Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Vật Lý 10 (NC),Kì 1 năm học 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.04 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009.
TỔ : LÝ - KTCN Môn: VẬT LÝ – LỚP 10 (Nâng cao).
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề).
Họ và tên học sinh:…………………………………Lớp.……………….Phòng thi…………SBD……………………
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ).
Câu 1: Chọn câu trả lời sai
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:
A. quỹ đạo là đường thẳng.
B. vectơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật.
C. vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
D. gia tốc luôn bằng không.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Gia tốc của vật ném lên thẳng đứng nhỏ hơn gia tốc của vật rơi tự do.
B. Gia tốc của vật ném xuống thẳng đứng lớn hơn gia tốc của vật rơi tự do.
C. Gia tốc của vật ném theo phương ngang lớn hơn gia tốc của vật rơi tự do.
D. Gia tốc của vật ném lên thẳng, ném xuống thẳng đứng, ném ngang, rơi tự do bằng nhau.
Câu 3: Trong chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm
A. cùng hướng với vận tốc. B. vuông góc với vectơ vận tốc dài.
C. hướng tiếp tuyến với đường tròn. D. không có lực tác dụng.
Câu 4: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều bán kính r, chu kì T, tần số f
A. Chất điểm đi được một vòng trên đường tròn hết T giây.
B.Cứ mỗi giây, chất điểm đi được f vòng, tức là đi được quảng đường bằng
2 ft
π
.
C. Chất điểm đi được f vòng trong T giây.
D.Nếu chu kì T tăng lên hai lần thì tần số f giảm đi hai lần.
Câu 5: Chọn câu sai .Lực tác dụng và phản lực có những đặc điểm sau :
A. Xuất hiện và mất đi cùng lúc. B. là hai lực cùng loại.
C. Lực và phản lực làhai lực cân bằng nhau. D. lực và phản lực không cân bằng nhau.
Câu 6: Các công thức sau công thức nào là công thức tính lực ma sát trượt.


A.
ms
F N
µ
=
r r
B.
ms
F mg
µ
=
C.
ms
F N
µ
=
D.
ms
F N
µ
= −
r r
Câu 7: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
B. vectơ gia tốc tăng dần theo thời gian.
C. độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian.
D. độ lớn của vận tốc tăng dần theo thời gian.
Câu 8: Thả một hòn đá rơi từ độ cao
21
hh


xuống đất. Biết rằng thời gian chạm đất của
vật thứ nhất bằng ½ lần vật thứ hai, khi đó:
A.
21
2hh
=
B.
21
2
1
hh
=
C.
21
4hh
=
D.
21
4
1
hh
=

Câu 9: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng hợp với phương
ngang một góc
α
, coi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không đáng kể, khi đó gia
tốc của vật có độ lớn là
A.

( )
αµα
cossin
−=
ga
B.
( )
αµα
cossin
+=
ga
C.
α
singa
=
D.
α
cosga
=
Câu 10: Đònh luật II Niutơn cho biết:
A. mối liên hệ giữa lực tác dụng với khối lượng riêng và gia tốc của vật.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc của vật.
C. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
D. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
Câu 11: Một xe lăn có khối lượng m=50kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động
khơng vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên kiện hàng, xe phải chuyển
động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng của kiện hàng là:
A.50kg B.100kg C.150kg D.200kg
Câu 12: Hai lòxo: lòxo một(
1

k
) dài thêm 2cm khi treo vật
1
2m kg=
, lòxo hai (
2
k
) dài thêm
3cm khi treo vật
1
1,5m kg=
.Tỉ số
1
2
k
k
là:
A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 3,5
II. TỰ LUẬN
Bài 1: (2đ) Cho một con lắc hình nón (H1), biết vật nặng có khối lượng m = 400g và chiều
dài dây treo
l = 2m. Vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính
2
=
R
m. Tính góc
α
, gia tốc
hướng tâm, lực căng dây vàøchu kỳ quay của vật. Lấy g=10m/s
2

.
Bài 2: (2đ) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng
góc 30
0
so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân
mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao
nhiêu? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
.2,0
=
µ
Lấy g = 10m/s
2
.
-----------------------HẾT---------------------------
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC
2008-2009.
TỔ : LÝ - KTCN Môn: VẬT LÝ – LỚP 10 (Nâng cao).
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian
phát đề).
I. TRẮC NGHIỆM(6 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A X
B X X
C X X X X X X
D X X X
II. TỰ LUẬN(4 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a. Vẽ hình và phân tích lực
Gia tốc của vật
)/(530sin.10sin

20
smga
===
α
Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
)/(46,1.5.2022
1
2
01
2
0
2
smasvvasvv
=+=+=⇒=−
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b. Gia tốc của vật khi nó trượt trên sàn nằm ngang
)/(6,1
5.2
40
2
2
22
2
2
0
2
sm
s

vv
a −=

=

=
16,0
10
6,1
==

=⇒−=
g
a
ga
tt
µµ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2: 1,5 điểm
a. Phân tích lực tác dụng lên vật
Theo định luật II Niutơn
ht
amNP
r
rr
=+
(1)
Chiếu (1) lên phương của gia tốc hướng tâm, ta có
R

v
mPN
R
v
mNP
22
−=⇔=−
)(875.18
100
15
.25008,9.2500
22
N
R
v
mmgN
=−=−=⇔
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
b. Vì
)(19500)(875.18 NNN
<=
nên cầu khơng bị gãy. 0,25 đ
Sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho một lỗi, tồn bài trừ khơng q 0,5 điểm.
Giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

×