Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Cau Hoi Ly Thuyet Chon Loc Hoa Hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.03 KB, 33 trang )

LÊ PHẠM THÀNH

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC

MÔN HÓA HỌC
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Họ và tên: ..........................................................................
Lớp: ....................................................................................
Số nhà 11, Ngách 98, Ngõ 72, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
(Liên hệ: 096.123.5556 ‒ 096.123.5553)

Hoc24h.vn – 2018


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

TUYỂN CHỌN 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC – HÓA HỌC (Đề số 1)
(Thầy LÊ PHẠM THÀNH và Hoc24h.vn dành tặng học sinh cả nước)
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: KHOÁ NÂNG CAO: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HÓA HỌC]
Câu 1. [ID: 30514] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.
(f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 4.
B. 2.


C. 5.
D. 3.
Câu 2. [ID: 30510] Có 7 dung dịch riêng biệt: Pb(NO3)2, CuSO4, ZnCl2, NaCl, MgSO4, FeCl3, AgNO3. Nhúng
vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. [ID: 31171] (2015) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4. [ID: 31173] (2016) Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 5. (ID: 18491) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch 1
thanh Ni. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 6. (ID: 18492) Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 .
- TN 4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm một thời gian.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 7. (ID: 18493) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Nối một dây Mg với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
Trong các thí nghiệm trên thì số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Trang 2


Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 8. (ID: 18494) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 9. (ID: 19761) Cho các dãy so sánh sau:
(1) Tính dẻo: Al < Ag < Au.
(2) Tính dẫn điện: Cu < Ag < Au.
(3) Tính dẫn nhiệt: Fe < Al < Cu.
(4) Khối lượng riêng: Li < Pb < Os.
(5) Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Pt < W.
(6) Tính cứng: Cs < Al < Cr.
Số so sánh đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Câu 10. (THPT08 - ID: 19775) Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng
được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 11. (THPT10 - ID: 19777) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 12. (B10 - ID: 19792) Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) FeSO4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 13. (2017 - ID: 19806) Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 14. [ID: 28986] Cho các mô tả sau:
(1) giảm nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp điện li
(2) tăng độ dẫn điện của hỗn hợp
(3) Ngăn cản Al nóng chảy bị oxi hóa trong không khí
(4) làm cho Al2O3 điện li tốt hơn
Số mô tả về tác dụng của Na3AlF6 trong quá trình sản xuất Al là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15. (A10) [ID: 28989] Trong số các nguồn năng lượng: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch,
những nguồn năng lượng sạch là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 16. [ID: 28993] Cho các nhận định sau:
(a) Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
(b) Thuỷ tinh plexiglas là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%).
(c) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(d) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien
bằng phản ứng trùng hợp.
(e) Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình, dụng cụ y tế.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 3



HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 17. [ID: 29017] Cho các kết luận sau:
(1) CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.
(2) Seđuxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người.
(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …).
(4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon.
(5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân.
(6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+, … trong một bài thực
hành.
Số kết luận đúng là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 18. [ID: 29019] Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.
(e) Trong khói thuốc lá có nhiều chất có thể gây ung thư không những cho người hút mà cả những người xung
quanh cũng bị ảnh hưởng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3

D. 2
Câu 19. [ID: 29106]: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 20. [ID: 29107]: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(a). Do hoạt động của núi lửa
(b). Do khí thải công nghiệp, sinh hoạt
(c). Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(d). Do khí thải từ quá trình quang hợp của cây xanh
(e). Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21. [ID: 30444] Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X (chỉ chứa một chất tan duy
nhất):

Trong số các chất: Na2CO3, H2O2, NH4Cl, NH4NO2, số chất thoả mãn điều kiện về chất tan trong X là
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Trang 4

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 22. [ID: 30403] Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy
không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Trong các khí: H2, HCl, O2, N2, NH3, CO. Số khí chỉ có thu bằng duy nhất 1 trong 3 cách làm trên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23. (ID: 23831): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 24. (ID: 23834) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho các chất sau lần lượt
tác dụng với dung dịch X: Cu, AgNO3, Cl2, NaNO3, Zn, NaOH. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng oxi
hóa - khử ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 25. [ID: 26541] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Đốt HgS trong không khí
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 26. [ID: 26551] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4

