Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Học tập nếp sống giản dị của bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.27 KB, 11 trang )

Học tập nếp sống giản dị của Bác Hồ
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vì nước, vì dân, dù ở bất kỳ cương vị
nào, từ một người phụ bếp trên con tàu “Amiran Latouche Tre ville” lúc ra đi tìm
đường cứu nước, cho đến khi trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn
giữ một nếp sống vơ cùng giản dị. Đó cũng chính là điểm nổi bật trong phong
cách, đạo đức của Người.
Theo lời kể của những người từng được sống gần Bác hoặc qua những tư liệu còn
lưu trữ được, chúng ta thấy việc ăn, mặc, ở cũng như sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày
Bác đều hết sức tiết kiệm. Mỗi bữa ăn, Bác quy định khơng q 3 món và thường
là các món dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho... Bác bảo ăn món gì phải hết món
ấy, khơng được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại khơng ăn,
Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác
thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Chỉ
khi nào công tác ở đâu lâu, Bác mới chịu ăn cơm, nhưng trước khi ăn, bao giờ Bác
cũng dặn “chủ nhà” là: Đồn đi có từng này người, nếu được, chỉ ăn từng này, từng
này...
Có thể dẫn ra nhiều câu chuyện về cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm của Bác.
Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng cũng chỉ có bát cơm, món
xào, tơ canh và đĩa cá. Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu là thật lịng
với nhau”. Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc đã giúp Bác mua
chiếc máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác cũng chỉ “khao” một món canh và hai
đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết một đồng bạc, thế mà vẫn
đậm đà tình cảm giữa chủ và khách.
Bác nói: Ở đời ai chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đó lại
đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khác thì khơng nên. Hơn nữa, Bác
ln nghĩ đến người khác, có món gì ngon khơng bao giờ Bác ăn một mình. Bác sẻ
cho người này, sẻ cho người kia rồi sau cùng mới đến phần mình và phần Bác
thường là ít nhất.
Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước
ngoài; chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo bông, áo len Bác mặc
trong mùa lạnh và một vài bộ quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự giản


dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng nhất phải kể đến đơi dép cao su và bộ
quần áo ka-ki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi mòn gót phải
lấy một miếng cao su khác vá vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Cịn bộ
quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ áo. Những người giúp việc xin
Bác thay bộ quần áo mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với hồn cảnh
của dân, của nước, khơng cần phải thay”.
Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì
bí mật nên Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay
được vì tiết kiệm nguyên vật liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô Hà


Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác
đã từ chối và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn sơ bên ao cá để ở.
Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14
m2 cho đến lúc qua đời.
Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở
giản dị đến cực độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhất của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ơng nhịn ăn một bữa, khơng phải là để hạ mình cho khổ
sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn
đói trong nước. Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước hành động đó của
ơng...”.
Như vậy, nếp sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ đơn thuần là tiết
kiệm mà mang ý nghĩa rất cao đẹp. Người tiết kiệm nhưng khơng ki bo, kiệt xỉ,
khơng lãng phí, phô trương. Noi gương Người, học tập, làm theo tấm gương đạo
đức của Người, thiết nghĩ mỗi cán bộ, đảng viên cần rèn luyện, tu dưỡng mình theo
Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị (khóa X). Điều này tưởng dễ nhưng lại rất khó. Dễ vì
nếp sống của Bác rất bình thường, đơn giản nếu quyết tâm thì ai cũng làm được.
Cịn khó vì nếu khơng có tâm trong sáng, khơng có chí hướng, có lý tưởng, khơng
có lịng u thương con người thực sự thì khơng thể làm được. Ngày nay, xã hội
phát triển, mức sống đã cao hơn trước rất nhiều nên chúng ta đang dần được ăn

ngon mặc đẹp. Song là cán bộ, đảng viên - “người đầy tớ” của dân, chúng ta phải
biết hy sinh lợi ích, tham vọng của cá nhân mình để phấn đấu xây dựng một đất
nước mạnh giàu theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã
lựa chọn.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a - Đọc- Chú thích
b- Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
- Phạm Văn Đồng (1906-2000).
- Quê ở Đức Tân,Mộ Đức,Quãng Ngãi.
- Nhà cách mạng,nhà văn hóa lớn.
- Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
- Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Xuất xứ: Trích từ bài diễn văn : " Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách
của dân tộc, lương tâm của thời đại"- 1970.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ


(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
- Bố cục�: 2 phần�: : 2 phần�: 2 phần�: :
+ P1�: 2 phần�: : Từ đầu ... đến ... tuyệt đẹp:
+ P2�: 2 phần�: : Tiếp ... đến ... hết:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:

