Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC dạy và học TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.05 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


Đề tài: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC
DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH
Nhận xét của Hội đồng khoa học giáo dục

1. Cấp cơ sở:
+ Tổ:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
(Tổ trưởng, ký tên)

+ HĐ thi đua trường:

Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Anh Văn
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….

Họ và tên người thực hiện:
Thị
(Thủ Đoàn
trưởng,
kýVẹn
tên, Trinh
đóng dấu)


Chức vụ: Giáo viện
Sinhthành
hoạt tổ
chuyên môn: Ngoại ngữ
2. Cấp huyện hoặc
phố:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
+ Xếp lọai:……………………(……….đ)

XÁC NHẬN

TM.HĐSKKN
(Người chấm, ký và ghi họ, tên)



MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.……………………………………………………………
I.



do

chọn

đề


tài………………………………………………………...
1. Cơ sở lý luận……………………………………………………........
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………….
II.

Mục

đích



phương

hướng

nghiên

cứu………………………………..
III. Giới hạn của đề tài………………………………………………………
IV. Kế hoạch thực hiện………………………………………………………


B. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………..
I.



sở




luận………………………………………………………………
II.



sở

thực

tiễn…………………………………………………………….
III. Thực trạng……………………………………………………………….
IV. Các biện pháp giải quyết……………………………………………….
V. Hiệu quả áp dụng………………………………………………………..
C. KẾT LUẬN…………………………………………………………………..
I.

Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy, học
tập…………………

II.

Khả

năng

áp

dụng……………………………………………………….

III. Bài học kinh nghiệm……………………………………………………..


NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG
VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:

Hiện nay đất nước ta trên con đường phát triển và hội nhập WTO. Vì
thế, hơn lúc nào hết ngoại ngữ nói chung, tiếng anh nói riêng là ngôn ngữ cần
thiết trong lĩnh vực ngoại giao. Do đó, tiếng anh trở thành như một nhu cầu tất
yếu cho những ai muốn thành đạt. Chính vì điều này đã thôi thúc những Người
làm công tác giáo dục, đặc biệt là những giáo viên trực tiếp giãng dạy môn tiếng
anh trong nhà trường, phải không ngừng nổ lực phấn đấu trao dồi kỹ năng
chuyên môn nghiệp vụ.
2. Cơ sở thực tiễn:


Trong quá trình giảng dạy, Tôi nhận thấy rằng phần lớn học sinh gặp
rất nhiều khó khăn trong việc học tiếng anh, vì thế giáo viên cũng đương đầu với
nhiều bất cập trong việc giảng dạy, đặc biệt là những học sinh học tiếng anh ở
trường THCS và THPT. Qua quá trình thực tế, tôi xin chia sẽ những khó khăn
trong việc giảng dạy và những phương pháp thích hợp, giúp học sinh học tập đạt
hiệu quả cao hơn.Chính vì lý do trên tôi thực hiện viết đề tài “Những khó khăn
trong việc dạy và học tiếng anh ở Trường THPT Tân An”, với mong muốn cùng
đồng nghiệp lựa chọn và áp dụng vào thực tế để giãng dạy học sinh của mình đạt
kết quả cao hơn.
II.MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Nhằm đổỉ mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh theo sự chỉ
đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, qua đó giúp học sinh chủ động hơn trong học
tập, tích lũy kiến thức, kỹ năng đồng thời tạo không khí sinh động các giờ học.
- Phương pháp nghiên cứu: quan sát, kiểm tra thực tế,…
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài chỉ nghiên cứu những khó khăn trong việc dạy và học tiếng anh ở
Trường THPT Tân An.
IV. KẾ HỌACH THỰC HIỆN:
Đề tài thực hiện từ tháng 4 năm 2013 đến tháng 01 năm 2014.
B. PHẦN NỘI DUNG:

I. CƠ SỠ LÝ LUẬN:


Hoạt động dạy và học luôn cần có những thông tin phản hồi để điều
chỉnh kịp thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất, thể hiện ở chất lượng học
tập của học sinh. Kiểm tra thường xuyên giúp cho giáo viên điều chỉnh, bổ sung
những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà môn học đề ra, đồng thời giúp cho học
sinh hình thành được động cơ, thái độ học tập đúng đắn từ đó tích lũy được kiến
thức, kỹ năng cần thiết.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Đa phần học sinh của Trường điều ở nông thôn, kiến thức về bộ môn bị
hổng nhiều, nên nhiều em chưa thật sự yêu thích bộ môn này. Điều này dẫn đến
ý thực tự giác học tập của nhiều em chưa cao. Để đối phó với giáo viên, các em
thường dùng sách “Học tốt Tiếng Anh” mà không chịu khó học từ vựng hay thực
hành các kỹ năng.
III.THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
- Ban Giám hiệu – Lãnh đạo nhà trường luôn có sự quan tâm, luôn tạo

điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị…..
- Các giáo viên trong tổ điều đạt chuẩn, trẻ, khỏe, nhiệt tình và bản thân
tôi cũng thế.
- Đa phần học sinh ngoan hiền, chất phát, năng động, nhạy bén có tinh
thần tập thể.


