúng ta nhanh chóng truy tìm và
kết xuất dữ liệu mong muốn.
Bước 5: Tinh chế, hiệu chỉnh lại thiết kế. Phân tích lại
thiết kế ban đầu để tìm lỗi, tạo bảng dữ liệu và nhập
vào vài bản ghi, thử xem cơ sở dữ liệu đó phản ánh thế
nào với những yêu cầu truy xuất của chúng ta,c ó rút
được kết quả đúng từ những bảng dữ liệu đó không.
Thực hiện các chỉnh sưa, thiết kế lại nếu thấy cần
thiết.

Trang chñ
CHƯƠNG II
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thục tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Trong bất kỳ một ngôn ngữ nào, vai trò của từ vựng
cũng hết sức quan trọng. Có thể thấy một ngôn ngữ là một tập

hợp của các từ vựng. Không thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu
biết từ vựng, hoặc qua các đơn vị từ vựng. Nhưng điều đó
không đồng nghĩa với việc chỉ hiểu các đơn vị từ vựng riêng
lẻ, độc lập với nhau mà chỉ có thể nắm vững được ngôn ngữ
thông qua mối quan hệ biện chứng giữa các đơn vị từ vựng.
Như vậy việc học từ vựng và rèn luyện kĩ năng sử dụng từ
vựng là yếu tố hàng đầu trong việc truyền thụ và tiếp thu một
ngôn ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.

Trang chñ
Vì từ vựng là một đơn vị ngôn ngữ nên nó được
thể hiện dưới hai hình thức: Lời nói và chữ viết. Muốn
sử dụng được ngôn ngữ đó, tức là phải nắm vững hình
thức biểu đạt của từ bằng lời nói và chữ viết. Song do
có mối liên quan của từ vựng với các yếu tố khác
trong ngôn ngữ( ngữ pháp, ngữ âm, ngữ điệu ) hoặc
trong tình huống giao tiếp cụ thể, ta thấy từ vựng là
các “viên gạch” còn ngữ pháp và các yếu tố ngôn ngữ
khác được coi như các “ mạch vữa” để xây lên thành
một ngôi nhà ngôn ngữ.

Trang chñ
2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay trong nhà trường phổ thông, cũng
giống như các bộ môn khác, việc dạy và học tiếng
Anh đang diễn ra cùng với sự đổi mới phương pháp
giáo dục, cải cách sách giáo khoa, giảm tải nội dung
chương trình học nhằm làm phù hợp với nhận thức
của học sinh, làm cho học sinh được tiếp cận với các
nội dung, kiến thức hiện đại. Vốn từ vựng tiếng Anh

trong chương trình học cũng được sử dụng phù hợp
với sự phát triển chung của xã hội.

Trang chñ
Trước hết, xuất phát từ đối tượng giảng dạy là học sinh ở
lứa tuổi từ 8-16, kinh nghiệm cuộc sống còn ít, hiểu biết xã hội
hạn chế, do đó vốn từ vựng dạy cho các em ở cấp học này
thường phải được kết hợp với các kỹ năng dạy học
cho phù hợp để gây sự quan tâm, hứng thú với học sinh. Bên
cạnh đó việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường còn diễn ra
trong môi trường giao tiếp của thầy và trò còn rất nhiều hạn chế.
Dạy học trong một tập thể lớn ( thường là đơn vị lớp học
có khoảng 30 học sinh), trình độ nhận thức có nhiều cấp độ khác
nhau, phương tiện hỗ trợ giảng dạy chưa đồng bộ. Những điều
này làm phân tán sự tập chung của học sinh, tác động rất lớn đến
việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh, làm chậm quá trình tiếp thu
kiến thức của học sinh và sự phân bố thời gian cho từng phần nội
dung bài sao cho phù hợp với từng loại bài giảng (thực hành kĩ
năng) cũng là một tác động tới việc lựa chọn, nghiên cứu và áp
dụng kĩ năng dạy từ vựng sao cho thích hợp.