II. Phân tích
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính
trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của
Hồ chủ tịch .
Hài hồ giữa vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con người Bác
Nhận định chung về đức tính giản dị của BácHồ
Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc -:
II. : Phân tích
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vơ cùng giản dị và khiêm tốn.
Tìm hiểu chung
Rất lạ lùng và rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở
rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta. Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất
cao quí của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn,
trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
=> Ca ngợi lối sống trong sạch, giản dị của Bác.
thanh bạch
Rất
lạ
lùng

rất

diệu
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)

I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn.
a. Trong lối sống hàng ngày:


- Bữa cơm: vài ba món, khơng để rơi vãi một hột cơm, thức ăn còn lại cất tươm tất.
-> đạm bạc, tiết kiệm , giản dị
- Nơi ở:
-> tao nhã, đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
- Cách làm việc:
-> tỉ mỉ, tận tâm, tận lực .
- Quan hệ với mọi người:
-> gẫn gũi, thân mật, yêu thương
+ Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
=> Làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác.
Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phịng, ln lộng gió và ánh sáng, phảng phất
hương thơm của hoa vườn.
Viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với
các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên
cho những người giúp việc.
Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vơ cùng giản dị và khiêm tốn.

2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
a. Trong lối sống hàng ngày:
Bác Hồ sống đời sống thanh bạch, giản dị như vậy, bởi vì Người sống sơi nổi,
phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân
dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với
những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực
sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
=> Lời giải thích rõ ràng, lời bình luận sâu sắc, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, ngợi
ca lối sống giản dị của Bác.
Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lịng với mọi cơng việc, rất gần
gũi, u thương mọi người.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
II. Phân tích:
Đời sống bình thường của Bác vơ cùng giản dị và khiêm tốn.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
a. Trong lối sống hàng ngày:
Em hãy đọc một số đoạn thơ ca ngợi đức tính giản dị của Bác?
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà.


- Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
- Nơi Bác ở, sàn mây, vách gió
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

Tố Hữu
Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lịng với mọi cơng việc, rất gần
gũi, u thương mọi người.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vơ cùng giản dị và khiêm tốn.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
a. Trong lối sống hàng ngày:
Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lơi cuốn người đọc, người nghe.
Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lịng với mọi cơng việc, rất gần
gũi, u thương mọi người.
b. Trong cách nói, viết:
- "Khơng có gì q hơn độc lập ,tự do." - "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay
đổi."
=> Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vơ cùng giản dị và khiêm tốn.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
a. Trong lối sống hàng ngày:
Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lơi cuốn người đọc, người nghe.
Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, tao nhã, hết lịng vì cơng việc, rất gần
gũi, u thương mọi người.

b. Trong cách nói, viết:
Tìm thêm những dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác?
- Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?
- Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
-Hòn đá to Biết đồng sức


Hịn đá nặng Biết đồng lịng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng Làm cũng xong
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm.
2. Nội dung:
Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày.
Đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
III. Tổng kết:
1.Em học tập được điều gì từ cách viết văn nghị luận của tác giả?
2. Tác giả viết bài văn nghị luận này có ý nghĩa gì?
- Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo
- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
GIẢN DỊ TRONG SINH HOẠT
GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI- BÀI VIẾT

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
BỮA ĂN
NHÀ SÀN
VIỆC LÀM
LỐI SỐNG
Dùng từ của quần chúng nhân dân
Mọi người dễ hiểu
1. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện viết về đời sống giản dị của Bác. 3. Làm bt
2/56 sgk, soạn bài: ý nghĩa của văn chương.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
a. Trong lối sống hàng ngày:
Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lôi cuốn người đọc, người nghe.
Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, tao nhã, hết lịng vì công việc, rất gần
gũi, yêu thương mọi người.
b. Trong cách nói, viết:
III. Tổng kết:


1. Nghệ thuật:
- Sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm.
- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.

2. Nội dung:
Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày.
Đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô về dự hội giảng!
Ngữ văn 7
Tiết 93: Đọc - Hiểu văn bản:
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
GIáO VIÊN:
Trường thcs:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn
"Sự giàu đẹp của tiếng Việt"?
A. Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng
khá đẹp.
B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong
phú.
C. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ
ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
D. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 2: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài
văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì ?
A. Chứng minh.
B. Giải thích.


