Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Điện tử viễn thông c0 0 giới thiệu nội dung yêu cầu môn học khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.46 KB, 14 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TỔNG ĐÀI VÀ
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH
Giảng viên: Phan Thị Thanh Ngọc
Đơn vị: Khoa ĐTVT

EPU - 2012


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Lý thuyết tổng quan và cơ sơ
Chương 2: Kỹ thuật chuyển mạch kênh
Chương 3: Kỹ thuật chuyển mạch gói
Chương 4: Tổng đài số SPC
Chương 5: Các kỹ thuật chuyển mạch tiên tiến


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Slide bài giảng
Tài liệu Seminar các nhóm của lớp
Tài liệu đọc thêm
(sách tốt, giáo trình hay của các trường)

Tài liệu khác???


YÊU CẦU HỌC TẬP
Học và thể hiện được tốt việc học của mình
- Chuẩn bị và nghiên cứu nội dung bài học


trước ơ nhà.
- Tham gia các bài tập môn học để lấy điểm
quá trình (100% SV phải có điểm quá trình??)
- Đi học đầy đủ, tham gia trao đổi và thảo luận
trên lớp.


CHƯƠNG 1: Lý thuyết tổng quan và cơ sơ
1.1. Sơ lược về điện thoại & các tín hiệu giao tiếp
1.1. Vì sao cần có tổng đài?
1.2. Mạng thoại – giới thiệu chung
1.3. Số hóa thoại (digital voice)
1.4. Ghép kênh trung kế – mạng trung kế
1.5. Điện thoại số và truy nhập thoại số
1.6. Truyền thoại trên cơ sơ hạ tầng viễn thông
1.7. Thoại qua IP (VoiceOverIP)


CHƯƠNG 2: Kỹ thuật chuyển mạch kênh
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Chuyển mạch không gian số (S)
2.3. Chuyển mạch thời gian số (T)
2.4. Chuyển mạch ghép (S-T)
2.5. Chuyển mạch kênh 2 hướng
2.6. Độ an toàn và tin cậy của chuyển mạch số
2.7. Một số trường chuyển mạch thực tế


CHƯƠNG 3: TỔNG ĐÀI SỐ SPC
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI

I.1. Lịch sử phát triển tổng đài
I.2. Phân loại tổng đài
I.3. Các cách đấu nối tổng đài
I.4. Hệ thống phân cấp tổng đài
I.5. Mô hình mạng điện thoại Việt Nam
I.6. Mười chức năng cơ bản của tổng đài
I.7. Các tính năng thuê bao, tính năng quản lý, tính mềm
dẻo, linh hoạt cao


CHƯƠNG 3: (tiếp)
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT TỔNG ĐÀI SỐ SPC
II.1. Khối giao tiếp thuê bao
II.2. Khối giao tiếp trung kế
II.3. Trường chuyển mạch
II.4. Hệ thống điều khiển tổng đài
II.5. Phân tích cuộc gọi và báo hiệu


CHƯƠNG 3: (tiếp)
III. CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG VÀ HỖ TRỢ KỸ
THUẬT MỘT SỐ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI

III.1. Phân loại hoạt động khai thác bảo dưỡng
III.2. Các điểm chính trong qui trình khai thác bảo
dưỡng tổng đài
III.3. Hỗ trợ khai thác vận hành hệ thống
IV. KHẮC PHỤC MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP
Ở TỔNG ĐÀI
IV.1. Khái quát về các lỗi thường gặp trong TĐ



CHƯƠNG 3: (tiếp)
IV.2. Các lỗi báo hiệu của một số tổng đài
được dùng ơ Việt Nam
IV.3. Khắc phục sự cố ơ một số tổng đài sử
dụng ơ Việt Nam
V. QUI TRÌNH KHAI THÁC BẢO DƯỠNG MỘT
SỐ TỔNG ĐÀI
V.1. Qui trình khai thác bảo dưỡng Neax-61E
V.2. Qui trình khai thác bảo dưỡng EWSD
V.3. Qui trình khai thác bảo dưỡng họ DTS


CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI
4.1. Những nguyên tắc cơ bản của CM gói
4.2. Các giao thức hoạt động trong CM gói
4.3. Mạng chuyển mạch gói X25
4.4. Định tuyến cuộc gọi
4.5. Tìm đường (định tuyến)
4.6. Tìm đường đi tối ưu nhất với giải thuật Dijstra
4.7. Tìm đường đi tối ưu nhất với giải thuật
Bellman-Ford
//Nội dung chương này là mở (có thể thay đổi)


CHƯƠNG 5: CÁC KỸ THUÂT CM TIÊN TIẾN
5.1. Chuyển mạch gói - Frame Relay
5.2. Chuyển mạch gói - ATM
5.3. Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

5.4. Chuyển mạch mềm (Softswitch)
5.5. Chuyển mạch quang


BÀI TẬP CÁ NHÂN/NHÓM NHO
BT1: Chuẩn bị và trình bày các vấn đề có liên quan trong
nội dung các chương
BT2: Học nội dung, đặt câu hỏi và câu trả lời cho các phần
của mỗi chương (tự luận ngắn hoặc trắc nghiệm)
Chú ý: - Hai dạng bài tập trên áp dụng thực hiện cho cá nhân hoặc
nhóm nhỏ, trừ riêng Chương 5: Các kỹ thuật chuyển mạch tiên
tiên có thể tổ chức thành nhóm lớn, phụ trách 1 kỹ thuật tiên
tiến
- Điểm tối đa cho các bài trên là 8 điểm, rất xuất sắc là 9 điểm.
Tham gia theo dõi và trao đổi bài tập trên lớp để tăng/giảm
điểm số này


BÀI TẬP LỚN
BT1: Chế tạo 1 tổng đài nhỏ (vd tổng đài gia đình 4 số)
BT2: Thiết lập và chạy được 1 hệ thống tổng đài mềm
(tổng đài viết bằng chương trình mềm, chạy trên 1
máy tính thay thế cho 1 tổng đài thật, vd như Asterisk)
BT3: Sử dụng 1 chương trình mô phỏng, ví dụ như
Matlab, OMNET, OPNET, NS-2… để minh họa, mô
phỏng một bài tập, một vấn đề liên quan của môn học
BT4: Nghiên cứu, tìm hiểu một tổng đài thật, mới, đang
vận hành trên mạng hoặc trên thế giới, sủ dụng các
công nghệ và kiến trúc mới.




×