Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "Vai trò và các loại tài liệu trong việc dạy và học Tiếng Anh" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 4 trang )


Vai trò v các loại ti liệu
trong việc dạy v học Tiếng Anh

CN. phạm thị thu thuỷ
Bộ môn Anh văn
Khoa Khoa học cơ bản - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Bi báo ny trình by vai trò cốt yếu của ti liệu dạy học đối với việc dạy v học
ngoại ngữ, đặc biệt l việc dạy Tiếng Anh chuyên ngnh (TACN). Các loại ti liệu dạy học phổ
biến nhất cũng đợc đề cập đến trong bi nhằm nhấn mạnh hơn nữa vai trò của ti liệu dạy học
cũng nh tầm quan trọng của việc lụa chọn ti liệu phù hợp để năng cao hiệu quả của việc dạy
v học ngoại ngữ.
Summary: This article attemps to present the crucial roles that teaching materials play in
foreign language teaching and learning, especially in the ESP contexts. The most popular
teaching materials are also taken into consideration to further emphasize the roles of teaching
materials as well as the importance selection of the most suitable teaching materials to improve
the effectiveness of foreign language teaching and learning.

CB
A

i. đặt vấn đề
Tài liệu dạy học đợc sử dụng trong tất
cả các hoạt động dạy học, đặc biệt trong việc
dạy và học ngoại ngữ thì tài liệu đóng vai trò
hết sức quan trọng (Dudley-Evans &
St.John,1998: Richards, 2001). Dudley-Evans
and St.John (1998) cũng chỉ ra rằng vai trò
của tài liệu quan trọng hơn nhiều trong một số
hoàn cảnh dạy và học Tiếng Anh chuyên


ngành nơi Tiếng Anh đợc coi là ngoại ngữ.
Thuật ngữ ti liệu dạy học đợc sử dung
rộng rãi trong lĩnh vực dạy và học ngôn ngữ và
thờng đề cập tới những tài liệu dựa trên cơ sở
các bài khoá. Thực ra tài liệu có phạm vi rộng
hơn những điều chúng ta thờng nghĩ. Brown
(1995;139) đã giải thích rõ ràng khi ông định
nghĩa tài liệu là sự thể hiện một cách hệ
thống các kỹ năng, bi tập đợc sử dụng khi
dạy trên lớp. Theo nh định nghĩa thì tài liệu
dạy học bao gồm sách học, giáo án, phơng
tiện nghe nhìn, trò chơi hay bất kỳ hoạt động
nào trong vô số các hoạt động diễn ra trên lớp
học.
Một điều rất dễ nhận ra là tài liệu dạy học
có mặt ở khắp các lớp học ngoại ngữ, hầu nh
không có lớp học nào mà lại không sử dụng
tài liệu dạy học. Thậm chí một lớp học bình
thờng cũng có thể sử dụng vài loại tài liệu.
Điều này là do tài liệu đóng vai trò hết sức
quan trọng trong quá trình dạy và học ngoại
ngữ.

ii. vai trò v các loại ti liệu trong
việc dạy v học tiếng anh
1. Vai trò của tài liệu trong các khoá
học tiếng Anh cơ bản
Nhiều nhà nghiên cứu đã cho thấy vai trò
cốt yếu của tài liệu dạy học trong quá trình
dạy ngoại ngữ.

Richards và Rodgers (trích trong Nunan,
1991) đã xem xét các tài liệu hớng dẫn nh
các tiêu chí cụ thể về mặt nội dung và sự
hớng dẫn cho giáo viên cả về việc cần dạy
những vấn đề gì lẫn cần tập trung vào vấn đề
nào do nội dung cụ thể hay các nhiệm vụ s
phạm đòi hỏi.
Richards (2001) cũng đồng tình với quan
điểm của Richards và Rodgers, ông đã chỉ rõ
rằng các tài liệu dạy học có thể là cơ sở cho
rất nhiều hình thức đầu vào ngôn ngữ, và nó
là cơ sở cho rất nhiều hoạt động thực hành
ngôn ngữ diễn ra trong lớp học. Richards còn
giải thích thêm rằng tài liệu là cơ sở cho nội
dung của giờ học, sự cân bằng giữa các kỹ
năng đợc dạy và loại hoạt động thực hành
ngôn ngữ mà ngời học tham gia.
CB
A