Câu 27. [ID: 26535] Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28. (ID: 23840): Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
(b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học.
(f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 5


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 29. [ID: 26566] Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các kim loại kiềm thì Cs phản ứng với nước mãnh liệt nhất.
(b) Cr không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Ở điều kiện thường Be không tan trong nước, Mg tan chậm còn Ca tan dễ dàng.
(d) Bột nhôm bốc cháy trong không khí.

Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30. (ID: 28153) Cho các nhận định sau:
(a) Hiện tượng nóng lên toàn cầu chủ yếu do sự gia tăng nồng độ của khí CO2 trong khí quyển;
(b) Mưa axit là hiện tượng nước mưa có pH nhỏ, do hoà tan các khí ô nhiễm như SO2, NO2, NO;
(c) Tầng ozon chủ yếu bị phá huỷ bởi các hợp chất freon (CFC);
(d) Các nguồn năng lượng có nhiều tiềm năng phát triển và sạch là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ
điện, nhiệt điện, năng lượng hạt nhân;
(e) Sử dụng phân bón hoá học thiếu hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất;
(f) Rượu, nicotin, cafein là chất gây nghiện nhưng không phải ma tuý; heroin, cocain, penixilin là những chất
gây nghiện và là ma tuý.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 31. (ID: 28158) Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3 ; Cu và

Fe2 (SO4 )3 ; KHSO4 và KHCO3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Fe(NO3 )2 và AgNO3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 32. (ID: 28162) Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.

3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2‒ thành CrO42‒.
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 33. (ID: 28165) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Điện phân dung dịch KCl.
(d) Điện phân dung dịch CuSO4.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. [ID: 29476]: Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng
vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.
Câu 35. [ID: 29490]: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc.
(6) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Trang 6

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 36. [ID: 29492] Cho Ba (dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3,
MgCl2. Tổng số các chất kết tủa khác nhau thu được là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 37. Có các phát biểu sau:
(a) Bán kính nguyên tử tăng dần từ liti đến xesi.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều là kim loại nhẹ.
(c) Natri hiđrocacbonat được sử dụng làm thuốc muối để giảm đau dạ dày.
(d) Hòa tan natri hiđroxit vào nước, cốc nước sẽ lạnh đi.

(e) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong dầu hỏa.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38. Cho các phát biểu sau:
(1) Nung sắt (II) hiđroxit ngoài không khí, thu được sắt (III) oxit.
(2) Trong các phản ứng, hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
(3) Sắt dẫn điện tốt hơn hẵn so với thủy ngân.
(4) Sắt là kim loại phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất sau nhôm.
(5) Sắt là kim loại có tính khử trung bình và có thể bị khử thành Fe2+ hoặc Fe3+.
(6) FeO là chất rắn, màu trắng xanh, không có trong tự nhiên.
Số phát biểu sai là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 39. [31460] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 7


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

TUYỂN CHỌN 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC – HÓA HỌC (Đề số 2)
(Thầy LÊ PHẠM THÀNH và Hoc24h.vn dành tặng học sinh cả nước)
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: KHOÁ NÂNG CAO: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HÓA HỌC]
Câu 41. (ID: 9769) Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.

(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (4), (5).
Câu 42. (ID: 11720) Cho các nhận định sau:
(1) Dung dịch etylamin làm quỳ tím hóa xanh.
(2) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) Dung dịch valin không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Tripeptit (Ala-Gly-Val) có 2 liên kết peptit.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 43. (ID: 12618) Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 44. (C13: ID = 12775) Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản

phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của
X là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 45. (A12: ID = 12780) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 46. (B11: ID = 12786) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.
Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Trang 8

