Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 38 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc và Đoà
n kết quốc tế

Nhóm 4 - Tư tưởng Hồ
Chí Minh


A. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết toàn dân tộc

B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đoàn kết quốc tế


A. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại
đoàn kết toàn dân tộc


Kế thừa và phát triển những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại

Kế thừa và phát triển các quan điểm về đoàn kết lực lượng trong cách





h mạng”

minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của các

muốn thực hiện vai trò lãnh đạo thì phải trở thành dân tộc, liên

hân dân, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản



 Mác - Lenin chỉ rõ “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng n

mạng xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin

Kế thưa truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng



 1. Cơ sở hình thành

I. Cơ sở hình thành


I. Cơ sở hình thành

2. Cơ sở thực tiễn:




Tiếp thu toàn bộ những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng vô sản
Trong bất cứ giai đoạn nào của xây dựng đất nước cũng phải quan tâm đến xây dựng khối đại đoàn kết dựa trên tinh
thần “Trên dưới một lòng, anh em hòa một, cả nước góp sức”



Kinh nghiệm từ cách mạng thế giới:




Hồ Chí Minh đi khắp các nước thuộc địa và các nước đế quốc nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa biết
tổ chức, đoàn kết lực lượng



Khi nghiên cứu về cách mạng Tháng 10 Nga, Bác thấy bài học nổi bật về đoàn kết, tập hợp lực lượng liên minh
công nông để làm cách mạng giành chính quyền và bảo vệ, xây dựng đất nước theo con đường XHCN


II. Vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1. Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng:



Theo Hồ Chí Minh, để đánh bại đế quốc thực dân, nếu chỉ có
tinh thần yêu nước là chưa đủ, mà cần phải xây dựng một khối
đại đoàn kết dân tộc bền vững
→ Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài,

xuyên suốt tiến trình cách mạng



Để quy tụ mọi lực lượng cần phải có chính sách và phương pháp
phù hợp với từ đối tượng, từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng
→ Là vấn đề sống còn, quyết định thành bài của cách mạng





Nhờ tư tưởng nhất quán, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây
dựng thành công khối đại đoàn kết dân tộc và đưa cách mạng Việt
Nem dành được nhiều thắng lợi to lớn

→ Từ thực tiễn như vậy, Hồ Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận
điểm có tính chân lý về vai trò của khối đại đoàn kết.
Người viết: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ,
thì chúng ta nhất định có thể khắc phục được mọi khó khăn, phát triển
mọi thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ nhân dân giao phó” hay “Đoàn kết
là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành
lấy thắng lợi”...


b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc:



Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”




Đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng.
Đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực




Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để
tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc


II. Vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc:



Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân



DÂN và NHÂN DÂN trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa được
hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là
một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân



Nói đại đoàn kết dân tộc, cũng có nghĩa là phải tập hợp được
tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh
chung



Người còn chỉ rõ, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết

toàn dân phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân,
giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp - dân tộc


III. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

 Khái niệm Mặt trận dân tộc thống nhất:

 Là tổ chức chính trị - xã hội rộng lơn của nhân dân Việt Nam, là nơi quy tụ, tập hợp đông đảo cá
c giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức, cá nhân yêu nước ở trong và ngoài
nước vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân
dân

→ Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc


IV. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất



Mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công - nông - tri thức, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng



Sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết trong mặt trận. Đảng đoàn kết, dân tộc
đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân sẽ tạo nên sức mạnh bên trong





Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mặt trận hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân



Những quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân cũng được Hồ Chí Minh kết tinh vào tiêu chí của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Các tiêu chí này được xác định để làm sao phù hợp với mọi tầng lớp trong mỗi thời kì lịch sử


IV. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất



Mặt trận hoạt động trên cơ sở nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững

 Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của Mặt trần đều phải được đem ra để tất cả các thành viên cùng nhau bàn
bạc công khai

 Khi có vấn đề không phù hợp, Mặt trận sẽ giải quyết bằng việc nêu cao lợi ích chung của dân tộc, oại trừ mọi sự áp
đặt hoặc vì lợi ích cá nhân



Mặt trân dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, chân ái, giúp đỡ nhau cùng t

iến bộ

 Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm: “Cầu đồng tồn dị”, tức là lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt
 Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”. Đoàn kết thật sự thì mục đích
phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí


B. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đoàn kết quốc
tế


I. Vai trò:

1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Na
m.

 Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần: sức mạnh chủ nghĩa
yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do, ý thức độc lập tự
chủ tự cường….

 Người đã khẳng định: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của
ta từ xưa tới nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng v
ô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó bước qua mọi nguy hiểm khó khăn và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước.”


I. Vai trò:

 Đối tượng của đoàn kết quốc tế:



Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc, các nước TBCN nói chung, ph
ong trào đấu tranh vì hòa bình dân tộc, dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới,
đặc biệt là nhân dân Lào và Campuchia, thực hiện khối đoàn kết Việt- Miên.


Sơ đồ hóa về mối liên kết sức mạnh đoàn kết dân tộc với đoàn kết q
uốc tế


I. Vai trò:

→ Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế là đ
ể kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợ
p để chiến thắng kẻ thù.


I. Vai trò:

2. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi mục tiêu cách mạng

 Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.


Mặt trận đại đoàn kết dân tộc

Mặt trận đoàn kết Việt- Miên Lào



Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược


I. Vai trò:
 Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn với các vấn đề dân tộc-giai cấp
+ Độc lập dân tộc – chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa yêu nước – chủ nghĩa quốc tế vô sản
+ Cốt lõi là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.

 Đoàn kết quốc tế theo tư tưởng HCM bao gồm nhiều nội dung rộng lớn, sâu sắc, cao đẹp trong đó
trước hết là đoàn kết trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và đoàn kết trong đại gia đìn
h các nước xã hội chủ nghĩa anh em.


II. Lực lượng:

1. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới





Là lực lượng nòng cốt của Đoàn kết quốc tế
Là nhân tố đảm bảo sự vững chắc cho thắng lợi của CM vô sản
Là lực lượng ủng hộ mạnh mẽ công cuộc đấu tranh của các nước thuộc địa
Hoạt động với phương châm: bốn phương vô sản đều là anh em .



Vũ khí, trang

Các nước

Quốc

khác

( tấn)

( tấn)

Tổng số

Hàng hậu

đoạn

(tấn)

cần (tấn)

1955 - 1960

49.585

4.105

45.480


29.996

19.589

1960-1964

70295

230

70.065

47.223

22.982

442

1965-1968

517.393

105.614

411.779

226.969

170.798


119.629

1969-1972

1.000.796

316.130

684.666

143.793

761.001

96.002

1973-1975

724.512

75.267

49.246

65.601

602.354

28.55


thiết bị kỹ
thuật ( tấn)

Liên Xô

Trung

Giai

( tấn)

Viện trợ của các nước XHCN cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ và Pháp


II. Lực lượng:
2. Phong trào đấu tranh GPDT ở các nước thuộc địa.
 Người kiến nghị lên Ban Phương Đông quốc tế cộng sản về những biện pháp nhằm “làm cho các d
ân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ
sở cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh c
ủa Cách mạng vô sản”

 Cần làm tăng cường đoàn kết giữa Cách mạng vô sản thuộc địa với chính quốc

→ Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh


II. Lực lượng:
3. Các lực lượng tiến bộ :
+ Tư tưởng tiến bộ

+ Yêu chuộng hòa bình
+ Yêu tự do, dân chủ và công lý

→ Hồ Chí Minh gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, côn
g lý và bình đẳng

→ Khơi gợi lương tri của loài người tiến bộ, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần
chúng


×