- Tiếng anh được xem là môn học chính trong nhà trường và môn thi tốt
nghiệp bắt buộc.
2. Khó khăn:
- Tân An là một xã vùng sâu, các phương tiện thông tin văn hóa tuy có
tiến bộ nhưng còn thiếu, chưa có câu lạc bộ. Phần lớn học sinh xuất thân từ gia
đình trung lưu, nông dân, buôn bán nhỏ, nên cuộc sống còn khó khăn. Nhà xa
trường nên việc đi lại còn khó khăn, hoàn cảnh gia đình khác nhau.
- Điều kiện học còn hạn chế, các em bị ảnh hưởng bởi những tiêu cực xã
hội, phim ảnh, tệ nan xã hội và những trò chơi không lành mạnh khác.
- Học sinh con nhà nghèo phải phụ giúp gia đình, do đó bị chia phối rất
nhiều trong việc học.
- Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến con em, hoặc kém quan tâm hay
quan tâm chưa đúng mức….
IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
1. Reading:
Ngay trong các họat động giáo viên củng có thể tái tạo lại phù hợp
với trình độ của mỗi lớp, ban và của mỗi học sinh.
2. Speaking:
Đây là kỹ năng rất quan trọng, nếu thực hiện tốt thì việc kiểm tra
miệng học sinh, kỹ năng này sẽ có tác dụng rất lớn đối với việc khuyến khích


các em học môn Tiếng anh. Tuy nhiên tùy theo trình độ của các em mà giáo viên

có những yêu cầu phù hợp nhằm khuyến khích và động viên các em thựchành
tiếng anh. Trong giờ Speaking tùy theo các task mà giáo viên yêu cầu các học
sinh thực hành theo cặp, nhóm hoặc cá nhân. Tôi củng cho các em điểm thực
hành của kỹ năng này. Đối với kỹ năng này, tôi chỉ áp dụng những task vừa sức
các em, hoặc có thể cho điểm cộng cho các em xung phong thực hành trước lớp
theo cặp hoặc nhóm.
3. Listening:
Đây là kỹ năng khó vì vốn từ của các em còn hạn chế và các em củng
không quen với giọng người bản xứ, nên kiểm tra các em kỹ năng này ngay
trong giờ bài mới là rất khó thực hiện. Thay vào đó, tôi sẽ kiểm tra miệng các
em thông qua hình thức vấn đáp để vừa kiểm tra được kỹ năng nghe, nói, vừa
kiểm tra được kiến thức mà các em học được từ bài củ.
4. Writing:
Kỹ năng này ít được áp dụng vào các bài kiểm tra thường xuyên ở
lớp vì chiếm thời gian lớn và không phù hợp với kiểu đề trắc nghiệm. Do đó để
giúp học sinh tích cực hơn trong việc học kỹ năng Writing, giáo viên có thể thiết
kế lại một số nội dung của bài viết để tránh trường hợp các em sử dụng sách
tham khảo để đối phó, hoặc đưa ra các dạng bài tập phù hợp như sentence
building, sentence transformation… để các em làm rồi sau đó giáo viên sửa và
cho điểm một số em, hoặc cho điểm theo nhóm.


5. Grammar:
Tôi thường thiết kế lại một số bài tập trong sách giáo khoa (để tránh
tình trạng học sinh dùng sách hướng dẫn để trả lời).
V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG:
Để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng đề tài này, sau đây là thống điểm
thi.
1. Trước khi áp dụng:
Số liệu thống kê điểm thi học kỳ I năm học 2012- 2013:

Tổng số
Lớp

9-10 điểm 7- 8 điểm 5- 6 điểm 3- 4 điểm 0- 2 điểm
học sinh

10CB2

37

8

7

15

2

5

10CB3

37

0

4

8


16

9

2. Sau khi áp dụng:
Số liệu thống kê điểm thi học kỳ II năm học 2012- 2013:
Tổng số
Lớp

9-10 điểm 7- 8 điểm 5- 6 điểm 3- 4 điểm 0- 2 điểm
học sinh

10CB2

37

8

10

17

2

0

10CB3

37


7

8

13

9

0

C. KẾT LUẬN:
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, HỌC TẬP:


Để đạt hiệu quả cao trong tiết học, giáo viện phải phát huy đươc tính tích
cực, sáng tạo của học sinh và biết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giãng dạy
thích hợp với từng đối tượng học sinh của mình.
II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:
Đề tài có thể áp dụng trong các giờ dạy môn Tiếng Anh ở bậc THPT.
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, tuy nhiên không phải ai củng nắm vững
và hiểu biết hết về nó. Điều này đòi hỏi người dạy phải có thủ thuật để truyền
đạt cho học sinh, giúp các em từng bước nắm vững và hiểu biết. Tiếng anh là rất
cần thiết và quan trọng, học sinh làm thế nào để khắc sâu, nhớ lâu và nắm bài
một cách dễ dàng cũng không kém phần quan trọng.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu chuyên đề này, nhưng tôi cũng không
tránh khỏi những sai xót. Rất mong các đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp để
chuyên đề tôi được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!
Tân An, ngày 02 tháng 01 năm 2014
Giáo viên thực hiện


Đoàn Thị Vẹn Trinh



×