Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.41 KB, 10 trang )

Ca dao
@/ Kết quả cần đạt
@/ Nội dung và tiến trình lên lớp
a/ Tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn, sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ?
1/ Khái niệm : _ Là những bài hát dân gian
_ Là một thể thơ dân gian
2/ Nội dung : Diễn tả đời sống tâm t tình cảm của nhân dân trong các mối
quan hệ
3/ Phân loại _ Tiếng hát than thân
_ Tiếng hát tình nghĩa
_ Những bài ca hài hớc
4/ Hình thức nghệ thuật
_ Có đặc trng riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ
_ Có sự lặp lại các hình ảnh, các chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối
diễn đạt bằng một số
công thức in đậm sắc thái dân gian
5/ Giá trị của ca dao : Những hòn ngọc quí
b/ Văn bản
I/ Chùm ca dao than thân,
yêu thơng tình nghĩa
@ Đọc - Hiểu
1 / bài 1 và 2
Gọi học sinh đọc Sửa lỗi
Cảm nhận chung của em là gì khi tiếp xúc với hai bài ca dao
trên ?
Cả hai bài ca dao trên có phần giống nhau về nội dung
và cách diễn đạt
a/ Điểm giống :
Hai bài ca dao trên giống nhau ở điểm nào ?
_ Hình thức nghệ thuật


+ Đều đợc mở đầu bằng Thân em... và tiếp theo là một sự vật có trong
cuộc sống đời thờng (tấm lụa đào, củ ấu gai )
_ Đều sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : So sánh thân em với một sự
vật trong đời sống thờng nhật.
Vậy thân em nh... là lời than của ai ? Do đâu mà em biết đợc
điều đó ?
_ Nội dung :
+ Đây là lời than của những cô gái
+Cụm từ phiếm chỉ thân em nh ... đợc lặp đi lặp lại trong ca dao nên vừa
mang ý nghĩa xác định vừa mang ý nghĩa khái quát cao để nói về một loại
ngời khổ nhục nhất, thấp bé nhất trong xã hội, đó là ngời phụ nữ.
Thân em nh ... là tiếng than của ngời phụ nữ. Họ than về cái
gì ?
Họ than về tình cảnh cay đắng: Bị tớc đoạt quyền tự do, quyền làm
chủ cuộc đời
Vậy theo em, ai là thủ phạm gây ra nỗi đau khổ và sự bất hạnh
của ngời phụ nữ ? Nam giới, gia đình hay xã hội phong kiến ?
Qua tiếng than của họ em thấy đợc điều gì về hoàn cảnh xã hội
mà họ sống ?
+ Thủ phạm gây ra nỗi đau khổ và sự bất hạnh cho ngời phụ nữ không ai
khác chính là xã hội phong kiến bất công.
Qua những tiếng than cất lên từ hàng triệu cuộc đời, trong
hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, ta hiểu đ ợc thực
trạng của xã hội ấy : Xã hội bất công, quyền sống của ngời phụ nữ,
đặc biệt là quyền tự quyết định cuộc đời mình hoàn toàn bị phủ nhận. Đó
chính là nguồn gốc của mọi đau khổ mọi cảnh đời ngang trái mà họ
phải chịu đựng.
Trong sự giống nhau nói trên thì mỗi câu ca dao lại có
những điểm khác biệt. Và chính nét riêng ấy đem lại hứng
thú cho ngời thởng thức.