Hơn nữa, tài liệu dạy học tốt là sự trợ giúp
rất nhiều cho các giáo viên cha có nhiều kinh
nghiệm hoặc các giáo viên cha đợc đào tạo
cha chuẩn (Nunan, 1991; Richards, 2001).
Chúng có thể đợc coi là một hình thức đo
tạo giáo viên (Richards, 2001:251) và từ tài
liệu các giáo viên có thể hình thành các ý
tởng về việc lập kế hoạch và tiến hành dạy
giờ học nh thế nào.
2. Vai trò của tài liệu trong các khoá

học Tiếng Anh chuyên ngành
Tài liệu dạy học có ảnh hởng rất lớn đến
sự thành công của bất cứ chơng trình dạy
ngôn ngữ nào, đặc biệt là dạy và học Tiếng
Anh chuyên ngành.
Đối với các khoá học Tiếng Anh chuyên
ngành, Dudley - Evans và John (1998) đa ra
bốn chức năng của tài liệu dạy học, đó là:
nguồn ngôn ngữ, trợ giúp việc học tập, nguồn
động viên cổ vũ, và là nguồn tài liệu để tham
khảo.
Là nguồn ngôn ngữ, tài liệu cần thể hiện
một ngôn ngữ thực khi nó đợc sử dụng trong
những tình huống thực tế và nó phải phù hợp
với phần đông nhu cầu của ngời học
(Dudley - Evans & St.John, 1998), đặc biệt
trong những trờng hợp tiếng Anh là ngoại
ngữ chứ không phải là ngôn ngữ thứ hai bởi vì
các tài liệu hầu nh chỉ là phơng tiện cho
ngời học tiếp cận với ngôn ngữ. Các tác giả
này gợi ý thêm rằng trong những tình huống
mà lớp học chỉ là nơi diễn ra hoạt động học thì
các tài liệu dạy học cần tạo ra những cơ hội
để ngời học tiếp cận ngôn ngữ nhiều nhất, ví
dụ nh cung cấp các tài liệu bổ trợ để ngời
học có thể sử dụng chúng cho việc tự học.
Là sự trợ giúp cho việc học tập,
Dudley - Eveans và St.John (1998) chỉ ra rằng
các tài liệu phải đáng tin cậy, có nghĩa chúng
cần sử dụng đợc, nhất quán v có hình thức

no đó để dễ nhận biết (tr.171). Tuy nhiên họ
giải thích rằng điều này không có nghĩa là cấu
trúc của bài học cứng nhắc hay đợc sắp xếp
cố định mà nội dung thực sự của tài liệu phải
đợc chú trọng. Theo các tác giả này, nhằm
nâng cao việc học tập, các tài liệu cần thu hút
ngời học vào việc suy nghĩ và sử dụng ngôn
ngữ, các hoạt động cần kích thích quá trình
nhận thức chứ không phải quá trình cơ học và
ngời học cũng cần có ý thức về sự tiến bộ.
Đối với những tài liệu đợc coi là trợ giúp cho
việc học tập, Tomlison (1998) gợi ý rằng ngời
học phải đợc tạo những cơ hội sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp hơn là chỉ thực hành ngôn
ngữ trong những tình huống có sự chỉ đạo của
giáo viên và tài liệu. Ông cũng nhấn mạnh
việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp liên quan
đến những cố gắng để đạt đợc mục đích
trong tình hống m nội dung, chiến lợc v
sự thể hiện mối tơng tác đợc ngời học xác

định (Tomlison,1998: 14). Những cố gắng ấy
có thể đạt đợc bằng cách tạo cơ hội cho
ngời học kiểm tra hiệu quả của những giả
thiết bên trong của họ, đặc biệt nếu những
hoạt động ấy kích thích họ tạo đợc đầu ra
cao hơn trình độ hiện nay của họ một chút
(Swan trích trong Tomlison, 1998:tr.15)
Là nguồn động viên, cổ vũ, tài liệu cần
phải là một thách thức có thể đạt đợc để