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC


Câu 47. (ID = 12835) Lần lượt cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat phản ứng với Na,
dung dịch NaOH đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 48. (ID = 12971) Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 49. (ID: 14911) Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ;
hoà tan Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi
trường kiềm loãng nóng (7). Số tính chất đúng với saccarozơ là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 50. (ID: 14912) Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy
thuộc loại monosaccarit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 51. (ID: 14913) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 1.
Câu 52. (ID: 14914) Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham
gia phản ứng thủy phân là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 53. (ID: 14915) Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản
ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 54. (ID: 14916) Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, axit fomic,
vinyl axetat, anđehit fomic. Số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 55. (ID: 14917) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 56. (ID: 14918) Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 57. (ID: 14919) Cho các phát biểu sau đây:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 9


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC


Câu 58. (ID: 14920) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 59. (ID: 14921) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4.
Câu 60. (ID: 14922) Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.

(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 61. (A13 – ID: 16805) Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, NH2-CH2-COOH, NH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh màu quỳ tím là
A. 1
B. 2
C.4
D. 3
Câu 62. (MH 2017 – ID: 16820) Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 63. (A10-ID: 17661) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7;
(4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 64. (B12-ID: 17663) Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (5)

C. (1), (3) và (5)
D. (3), (4) và (5)
Câu 65. (A10-ID: 17675) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số
tơ tổng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Trang 10

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 66. (B11-ID: 17676) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 67. (THPT10-ID: 17677) Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH.
Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 68. (A8 - ID: 20494) Có các dung dịch riêng biệt sau: ClNH3-CH2-COOH (1), C6H5NH3Cl (phenylamoni
clorua) (2), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (3), NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4), NH2-CH2-COONa

(5). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 69. [ID: 20495] Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (1);
ClH3N-CH2-COOH (2);
H2N-CH2-COONa (3);
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4);
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (5).
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 70. (ID: 23835) Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3, p-HOOCC6H4OH; m-CH3COOC6H4OH,
ClH3NCH2COONH4, p-C6H4(OH)2, ClH3NCH2COOH, p-HOC6H4CH2OH, ClH3NCH2COOCH3, CH3NH3NO3.
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 71. (ID: 23837) Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo để lâu bị ôi thiu do bị oxi trong không khí oxi hóa.
(2) Glucozơ dư thừa sẽ được cơ thể chuyển hóa thành glicogen dự trữ ở gan.
(3) Alanin bị sẫm màu khi để lâu trong không khí.
(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(5) Methionin là thuốc bổ thận.
(6) Các protein dễ bị đông tụ bởi nhiệt độ hoặc sự thay đổi pH.

Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 72. (ID: 23843): Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ và các phát biểu sau:
(a) Có 1 chất không tan trong nước lạnh.
(b) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Có 4 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(e) Cả 5 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 73. [ID: 26539] Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn
X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 74. [ID: 26561] Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với
NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 11



HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 75. [ID: 26563] Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 76. (ID: 28166) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(c) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(d) Có thể phân biệt saccarozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(e) Trong dung dịch, saccarozơ và glixerol đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
lam.
Số phát biểu đúng là
A. 3.


B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 77. [ID: 29483] Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ;
hoà tan Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi
trường kiềm loãng nóng (7). Số tính chất đúng với saccarozơ là
A. 4.

B. 6.

C. 6.

D. 7.

Câu 78. [ID: 29484] Cho các polime sau: polietilen; poliacrilonitrin; tơ visco, thuỷ tinh hữu cơ, xenlulozơ, cao
su lưu hoá, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 79. [ID: 29494] Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.

(c) Ở nhiệt độ thường, metyl metacrylat phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Ở điều kiện thường, polietilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 80. [ID: 30512] Trong các chất: p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH,
m-HOC6H4OH, CH3COOC6H5, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng vừa đủ
với 2 mol dung dịch NaOH ?
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH

Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Trang 12

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012


200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

TUYỂN CHỌN 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC – HÓA HỌC (Đề số 3)
(Thầy LÊ PHẠM THÀNH và Hoc24h.vn dành tặng học sinh cả nước)
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: KHOÁ NÂNG CAO: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HÓA HỌC]
Câu 81. [ID: 30516] Có các phát biểu sau:
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được các α-amino axit.
(3) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(5) Nicotin là tác nhân chính gây ung thư có trong khói thuốc lá.
(6) Lipit gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 82. [ID: 32037] Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học.
(c) Corindo có chứa Al2O3 dạng khan.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 83. [ID: 32038] Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng hóa vinyl axetat, thu được muối và anđehit.

