Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển 10 môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.76 KB, 12 trang )

BÀI THAM LUẬN
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT
CHUYÊN TIỀN GIANG
Trong nhiều năm qua, việc phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng học sinh năng
khiếu môn Tin học là vấn đề rất được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường
và là nhiệm vụ của tổ bộ môn. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học
của tổ vẫn còn hạn chế nhiều về kết quả và không ổn định. Trong công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi thì tôi thấy rằng khâu phát hiện và tuyển chọn học sinh cho
đội tuyển 10 là hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến chất lượng và sự thành công
của đội tuyển thi cấp quốc gia và hiện tại chúng tôi gặp nhiều khó khăn để chọn
đúng đối tượng học sinh. Do đó, trong buổi hội thảo hôm nay, sau đây tôi xin trình
bày một số suy nghĩ của bản thân với hy vọng nhằm tìm giải pháp để có thể thành
lập được đội tuyển Tin học 10 tốt hơn.
Trong quá trình giảng dạy lớp và đội tuyển 10 Tin học, tôi nhận thấy công
tác tuyển chọn và bồi dưỡng đội tuyển còn một số khó khăn sau:
- Mặt bằng kiến thức tin học của học sinh thi vào lớp 10 chuyên Tin không
đồng đều; môn Tin là môn học mới, yêu cầu chuyên môn cao nhưng quỹ thời gian
hạn chế: số tiết đội tuyển của môn Tin ít so với các môn tự nhiên khác trong trường
(lớp chuyên 3 tiết + đội tuyển 4 tiết); lớp 10 từ học sinh không biết gì về lập trình
tin học vô học giữa tháng 8 đến đầu tháng 4 năm sau là phải thi Olympic 30/4; đến
tháng 10 của năm học 11 là phải thi cấp tỉnh (mà đội tuyển cấp tỉnh chủ yếu là các

1


học sinh từ đội tuyển 11). Do đó, chúng tôi không đủ thời gian để bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng lập trình cho các em.
- Nội dung chương trình dạy lớp 10 Tin dạy theo qui định có phần không
phù hợp để thi học sinh giỏi: nội dung lớp 10 thường và tăng thêm 50% nội dung
nâng cao, mà lớp 10 thường thì học tin học cơ bản, hoàn toàn không có trong nội


dung đi thi là ngôn ngữ lập trình và thiết kế thuật toán. Do đó kế hoạch giảng dạy
hiện tại có nội dung, phân bố thời giang dạy theo qui định trên, chưa hợp lý, không
theo thực tế giảng dạy và khó để chia chuyên đề cho nhiều giáo viên tham gia dạy.
- Học sinh vào lớp chuyên Tin đa phần không phải là nguyện vọng một, nên
các em không thích vào đội tuyển; nhiều em có năng lực làm bài kiểm tra hời hợt
để không vào đội tuyển; một số em vào học đội tuyển một thời gian thì phụ huynh
lại tha thiết xin cho con em mình ra khỏi đội tuyển để tập trung vào học các môn
thi đại học.
- Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học quá chuyên sâu, cập nhật nhanh
và nhiều mà giáo viên phải tự soạn; tự nghiên cứu và tìm kiếm tài liệu; tài liệu
dành cho bộ môn còn quá ít.
Từ những thực trạng trên, tôi nhận thấy rằng để việc tuyển chọn và bồi
dưỡng đội tuyển 10 Tin có hiệu quả thì cần có những giải pháp sau:
- Với công tác xây dựng đội tuyển, cố gắng phát hiện những học sinh yêu
thích Tin học, có tiềm năng trở thành HSG Tin học động viên vào đội tuyển; cố
gắng tìm giải pháp để đội tuyển thi quốc gia có kết quả khả quan hơn để động viên
học sinh đội tuyển Tin 10. Thay đổi cách chọn đội tuyển: cho học sinh làm nhiều
lần, trong đó lấy điểm các cột điểm kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ làm những cột điểm
2