đa ra những ý tởng v thông tin mới trong
khi đợc đặt nền móng trên kinh nghiệm v
kiến thức của ngời học (Dudley-Evans &
John,1998: tr.172). Họ giải thích thêm rằng
đầu vào phải có những khái niệm hoặc những
kiến thức quen thuộc với ngời học, nhng nó
cũng phải đa ra một điều gì đó mới mẻ, một
lý do để ngời học giao tiếp và tham gia vào
quá trình giao tiếp. Tomlison gợi ý trớc hết
nội dung của tài liệu phải không đợc vặt
vãnh hay tầm thờng mà phải kích thích
những suy nghĩ v tình cảm của ngời học.
Thứ hai, các hoạt động không nên đạt đợc
một cách quá đơn giản hay quá dễ dàng mà
ngời học không phải sử dụng đến kinh
nghiệm đã có hay không phải động não.
Dudley-Evans and St.John còn nhấn mạnh tài
liệu dạy học có tầm quan trọng kích thích tính
hài hớc và tính sáng tạo của ngời học.
Tomlison cũng có cái nhìn tơng tự, ông cho
rằng ngời học sẽ có lợi nhất nếu họ tập
trung sở thích, sự nỗ lực v sự tập trung vo
hoạt động học tập.
Là nguồn ti liệu để tham khảo, tài liệu
giúp cho ngời học sử dụng một cách hiệu
quả các nguồn ti liệu để tự khám phá
(Tomlison, 1998; tr.11). Theo Dudley - Evans
and St.John, vì lý do này mà tài liệu dạy học
cần phải hoàn chỉnh, rõ ràng và mạch lạc. Nói
cách khác, tài liệu cần đa ra những giải thích,

ví dụ và các bài tập thực hành mà có kèm
theo đáp án để ngời học có thể sử dụng
chúng để tự học. Một điều nữa cũng cần phải
lu ý trong phần này là sự khác nhau giữa
cách học của ngời học. Điều này có nghĩa
các hoạt động phải đa dạng, phải thoả mãn
nhu cầu cho tất cả các hình thức học
(Tomlison,1998;tr.17)
Rõ rằng rằng, tài liệu dạy học là yếu tố
then chốt, hết sức quan trọng trong việc dạy
bất kỳ ngôn ngữ nào. Ngời giáo viên cần
phải hiểu rõ vai trò cũng nh yêu cầu của tài
liệu giảng dạy trong khi thiết kế hay lựa chọn
tài liệu đối với tình huống giảng dạy riêng của
mình nhằm tạo điều kiện học tập tốt nhất cho
ngời học.
3. Các loại tài liệu giảng dạy
Tài liệu giảng dạy phổ biến mà giáo viên
có thể sử dụng là sách giáo khoa, tài liệu do
trờng soạn hay tài liệu do giáo viên tự soạn
(Richards, 2001). Theo Robinson (1991),
sách giáo khoa là loại tài liệu đợc xuất bản
rộng rãi, còn tài liệu do trờng soạn hay do
giáo viên tự soạn là loại tài liệu lu hành nội
bộ, trong phạm vi của một trờng. Lựa chọn
loại tài liệu nào, sách giáo khoa hay tài liệu
lu hành nội bộ là điều mà các chuyên gia
trong lĩnh vực ELT (dạy ngôn ngữ Tiếng Anh)
vẫn còn đang tranh luận.
CB

A

ONeil (trích trong Robinson, 1991) gợi ý
rằng chẳng có tài liệu nào sử dụng dễ dàng
nh sách giáo khoa. Quan trọng hơn là, sách
giáo khoa đã hon chỉnh không chỉ về mặt
hình thức m các khoá học theo học kỳ hay
theo năm học luôn sẵn sng đối với ngời
học (tr.58). Tuy nhiên, Ewer và Boys (trích
trong Robinson, 1991) lại phản đối mạnh mẽ
việc sử dụng sách giáo khoa xuất bản sẵn vì
một số yếu tố cơ bản của sách nh giá trị về
nội dung ngôn ngữ, sự chính xác của những
lời giải thích và các ví dụ minh hoạ, số lợng
và phạm vi các bài tập đa ra bị bỏ qua do tác
giả chỉ tập trung vào phơng pháp và cách
thức. Hơn nữa, Swales (trích trong Robinson,
1991) còn nhấn mạnh các sách giáo khoa
xuất bản sẵn có ít hiệu quả hơn trong các ti
liệu thực hnh v các lĩnh vực kỹ năng.