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Triolein tham gia phản ứng cộng H2 xúc tác Ni nhiệt độ.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 84. [ID: 32039]Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Al nguyên chất vào dung dịch MgCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng;
(3) Ngâm thanh hợp kim Fe-Zn trong nước biển;
(4) Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 85. [ID: 32040] Cho các nhận định sau:
(1) Dung dịch etylamin làm quỳ tím hóa xanh.
(2) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) Dung dịch valin không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Tripeptit (Ala-Gly-Val) có 2 liên kết peptit.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 13


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 86. [ID: 32041]Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(b) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(c) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom.
(d) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
(e) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 87. [ID: 32042] Cho các phát biểu sau :
(a) Gang là hợp kim của sắt có từ 0,01 – 2 % khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
Số phát biểu sai là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 88. [ID: 32043] Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 89. [ID: 32044]Cho một số tính chất :
(1) Có dạng sợi
(2) Tan trong nước
(3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác
(4) Tham gia phản ứng tráng bạc
(5) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng
Các tính chất của xenlulozơ là
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (1), (2), (4)
Câu 90. [ID: 32045] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 1
B. 4

C. 2
D. 3
Câu 91. [ID: 32046] Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trang 14

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 92. [ID: 32047] Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 93. [ID: 32048] Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 94. [ID: 32049] Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
+ TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3 : 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn: FeCl3 = 1: 2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Câu 95. [ID: 32050] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số phản ứng tạo thành sắt kim loại là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 96. [ID: 32051] Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch alanin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Đimetylamin là amin bậc 2.
(4) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 97. [ID: 32052]Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dich NaAlO2.
(2) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 15



HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 98. [ID: 32053]Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit.
(f) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 2
C. 5
D. 1
Câu 99. [ID: 32054]Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dich (NH4)2SO4
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư
(4) Cho FeS vào dung dịch HCl
(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3
(6) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 100. [ID: 32055]Có các nhận xét sau:

(1) Dãy các ion Ag+, Fe2+, Cu2+, H+ được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (từ trái qua phải)
(2) Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp có thể
thu được dung dịch X có pH = 7
(3) Các kim loại Zn, Fe, Ag đều có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện
(4) Các ion Cu2+, Fe2+, HSO4‒ và NO3‒ không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
(5) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
(6) Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe, Cu có 2 kim loại tan được trong nước ở điều kiện thường
Số nhận xét đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 101. [ID: 32056]Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 102. [ID: 32057]Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên những phát biểu đúng là
A. (a), (c) và (e)

B. (a), (b) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Trang 16

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 103. [ID: 32058]Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 104. [ID: 32059] Thực hiện các thí ngiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2
(4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học là
A. 1
B. 4
C. 3

D. 2
Câu 105. [ID: 32060] Cho dãy chác chất: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin, mantozo. Phát biểu nào sau đây
đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
B. Có 2 chất có tính lưỡng tính.
C. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Có 1 chất làm mất màu nước brom.
Câu 106. [ID: 32061] Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl
(2) Đốt bột Al trong khí Cl2
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 107. [ID: 32062] Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 108. [ID: 32063] Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai α-glucozơ.

