Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA Tin hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.07 KB, 6 trang )

phần 1: Công nghệ thông tin
1. Khái niệm Công nghệ thông tin
Là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phơng pháp thu thập, lu
trữ, truyền và phổ biến, xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phơng tiện kĩ thuật là máy
tính điện tử.
2. Ví dụ về xử lý thông tin
3. Cấu trúc máy tính
CPU
a. Khối xử lý trung tâm CPU (Central Procesing Unit)
- Có nhiệm vụ xử lý dữ liệu.
- Bên trong CPU có đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và lôgic.
- Một CPU trung bình thực hiện khoảng vài triệu phép tính/s.
- Đợc xây dựng trên moọt hoặc vài vi mạch, thờng đóng trong một tấm bảng, gọi là chíp.
b. Bộ nhớ trong
Chứa các đối tợng đã đợc mã hoá, đợc đa vào bộ xử lý.
- Gồm bộ nhớ chỉ đọc (ROM) trên đó có ghi sẵn thông tin về chơng trình và dữ liệu cố định
của nhà sản xuất.
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) cho phép ghi và đọc dữ liệu, chứa thông tin cấu hình
của hệ thống máy tính.
* Đơn vị đo dung lợng bộ nhớ
1 byte = 8 bít 1 MB = 1024 KB
1 KB = 1024 byt 1 GB = 1024 MB
c. Các đơn vị vào ra
** Thiết bị nhập
*Bàn phím (Keyboard): Dùng để nhập thông tin.
- Phím ký tự: A ---> Z
- Phím số: 0 ---> 9
- Phím chức năng: F1 ---> F12
- Phím dịch chuyển: Home, End, Page Up, Page Down, ---> <---
- Phím định hớng: Tab, Shift, ESC, Enter, Caplock,
*Chuột (Mouse): Điều khiển các phần mềm của máy tính.


Nhập
TT
Xuất
TT
Lu trữ
TT
Xử

TB vào
- Bàn phím
- Chuột
- ổ đĩa
- Máy quét
Đơn vị điều
khiển CU
Đơn vị số
học và logic
ALU
TB ra
- Màn hình
- Máy in
- ổ đĩa
- Click (kích chuột).
- Double (nháy đúp chuột).
- Drag (nhấn, giữ và rê chuột)
** Thiết bị xuất
* Màn hình (Monitor): Hiển thị thông tin.
- Màn hình tia âm cực (CRT).
- Màn hình tinh thể lỏng (LCD).
* Máy in (Printer): Đa thông tin ra giấy.

- Máy in kim.
- Máy in Lazer.
- Máy in phun mực
* Các cổng vào/ra:
- Cổng nối tiếp.
- Cổng song song.
d. Lu trữ dữ liệu.
- Đĩa mềm: (Floppy Disk): Đờng kính 3.5 inch, dung lợng 1.44 MB.
- Đĩa cứng (Hard Disk): Dung lợng từ 2 đếb 4GB.
- Các thiết bị lu trữ khác: Băbf từ, đĩa CD ROM, đĩa Zip, đĩa DVD, USB,...
Dung lợng của chúng dao động từ 500MB đến 4GB.
4. Phần mềm: Gồm 2 loại:
- Phần mềm hệ thống: bao gồm các hệ điều hành, các chơng trình biên dịch và các chơng
trình tiện ích.
- Phần mềm ứng dụng: Là tập hợp các phần mềm giúp ngời sử dụng trong công tác học tập,
nghiên cứu, giải trí,...
5. giao diênh ng ời dùng.
a. Giao diện chế độ văn bản:
- Năm 1981: Ra đời máy tính cá nhân có giao diện chế độ văn bản.
- Ngời dùng ra lệnh cho máy tính bằng các câu lệnh.
- Màn hình đợc chia thành các cột và dòng.
b. Giao diện chế độ đồ hoạ.
- Chế độ đồ hoạ có khả năng thể hiện màu sắc.
- Màn hình đợc phân biệt theo số điểm ảnh hay độ phân giải màn hình.
6. mạng máy tính.
a. sự xuất hiện mạng máy tính.
*Môi trờng làm việc đơn lẻ
- Máy tính trong môi trờng làm việc đơn lẻ là một công cụ rất hiệu quả để tạo ra dữ liệu, văn
bản, trang tính, đồ hoạ và các đối tợng khác.
* Môi trờng làm việc mạng