cùng với điểm bài thi đội tuyển để chọn đội tuyển; bài thi chọn đội tuyển sẽ lấy
điểm cộng cho học sinh.
- Xây dựng lại kế hoạch dạy môn chuyên và đội tuyển 10Tin, trong đó chọn
lựa kỹ khối lượng kiến thức trang bị cho đội tuyển theo từng giai đoạn, tránh sự
nhàm chán khi học sinh sẽ học tiếp các chuyên đề đó vào năm sau; xác định rõ
những kiến thức gì thuộc loại cơ sở để trang bị kỹ cho mỗi học sinh trong đội
tuyển; bố trí thời gian chọn đội tuyển phù hợp để sao cho kết thúc học kỳ 1 lớp 10
phải có đội tuyển 15 học sinh để các học sinh còn lại học Tin học với cường độ
giảm dần, dành nhiều nội dung hơn cho đội tuyển; đến thi Olympic 30/4 chọn đội

tuyển còn 10 học sinh. Do đó, kế hoạch được xây dựng lại theo ý tưởng: giảm bớt
thời gian phần Tin học cơ bản, chủ yếu để học sinh làm chuyên đề; phần Ngôn ngữ
lập trình sẽ dạy trong học kỳ một, đến xong cấu trúc dữ liệu mảng và xâu mới bắt
đầu dạy các chuyên đề phần Phân tích và thiết kế thuật toán để học sinh thuận lợi
cài đặt chương trình; một số chuyên đề của phần Phân tích và thiết kế thuật toán sẽ
chia dạy hai giai đoạn: quay lui, lý thuyết đồ thị, qui hoạch động (Kế hoạch đính
kèm).
- Thay đổi số tiết đội tuyển của môn Tin học ở lớp 10 theo hướng tăng tiết ở
học kỳ 1, cụ thể: học kỳ I 5 tiết, học kỳ II 3 tiết.
- Tăng cường cho học sinh làm chuyên đề; hướng dẫn học sinh cách tìm tài
liệu; tham gia các kỳ thi trên mạng; làm bài theo các hệ thống luyện tập trên mạng.
Thống nhất một số tài liệu giới thiệu cho học sinh tham khảo: Tài liệu giáo khoa
Chuyên tin 1, 2, 3; Lý thuyết và bài tập Pascal (Nguyễn Đình Tê – Hoàng Đức
Hải);…
3


- Giáo viên tham gia dạy đội tuyển nên biên soạn chung một số chuyên đề
với khối lượng kiến thức, bài tập phù hợp, có thể sử dụng làm tài liệu cho học sinh
đội tuyển tự học.

Tiền giang, tháng 9 năm 2013

4


5


DỰ THẢO KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

MÔN TIN HỌC – LỚP 10 TIN - NĂM HỌC 2013-2014

1. LỚP 10 TIN
1.1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỐ TIẾT


Học kì I: 3t/tuần x 18 tuần = 54 tiết



Học kì II: 3t/tuần x 17 tuần = 51tiết

STT
PHÂN MÔN
1
Tin học cơ bản (THCB)
2
Ngôn ngữ lập trình (NNLT)
3
Phân tích và thiết kế thuật toán (PTTKTT)
Tổng

Tổng số tiết
20
12
73
105

2.2. KẾ HOẠCH CHI TIẾT


6


PHÂN
TUẦN

HỌC SINH LÀM CHUYÊN

TIẾT

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

SỐ TIẾT

MÔN

ĐẾ
HỌC KỲ I

1

1-3

THCB

Chương 1. Một số khái niệm cơ bản của tin học

2

4-6


THCB

Bài 2. Thông tin và dữ liệu – Bài tập hệ đếm
Bài 3: Giới thiệu về máy tính

3
1

Bài 5. Ngôn ngữ lập trình

3

7-9

PTTKTT
PTTKTT

Chuyên đề 1. Thuật toán và phân tích thuật toán
Chuyên đề 1. Thuật toán và phân tích thuật toán