(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ một nhóm -CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi mắt xích có ba nhóm -OH tự do.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 17


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 109. [ID: 32064] Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4


C. 5

D. 6

Câu 110. [ID: 32065]Xét các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no mạch hở, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol;
(2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t°);
(3) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2;
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau;
(5) Có thể dùng giấm ăn để khử mùi tanh của cá;
(6) Hemoglobin và anbumin là những protein hình cầu tan được trong nước.
Số phát biểu trên đúng là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 111. [ID: 75121] Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic số cacbon chẵn từ 12 đến 24, phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là:
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 112. [ID: 75120] Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH →

(2) HCOOCH=CH2 + NaOH →

(3) C6H5COOCH3 + NaOH →

(4) HCOOC6H5 + NaOH →

(5) CH3OCOCH=CH2 + NaOH →

(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol ?
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 113. [ID: 13033] Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl

axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng
(dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 6
Trang 18

B. 7

C. 5

D. 8

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 114. [ID: 75128] Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau:

Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 115. [ID: 75150] Cho các phát biểu sau:

(1) Thành phần chính của chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(3) Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
(4) Khi đun nóng chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni), sản phẩm thu được dễ tan trong nước.
(5) Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa chậm tạo thành CO2 và H2O, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 116. [ID: 75124] Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Ở nhiệt độ phòng, chất béo chứa chủ yếu các gốc axit không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu), chất béo
chứa chủ yếu các gốc axit no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(c) Trieste (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là tristearin.
(d) Dầu ăn dễ tan trong nước, còn mỡ không tan trong nước.
(e) Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc làm xúc tác là phản ứng một chiều.
(g) Các loại dầu mỡ động thực vật đều dễ bay hơi hơn nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 117. [ID: 75122] Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(2) Các chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong đimetyl ete.
(3) Xà phòng là muối natri hay kali của các axit béo.
(4) Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm đều thu được glixerol.
(5) Chất béo lỏng có thành phần chủ yếu là các axit béo không no.
(6) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 19


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 118. [ID: 75299] Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng este hóa, nhóm OH của ancol kết hợp với nguyên tử H của axit cacboxylic tạo thành nước.
(b) Đun nóng hỗn hợp etyl axetat và dung dịch H2SO4 loãng thấy chất lỏng phân thành hai lớp.
(c) Este có thể dùng làm dung môi pha sơn, sản xuất chất dẻo hoặc chất tạo hương.
(d) Lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
(e) Chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol… hoặc tái chế thành nhiên liệu sau khi rán.
(g) Đun nóng dầu thực vật trong nồi kín rồi sục dòng khí hiđro dư (xúc tác Ni), sau đó để nguội, thu được mỡ
động vật.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 119. [ID: 75125] Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(2) Các chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong anilin.
(3) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit cacboxylic.
(4) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và xà phòng.
(5) Chất béo lỏng thành phần chủ yếu chứa các gốc axit béo no.
(6) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(7) Các este thường là các chất lỏng, dễ bay hơi.
Số nhận định đúng là:
A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 120. [ID: 75127] Có các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
(2) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(3) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
(4) Vinyl axetat tham gia được phản ứng trùng hợp và làm mất màu dung dịch brom.
(5) Các sản phẩm của phản ứng thủy phân vinyl fomat đều tham gia được phản ứng tráng gương.
(6) Các este thường không độc và có mùi thơm dễ chịu.
(7) Các este tan ít trong nước vì giữa các phân tử của chúng không có liên kết hiđro.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 6.


C. 5.

D. 3.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH

Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Trang 20

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

TUYỂN CHỌN 200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC – HÓA HỌC (Đề số 4)
(Thầy LÊ PHẠM THÀNH và Hoc24h.vn dành tặng học sinh cả nước)
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: KHOÁ NÂNG CAO: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT HÓA HỌC]
Câu 121. [ID: 32510] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 122. [ID: 32517] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 123. [ID: 32627] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 124. [ID: 32632] Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết 
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metarylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ
(e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2

C. 4
D. 5
Câu 125. [ID: 32633] Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2CrO7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 21


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 126. [ID: 32637] Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ)
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí)
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy
Số thí nghiệm tạo thành kim loại
A. 5
B. 3
C. 2