Vậy hai bài ca dao trên khác nhau ở những điểm nào ?
b/ Điểm khác : ở hình ảnh so sánh
Trong từng hình ảnh so sánh, nó lại có nét riêng để tô đậm và
làm phong phú nét chung ở trên
ở bài 1, tấm lụa đào gợi lên cho em điều gì ?
_ Bài 1 :
+ Tấm lụa đào gợi ý niệm về đẹp đẽ cả về hình thức lẫn phẩm chất của ng-
ời con gái.
Có sắc đẹp, có tuổi xuân, có phẩm chất cao quí nh ng thân
phận của họ vẫn chông chênh không có gì đảm bảo bởi Biết
vào tay ai
khi nó đợc đem ra bày bán giữa chợ, nơi đủ hạng ng ời sang
hèn thanh tục.
Sự lo lắng xuất hiện ngay vào cái thời điểm đẹp đẽ nhất của ng-
ời con gái.
Điều đó đã nói lên thật sâu sắc thân phận của ng ời phụ nữ :
mong manh, phụ thuộc không biết đi đâu về đâu giữa dong
đời trong đục. Nhng dẫu phải rơi vào nghịch cảnh của cuộc
đời, họ vẫn kiêu hãnh về phẩm giá của mình
_ Bài 2 đã thể hiện đợc điều đó
So với bài trên, bài này
+ Gấp đôi về số dòng thơ, nh vậy sự tự ý thức về thân em đợc nhấn
mạnh
Nếu ở bài trên nghiêng về vẻ đẹp phơi phới của tuổi thanh
xuân thì ở bài này
+ Nhấn mạnh giá trị đích thực của ngời con gái :ruột trong thì trắng vỏ
ngoài thì đen. Cách nói nhún nhờng, khiêm tốn nhng cũng đầy tự hào
của ngời phụ nữ về phẩm chất của mình, Có thể hình thức của
emvỏ ngoài thì đem đấy, nhng phẩm chất của em thì trắng
ngần đẹp đẽ. Cách nói nhún nhờng ấy cũng đồng thời thể

hiệnSự nhìn nhận đánh giá của ngời xa trong mối quan hệ giữa nội
dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tợng
Nếu bài trên là lời than của một cô gái ý thức đợc nỗi khổ
đang ở độ tuổi xuân phơi phới của mình thì ở bài này không
chỉ có thế mà
+ Bài ca còn là lời mời gọi : Ai ơi nếm thử mà xem, Nếm ra mới biết rằng
em ngọt bùi
Đại từ phiếm chỉ ai kết hợp với từ hô ứng ơi làm cho lời ca trở thành
lời mời gọi tha thiết. Từ nếm đợc láy lại hai lần thì lời mời ấy càng tha
thiết mong mỏi đến nao lòng : Rằng ai kia đó ơi, hãy đến với
nhau vì cái ngọt bùi nồng nàn tình nghĩa chứ đừng vì cái mĩ
miều bên ngoài . Nh vậy đằng sau nỗi lòng mong mỏi tha
thiết ấy còn là lời trách móc ngậm ngùi của ngời phụ nữ đối với ngời
đời : phũ phàng thờ ơ với vẻ đẹp thực chất mà mải đuổi theo cái hào
nhoáng bên ngoài
2/ Bà 3
Cách mở đầu bài ca dao này có gì khác so với hai bài trên
Bài ca dao này không dùng mô thức Thân em nh... mà
_ Mở đầu bằng lối đa đẩy gợi cảm hứng Trèo lên cây khế nửa
ngày... Lối mở đầu này thờng gặp trong ca dao : Trèo lên
cây bởi hái hoa..., Trèo lên cây gạo cao cao...Nếu Thân en
nh...là nỗi đau thân phận của ngời phụ nữ, thì lối mở đầu
này là nỗi chua xót vì lỡ dở tình duyên của chàng trai
_ Ai đại từ phiếm chỉ nhng xác định. Còn ai vào đây nêu không
phải là xã hội phong kiến xa đã từng ngăn cách, làm tan nát
biết bao mối tình của những đôi lứa yêu nhau. Một từ ai mà
nh xoáy vào lòng ngời bao nỗi niềm chua xót đắng cay.
_ Ai làm chua xót lòng này khế ơi Chàng trai hỏi khế để bộc lộ
lòng mình : Khế chua lòng ngời cũng chua xót Một chút chơi
chữ tài hoa :. cách hỏi ấy càng làm cho lời than thêm da diết