2
1

Bài 7. Phần mềm máy tính
Bài 8. Những ứng dụng của tin học

4

10-12


NNLT

Bài tập Thuật toán và phân tích thuật toán
Bài 5. Cấu trúc lặp

2
3

Bài 9. Tin học và xã hội hóa
Bài tập

5
6
7
8
9
10

11
12
13

13-15
19-21
22-24
25-27
28-30

31-33

34-36
37-39

NNLT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
THCB

THCB
NNLT
NNLT

-

For

-

While

Bài 1.Tin học là ngành khoa học

- Repeat
Bài 9. Kiểu xâu
Chuyên đề 2. Các kiến thức cơ bản
Chuyên đề 2. Các kiến thức cơ bản
Chuyên đề 2. Các kiến thức cơ bản
Chuyên đề 2. Các kiến thức cơ bản

Chương 2. Hệ điều hành

3
3
3
3
3

Bài 10. Khái niệm hệ điều hành

1

Bài 11. Tệp và quản lý tệp
HS báo cáo các chuyên đề
Bài 12. Kiểu tệp
Bài 12. Bài tập kiểu tệp

2
3
3
3

Kiểm tra 1 tiết
Bài 12. Giao tiếp hệ điều hành
Bài 13.Một số hệ điều hành

7


14

15
16
17
18

40-42
43-45
46-48
49-51
52-54

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui
Thi học kỳ

3
3
3
3
3

Kiểm tra 1 tiết
Lấy điểm thi làm điểm một cột để

chọn đội tuyển

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29

30

55-57
58-60
61-63
64-66
67-69
70-72
73-75
76-78
79-81
82-84

85-87


88-90

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
THCB

THCB

THCB

HỌC KỲ 2
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Nhánh cận
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Tham lam
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quy hoạch động
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quy hoạch động
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quy hoạch động
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Euler và Hamilton
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Euler và Hamilton
Chuyên đề 5. Bài tập các thuật toán trong đồ thị
Chuyên đề 5. Bài tập các thuật toán trong đồ thị
Chương 3. Soạn thảo văn bản

3

3
3
3
3
3
3
3
3

Bài 14. Các khái niệm về soạn thảo văn bản

2

Bài 15. Làm quen với Microsoft Word
Chương 3. Soạn thảo văn bản – thực hành

1
3

Kiểm tra 1 tiết

Thực hành Soạn thảo văn bản

Bài 21. Mạng thông tin toàn cầu

Bài 16. Định dạng văn bản

Internet

Bài 17. Một số chức năng khác


Bài 22. Một số dịch vụ cơ bản của

Bài 18. Các công cụ trợ giúp

Internet

Bài 19. Tạo và làm việc với bảng
Chương 4. Mạng máy tính và Irntenet
Bài 20. Mạng máy tính

1
8


31
32
33
34
35

91-93
94-96
97-99
100-102
103-105

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

PTTKTT

HS báo cáo chuyên đề
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui – Bài tập
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Quay lui – Bài tập
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Qui hoạch động – Bài tập
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Qui hoạch động – Bài tập
Thi học kỳ