Tơng tự nh vậy, có nhiều ý kiến tranh
luận hoặc đồng ý, hoặc phản đối việc sử dụng
tài liệu nội bộ. Robinson (1991) thì cho rằng
tài liệu sử dụng nội bộ có ba u điểm. Trớc
hết, tài liệu sử dụng nội bộ dờng nh cụ thể
hơn và phù hợp hơn tài liệu xuất bản sẵn có
và nó có giá trị hơn về khía cạnh xử lý ngôn
ngữ và các tình huống đợc thể hiện trong đó.
Thứ hai, các tài liệu nội bộ có thể đợc dùng

linh hoạt hơn tài liệu xuất bản sẵn có. Cuối
cùng, tác giả của các tài liệu nội bộ có thể
chắc chắn về việc áp dụng phơng pháp
giảng dạy nào đối với đối tợng ngời học đã
định trớc. Ngợc lại, Robinson (1991) lại chỉ
ra việc soạn tài liệu sử dung nội bộ mất thời
gian và tốn kém. Điều tồi tệ nhất là các tài liệu
đợc soạn trong nội bộ thể hiện sự giống
nhau rất dễ nhận thấy với ti liệu xuất bản sẵn
đã bị chối bỏ (Swales, trích trong
Robinson,1991;tr.58).
Nh đã đề cập ở trên, việc sử dụng tài
liệu xuất bản sẵn hay tài liệu lu hành nội bộ
đều có những u thế và nhợc điểm, vì thế sử
dụng loại tài liệu nào phải phụ thuộc vào mục
đích của các khoá học cũng nh điều kiện hay
hạn chế của tình huống cụ thể. Tuy nhiên
trong thực tế do việc soạn tài liệu mất thời
gian và tốn kém, các giáo viên thờng không
có thời gian hay sự trợ giúp của trờng để thiết
kế tài liệu riêng cho mình, trong nhiều trờng
hợp các giáo viên có xu hớng lựa chọn từ
những tài liệu xuất bản sẵn có hoặc trong sách
giáo khoa để sử dụng trong lớp học. Tuy nhiên,
chẳng có quyển sách no l hon hảo cả
(Brown, 1995;tr.166) vì thế cần phải đánh giá,
lựa chọn tài liệu để tìm ra sự phù hợp của tài
liệu đối với đối tợng ngời học đã định trớc.
CB
A


III. Kết luận
Tài liệu đợc sự dụng trong tất cả các
hoạt động dạy học, nó đóng vai trò hết sức
quan trọng trong quá trình dạy và học ngôn
ngữ. Nói chung tài liệu giảng dạy có thể là cơ
sở cho nhiều đầu vào ngôn ngữ mà ngời học
tiếp nhận và là nguồn cho nhiều hoạt động
thực hành diễn ra trong lớp học. Theo
Cunningsworth (1995,tr.7) tài liệu giảng dạy là
nguồn của các ý tởng và gợi ý cho các hoạt
động trên lớp. Vai trò của tài liệu đặc biệt
quan trọng hơn nhiều trong dạy TACN vì
chúng là cở sở ban đầu cho ngời học tiếp
cận với ngôn ngữ mà họ cần học. Hơn nữa,
các tài liệu TACN có thể tạo thuận lợi cho quá
trình học ngôn ngữ bằng việc mở ra một con
đờng qua những phức tạp của ngôn ngữ sẽ
đợc học (Hutchinson, 1987; tr.107) và bằng
việc động viên ngời học qua những bài tập,
những bài thực hành thú vị mà trong một số
tình huống có liên quan đến nhu cầu cụ thể
của học sinh. Các tài liệu TACN còn tạo điều
kiện cho việc giảng dạy bằng cách giới thiệu
các mẫu sử dụng ngôn ngữ đúng đắn và phù
hợp cho những mục đích cụ thể và giới thiệu
cho giáo viên những kỹ năng dạy mới. Tóm
lại, tài liệu giảng dạy có ảnh hởng rất lớn đến
sự thành công của bất cứ chơng trình ngôn
ngữ nào, đặc biệt là dạy và học TACN.

Tài liệu tham khảo
[1]. Brown,J.D. (1995) The elements of Language
Cirriculum. Boston:Heinle & Heinle Punlishers.
[2]. Dudley - Evans, T. & St. John, M. J. (1998)
Development in English for Specific Pursoses.
Cambridge: Cambridge University Press.
[3]. Nunan, D. (1992) The learner-centered
Cirriculum - A Study in Second Language
Teaching. Cambridge: Cambridge University Press.
[4]. Richards, J. C. (2001) Cirriculum Development
in Language Teaching. Cambridge: Cambridge
University Press.
[5]. Robinson, P. C (1991). ESP Today: A
practitioners Guide. London: Prentice Hall.
[6]. Tomlison, B. (1998). Materials Development in
Language Teaching. Cambridge: Cambridge
Univrsity Press


×