D. 4
Câu 127. [ID: 92] Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 128. [ID: 6193] Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất
KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 129. [ID: 6196] Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 130. [ID: 6232] Cho các phát biểu sau:

a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
d) Thuỷ phân hoàn toàn albumin trong lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 131. [ID: 27185] Cho các phát biểu sau:
(a). Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit
(b). Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(c). Ở điều kiện thường, anilin là chất khí
(d). Xenlulozo thuộc loại polisaccarit
(e). Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit
(g). Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 132. [ID: 27190] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Điện phân NaCl nóng chảy
(b). Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ)
(c). Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3
(d). Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(e). Cho Ag vào dung dịch HCl
(g). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4
Số thí nghiệm thu được chất khí là:

A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Trang 22

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 133. [ID: 27195] Cho các phát biểu sau:
(a). Tất cả các peptit đều có phản ứng biure
(b). Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(c). Ở điều kiện thưởng metylamin và đimetylamin là những chất khí
(d). Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi
(e). Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 134. [ID: 27224] Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dung được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 135. [ID: 51865] Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4,

Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 136. [ID : 54676] Trong số các chất sau đây: toluen, isopren, benzen, propilen, propanal, phenol, ancol
anlylic, axit acrylic, stiren, o-xilen, đimetylaxetilen. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom ?
A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 6.
Câu 137. [ID : 54359] Cho dãy các chất: Cr(OH)3 ; Al2(SO4)3 ; Mg(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; (NH4)2CO3.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 138. [ID : 54372] Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X :
(1) X có một đồng phân hình học.
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X.
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) thu được butan.
(5) X có 1 liên kết pi (π) và 11 liên kết xích ma (σ)
(6) X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
Số phát biểu đúng về X là :
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 139. [ID : 54374] Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2.
(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2.
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 140. [ID : 54392] Cho các phát biểu sau :
(a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3.
(b) Amophot là phân bón hỗn hợp.
(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O.
(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3.
(e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp.
(f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nito.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 23


HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC


Câu 141. [ID : 58837] Cho các phát biểu sau:
(a) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Đun nóng NH2-CH2-CH(NH2)-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các đipeptit khác nhau.
(c) Metylamin, amoniac và glyxin đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
(d) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
(e) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng, dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím sau đó
mất màu.
(g) Từ CH2=CCl-CH=CH2 có thể tổng hợp polime để sản xuất cao su cloropren.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 142. [ID : 58848] Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, K2ZnO2, CH3COONa, Al(OH)3, Mg(OH)2, AgNO3,
ZnCO3, Na2HPO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 143. [ID: 54452] Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 4
C. 3

D. 1
Câu 144. [ID: 54462] Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.
(c) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(d) Đốt cháy hoàn toàn axit axetic thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(e) Vinyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và axetilen.
(f) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 145. [ID: 54467] Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch AlCl3.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 (dư).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 146. [ID: 54469] Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl.
(d) Đốt vàng trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(f) Nung nóng AgNO3.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 147. [ID : 54803] Cho các phát biểu sau:
1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
2) Thủy phân este thu được axit và ancol.
3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn.
4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm....
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trang 24

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />

HOC24H.VN – Hotline: 1900.7012

200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỌN LỌC MÔN HÓA HỌC

Câu 148. [ID : 54804] Cho các chất: axit axetic, phenol, ancol etylic, metyl fomat, tristearin, fomanđehit. Số
chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 2.
Câu 149. [ID : 59569] Cho các phát biểu sau :
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen (C6H6)
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 150. [ID: 54280] Trong các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Hidro hóa hoàn toàn fructozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì có cùng công thức (C6H10O5)n
(5) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được dung dịch chứa một dạng vòng duy nhất là α-glucozơ.
Số phát biểu không đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 151. [ID: 54344] Trong các chất sau:
(1) Sobitol
(2) Glucozơ
(3) Fructozơ
(4) Metyl metacrylat
(5) Tripanmitin
(6) Triolein

(7) Phenol
Số chất có thể làm mất màu nước brom là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 152. [ID: 32549] Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
(b) Chât béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(c) Glucozo thuộc loại monosaccarit
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
(g) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 5
C. 3.
D. 4
Câu 153. [ID: 32550] Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4
(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hemantit
(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm
(d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 154. [ID: 32551] Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước

(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa ba muối
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ‒ Face book: />
Trang 25


×