2
3
3
3
3
3

Kiểm tra 1 tiết

2. CHUYÊN ĐỀ ĐỘI TUYỂN 10 TIN
2.1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỐ TIẾT


Học kì I: 4t/tuần x 18 tuần = 72 tiết



Học kì II: 4t/tuần x 17 tuần = 68 tiết

STT
PHÂN MÔN

1
Ngôn ngữ lập trình (NNLT)
2
Phân tích và thiết kế thuật toán (PTTKTT)
Tổng

Tổng số tiết
44
96
140

2.2. KẾ HOẠCH CHI TIẾT

PHÂN
TUẦN

TIẾT

SỐ
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

MÔN
1

1-4

HỌC SINH LÀM CHUYÊN

NNLT


TIẾT
Bài 1. Tổng quan về ngôn ngữ Pascal

2

ĐẾ
Tham khảo Bài tập có lời gỉai
9


-

Đặc điểm ngôn ngữ

-

Cấu trúc chương trình

-

Yêu cầu phần cứng, phần mểm

-

Môi trường làm việc

-

Câu lệnh nhập/xuất dữ liệu


Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ

2

3

5-8

9-12

NNLT

NNLT

-

Các kí hiệu, từ khóa

-

Hằng, kiểu dữ liệu, biến, biếu thức

-

Các toán tử

- Lệnh và cấu tạo lệnh
Bài 3. Các kiểu dữ liệu chuẩn

Làm bài tập


2

Tham khảo menu của Turbo Pascal
và Free Pascal

4

Tham khảo Turbo Pascal và Free

-

Phân loại

Pascal

-

Mô tả các kiểu

Bài tập

-

Các phép toán

-

Các hàm, thủ tục liên quan


- Nhập/xuất trên kiểu dữ liệu
Bài 4. Cấu trúc điều khiển
-

3

Bài tập

If .. then..
10


4

13-16

NNLT

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18

17-20
21-24
25-28
29-32
33-36
37-40
41-44
45-48
49-52
53-56
57-60
61-64
65-68
69-72

NNLT
NNLT
NNLT
NNLT
NNLT
NNLT
NNLT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

PTTKTT

19
20
21
22
23
24
25
26
27

73-76
77-80
81-84
85-88
89-92
93-96
97-100
101-104
105-108

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

28


109-112

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

Case .. of..

Bài 6. Kiểu vô hướng, liệt kê, miền con
Bài 6. Kiểu vô hướng, liệt kê, miền con

1
2

Bài 7. Kiểu tập hợp
Bài 8. Kiểu mảng
Bài 10. Chương trình con
Bài 10. Chương trình con – Bài tập
Bài 10. Chương trình con – Đệ Quy
Bài 10. Chương trình con – Đệ Quy
Bài 11. Kiểu record
Hướng dẫn hs làm bài, tìm tài liệu trực tuyến
Chuyên đề 3. Sắp xếp
Chuyên đề 3. Sắp xếp – Bài tập
Chuyên đề 3. Sắp xếp– Bài tập
Chuyên đề 3. Sắp xếp – Bài tập
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Chia để trị
Chuyên đề 4. Thiết kế thuật toán – Chia để trị
Thi chọn đội tuyển lần 1
HỌC KỲ II

Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Các khái niệm cơ bản
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Các thuật toán tìm kiếm
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Các thuật toán tìm kiếm
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Tính liên thông của đồ thị
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Các ứng dụng DFS và BFS
Thi chọn đội tuyển lần 2
Chuyên đề 4. Hàng đợi và thuật toán loang
Chuyên đề 4. Hàng đợi và thuật toán loang – Bài tập
Chuyên đề 4. Ngăn xếp – Chuyển biểu thức trung tố thành biểu thức

2
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

hậu tố
PTTKTT Chuyên đề 4. Ngăn xếp – Chuyển biểu thức trung tố thành biểu thức

Chuyên đề bài tập đệ quy


Chuyên đề bài tập sắp xếp
Chọn 15 hs

4
4
4
4
4
4
4
4

Chọn 10 hs lấy 3 hs Olympic
Chuyên đề bài tập quay lui

4
11


29
30
31
32
33
34
35

113-116
117-120

121-124
125-128
129-132
133-136
137-140

PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT
PTTKTT

hậu tố- bài tập
Giải đề thi trực tuyến
Giải đề thi trực tuyến
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Bài tập
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Bài tập
Chuyên đề 5. Các thuật toán trên đồ thị - Bài tập
Giải đề cấp tỉnh
Giải đề cấp tỉnh

4
4
4
4
4
4
4


Chuyên đề bài tập đồ thị

12



×