thấm thía
Chua xót vì lỡ duyên nhng tình nghĩa của chàng trai với cô gái
qua hai câu ca
_ Mặt trăng sánh với mặt trời
Sao mai sánh với sao hôm chằng chằng nh thế nào ?
Tác giả dân gian chủ yếu dùng thủ pháp nghệ thuật gì để thể
thiện tình cảm ấy ? Các hình ảnh thiên nhiên vũ trụ đã nói lên
điều gì ?
Ta với mình cho dù xa cách muôn trùng nh mặt trăng với mặt trời nh sao
hôm và sao mai nhng tình nghĩa đôi ta vẫn đẹp đôi vừa lứa, vẫn là một
nh sao hôm và sao mai vốn chỉ là sao kim, nh ánh sáng của
mặt trăng cũng vốn là từ ánh sáng mặt trời mà có . Tình
nghĩa đôi ta là vậy, cho dù ai đó có làm chua xót đôi ta nh ng
tình nghĩa giữa ta và mình vẫn thủy chung bền vững nh trời đất
trăng sao kia vậy
Với hệ thống so sánh ẩn dụ với những hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mang
tính vĩnh hằng ( mặt trăng sánh với mặt trời; sao hôm sánh với
sao mai ), kết hợp với điệp ngữ (sánh với...) và từ láy (chằng chằng)
tác giả dân gian đã nhấn mạnh, khẳng định tình nghĩa của chàng trai với
cô gái vẫn thủy chung vững bền không đổi thay
Dờng nh còn sợ cô gái cha hiểu hết tình cảm của mình, Chàng trai
cất tiếng hỏi :
_ Mình ơi có nhớ ta chăng
+ Mình - ta là mô típ xng hô quen thuộc nhng gần gũi đọng lại biết bao ân
tình tha thiết sâu lặng của chàng trai
+ Mình ơi có nhớ ta chăng Chàng trai hỏi cô gái nhng thực chất là để
bộ lộ nỗi lòng của mình. Nỗi lòng ấy đợc chàng trai một lần nữa
khẳng định :
_ Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời
+ Sao Vợt Tên gọi cổ của sao Hôm

Sao Hôm mọc sớm từ buổi chiều, lúc ấy trăng ch a mọc. Có
khi sao Hôm vợt lên đến đỉnh của bầu trời( sao V ợt ) thì
trăng mới mọc nhng cũng là lúc sao lặn. ấy vậy mà chàng
trai tự ví
+ Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa, diễn
tả cái mòn mỏi của sự chờ đợi, cái cô đơn của sự ngóng trông vô vọng và
cả nỗi đau của ngời lỡ duyên thất tình
Nhng cũng qua sự chờ đợi mòn mỏi ấy, ta cũng thấy đợc nét
đẹp gì trong tâm hồn của chàng trai ?
Duyên kiếp giữa ta và mình có thể và đang lỡ dở, không
thành. Nhng tình nghĩa đôi ta thì mãi mãi vẫn còn không thể
đổi thay. Đó là vẻ đẹp của tình nghĩa con ngời. Vẻ đẹp ấy trớc
sau, mãi mãi vẫn sáng, vẫn nhấp nháy nh ngôi sao Vợt trên
trời nh tình ngời trong ca dao xa khi nói về những mối tình lỡ
làng duyên kiếp
3/ Bà 4
Nếu bài ca dao trên là nỗi lòng của chàng trai trớc tình
duyên lỡ dở, thì ở bài này lại là nỗi lòng khắc khoải không
yên của cô gái đối với chàng trai, với duyên phận của mình
Vậy nỗi lòng của cô gái đợc tác giả dân gian diễn tả qua những
hình ảnh thơ nào ?
Thơng nhớ vốn là cung bậc tình cảm trìu tợng, khó hình dung
nhất là thơng nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài ca này,
_ Tác giả dân gian đã diễn tả cung bậc tâm trạng phức tạp ấy một cách cụ
thể, tinh tế sinh động và gợi cảm thông qua hình ảnh khăn đèn mắt. Vì
thế, khăn đèn mắt trở thành biểu tợng cho nỗi lòng của cô
gái đang yêu
Đọc bài ca dao này , em có nhận xét gì kết cấu của nó ?
_ Toàn bộ bài ca là những câu hỏi dồn dập liên tiếp của cô gái. Cô hỏi
khăn, hỏi đèn rồi hỏi chính mắt mình. Cô hỏi mà không chờ

lời đáp và thực tế cũng không có lời đáp. Hẳn trong lòng cô
phải bồn chồn lắm phải khắc khoải không yên thì cô mới hỏi dồn dập
đến nh vậy. Đầu tiên cô gái
*/ Hỏi khăn
Vì sao cô gái lại hỏi khăn ?
_ Khăn vừa là vật gần gũi trong đời sống của ngời bình dân xa vừa là hình
ảnh quen thuộc trong ca dao dân ca. Cái khăn đội đầu hoặc khăn
tay là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ ngời xa : Gửi

×