C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000)
Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng
*Bố cục :
1, Từ đầu đến " tuyệt đẹp": Nhận xét khái quát về đức tính giản dị của Bác Hồ.
2, Cịn lại : Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính
trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của
Hồ Chủ Tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất
nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta,Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao
quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân,vì sự nghiệp lớn,
trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính
trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của
Hồ Chủ Tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất
nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta,Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao
quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân,vì sự nghiệp lớn,
trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính
trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của
Hồ Chủ Tịch.
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn,
lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và
thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất.ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy
Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào
người phục vụ.Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phịng, và trong lúc tâm
hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng,
phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao

nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn:việc cứu
nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một
đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân,
từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn.Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự
làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục
vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên
mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất ,
Định, Thắng, Lợi!
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo
kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi
vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt
của quần chúng nhân dân.Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm


hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày
nay.
Câu hỏi thảo luận: (3 phút)
Tìm những dẫn chứng làm rõ sự giản dị của Bác trong đời sống thường ngày ?
Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
a. Giản dị trong đời sống thường ngày
- Bữa cơm:
- Cái nhà:
- Việc làm:
Chỉ có vài ba món giản đơn, ăn khơng rơi một hạt cơm, bát sạch, thức ăn cịn lại thì
sắp xếp tươm tất.
Vẻn vẹn có ba phịng, lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
Suốt đời làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ: cứu nước cứu dân, trồng cây trong
vườn, viết một bức thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể
công nhân, đặt tên cho người phục vụ...

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo
kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi
vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt
của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm
hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày
nay.

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ
Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân
hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân
dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do",
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn,
song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi". Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc
thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó
là sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Ghi nhớ:
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống,trong quan hệ mọi
người trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần
phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ
thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
Bài tập củng cố: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" cho em hiểu vấn đề gì ?


A. Vẻ đẹp cao quý của Bác thể hiện trong lối sống, lối nói và viết giản dị.
B. Cách nghị luận một vấn đề thực tế.
C. Tình cảm của tác giả với Bác Hồ.
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong một bài văn ?

A. Chứng minh
B. Bình giảng
C. Bình luận
D. Phân tích.
Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn
chứng như thế nào ?
A. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
C. Những dẫn chứng đối lập với nhau.
D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ và một số câu văn hay trong bài.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về Bác Hồ sau khi học xong văn bản.
3. Đọc và xem trước bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
kính chúc thầy cơ mạnh khỏe
- chúc các em chăm ngoan , học giỏi


Đất làm ra lúa gạo ngô khoai quý như vàng vậy. Hãy biết tận dụng và trân
trọng từng tấc đất...
Tấc: Đơn vị đo lường – Một tấc tương đương với một centimét.
Thành ngữ so sánh đất quý như vàng, ý nói đất đai là vốn q.
Cịn có câu: Một tấc đất, một tấc vàng; Hòn đất hòn vàng.
Chuyện kể:
Ngày xưa, ở một làng nọ có một lão nơng cả đời gắn bó với ruộng đồng, ơng u
q mảnh đất của mình, trồng cây, cày cấy bấy lâu mãn nguyện. Nhờ mảnh đất ấy
đời sống ngày một no đủ, nuôi con cái trưởng thành. Tuy vậy, những đứa con ông
được hưởng lúa gạo hoa màu từ ruộng vườn do tay ông lao động mà có lại khơng
mấy mặn mà với đất, đôi khi chểnh mảng không thiết làm ruộng. Một ngày kia,
ông bị ốm nặng, nhưng nghĩ đến ruộng đất yêu q, rồi đây khơng ai cày xới thì

lấy làm đau lịng. Hơm ấy, bệnh tình nặng q, biết mình khơng qua khỏi, ông
đành gọi hai đứa con lại mà rằng:
- Các con nhớ rằng trong đám đất nhà mình có chôn một hũ vàng, sau khi cha mất,
các con gia cơng chịu khó cuốc xới lên tìm kiếm, chắc sẽ giàu to.
- Người cha mất rồi, anh em nhà nọ bảo nhau ra cuốc xới hết đám ruộng này sang
đám ruộng khác. Mỗi lần cày xới chả thấy vàng đâu, họ đành bảo nhau trồng cây
trên mảnh đất đó. Năm qua tháng lại, cuốc xới đất tơi xốp, lại chăm bón tưới nước
đầy đủ nên lúa tốt bời bời, ngơ sai bắp, khoai sai củ. Mùa thu hoạch đến, thóc chất
đầy nhà, ngô khoai nhiều vô kể, lúc ấy họ mới nghĩ ra rằng người cha quá cố của
mình đã nói đúng, họ đã tìm thấy vàng trên mảnh ruộng của mình chính là cuộc
sống no đủ mà tấc đất đem lại.



×