Trang chñ
Qua thực tế em nhận thấy phương pháp cũ dạy
học từ vựng thường được diễn ra theo kiểu: Người dạy(
giáo viên) đọc bài rồi liệt kê ra những từ, theo giáo
viên, chưa từng xuất hiện trong quá trình dạy học là từ
mới (new words); sau đó người giáo viên giảng giải
nghĩa, cách sử dụng từ, từ loại cho học sinh. Nó có
những hạn chế cơ bản như sau: Làm cho học sinh thụ
động trong việc làm giàu vốn từ cho mình, sử dụng từ

trong ngữ cảnh giao tiếp bị hạn chế, không linh hoạt và
thường lệ thuộc vào cấu trúc ngữ pháp. Từ đó vấn đề
được đặt ra ở đây là nghiên cứu áp dụng các kỹ năng
dạy từ vựng, cụ thể là các kĩ năng giới thiệu và kiểm tra
từ vựng đối với học sinh sao cho phù hợp và có hiệu
quả tốt.

Trang chñ
II- Mục đích của đề tài
1. Giúp học sinh tiểu học, học và nhớ từ mới khi học
ngoại ngữ.
2. Cho học sinh tiểu học làm quen với các thao tác
trên máy tính.
3. Trợ giúp giáo viên dạy ngoại ngữ cho học sinh
tiểu học.

Trang chñ
III- Các phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp quan sát.
2. Phương pháp nghiên cứu và thực hành.
3. Phương pháp tổng hợp
IV- Đối tượng nghiên cứu
1. Học sinh lớp 3-5.
2. Sách giáo khoa 3-5.
3. Sách bài tập 3-5.

Trang chñ
V. Phân tích thiết kế hệ thống.
1. Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống
Thêm

Sửa
Xóa
Tìm Kiếm
Tự Kiểm
Tra
Trắc
Nghiệm
Cơ Bản
Bình
Thường
Nâng Cao
Đăng nhập
Đăng xuất
Đăng Kí
Tài Khoản
Theo Dõi
Hệ Thống
Đổi Mật
Khẩu
Thoát
Chương Trình
Hệ Thống
Học tập
Kiểm Tra Tra cứu Dữ Liệu
Trợ Giúp
Hướng dẫn
sử dụng
Giới thiệu
chương


Trang chñ
2. Biểu đồ luồng dữ liệu
2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Người sử dụng
Kiểm Tra Từ
Vựng Tiếng Anh
Học tập
Kết quả
Đăng nhập
Đăng nhập
Kết quả

Trang chñ
2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Kết quả
Yêu
cầu
Kết quả
Yêu
cầu
Yêu
cầu
Kết
quả
1.Cập nhật
DM Từ vựng
Cập nhật TT
2. Học tập
3. Kiểm tra
5. Tra cứu

Người sử dụng
Yêu
cầu
Lấy dữ liệu
Lấy dữ liệu
Lấy
dữ
liệu

2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
A. Biểu đồ phân rã chức năng “ Dữ liệu”
Cung
cấp
thông
tin
DM Từ Vựng
Dữ liệu
( Thêm, sửa, xóa,
tìm kiếm)
Người quản trị
( Admin)
Báo
cáo
kết
quả
cập
nhật
Cập
nhật


B. Biểu đồ phân rã chức năng “ Học tập”
Lấy dữ liệu
Kết quả
Truy nhập
Kết quả
Truy nhập
Kết quả
Truy nhập
Người sử dụng
( User)
Trung Bình
Dễ
Khó
CSDL
Lấy dữ liệu
Lấy dữ liệu

C. Phân rã chức năng “kiểm tra”
Đăng nhập
Kết quả
CSDL
Kết quả
Đăng nhập
Lấy dữ liệu
Trắc nghiệm
Tự kiểm tra
Người sử dụng
(User)
Lấy dữ liệu


VI. Xây dựng cơ sở dữ liệu
1. Thực thể
Dữ liệu gồm các thực thể sau:
TblDiev
TbHistory
TblUser
TblCheck
Các quan hệ:
Ở mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu có một
quan hệ 1-1 và nó có nghĩa là một người
khi đăng nhập thì có một history ( lịch sử
đăng nhập) với giáo viên và học sinh. Còn
không đăng nhập thì không có history ( lịch
sử đăng nhập).

2. Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
1.Giao diện chính

2. Giao diện đăng nhập

3. Giao diện đăng ký

×