- Chia sẻ dữ liệu, tài nguyên và các phần cứng...
- Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung dữ liệu và các thiết bị ngoại vi.
- Tiêu chuẩn hoá các phần mềm ứng dụng.
- Thoả mãn nhu cầu truyền dữ liệu một cách kịp thời.
7. internet
- Năm 1969: Lập mạng máy tính có tên ARPANET.
- Năm 1998: Việt Nam tham gia Internet.
- Thập niên 90 xuất hiện World Wide Web
*ứng dụng của mạng Internet:
- Nhanh chóng truy nhập.
- Nhanh và chính xác.
- Mua bán trên mạng.
- Tham gia tranh luận.
- Khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
phần 2: hệ điều hành
1. khái niệm hệ điều hành.
- Hệ điều hành do hãng Microsoft sản xuất.
- K/n: Là tập hợp các chơng trình có chức năng điều hành và quản lý máy chạy, làm nhiệm
vụ trung gian ghép nối giữa con ngời và máy vi tính. Cung cấp các phơng tiện giúp ngời sử
dụng tác động đến phần cứng, thực hiện các chơng trình đã đa vào máy.
*Chức năng của hệ điều hành:
- Quản lý bộ vi xử lý trung tâm.
- Quản lý các thiết bị ngoại vi.
- Quản lý, xử lý dữ liệu và chơng trình.
- Quản lý và thực hiện các dịch vụ liên quan đến tập tin.
2. cách khởi động, 1 số quy ớc khi gõ lệnh của hệ điều hành ms dos.
a. Khởi động.
* Đối với Windowws 98
- Khởi động máy Start Shut down xuất hiện hht Restart in MS DOS mode.
* Đối với Windowws 2000/XP

- Khởi động máy Start All Programs Accessories Command Promt.
3. một số quy ớc khi gõ lệnh.
- Khi gõ lệnh cụ thể không gõ các dấu ngoặc.
- Mỗi lệnh của DOS đợc viết vào sau dấu nhắc lệnh.
- Khi viết lệnh của DOS máy không phân biệt chữ hoa hay chữ thờng.
4. thoát.
- Tại dấu hhắc lệnh: C:\>_ Exit
phần 3: dấu nhắc lệnh
1. các lệnh của MS DOS (thành phần lệnh).
a. Lệnh của hệ điều hành.
** Dạng tổng quát: Gồm 2 phần
từ khoá và tham số
- từ khoá: Do DOS quy định và viết bằng Tiếng Anh.
- THAM Số: Đợc ghi trong dấu ngoặc [ ] và dấu ngoặc < >.
*Chú ý:
- Tham số trong dấu ngoặc [ ] có thể chọn hoặc không chọn.
- Tham số trong dấu ngoặc < > bắt buộc phải có trong câu lệnh.
- Giữa từ khoá và tham số cách nhau ít nhất một kí tự trắng.
b. Cách gõ lệnh:
- Lệnh đợc gõ từ dấu đợi lệnh của DOS.
- Có thể gõ chữ hoa hoặc chữ thờng.
- Gõ xong lệnh phải nhấn Enter.
- Khi gõ lệnh, không gõ vào các dấu ngoặc [ ] và < >.
c. Lệnh nội trú và lệnh ngoại trú.
*Lệnh nội trú (Internal Command): Là các lệnh thờng xuyên sử dụng, là thành phần của bộ
xử lý lệnh COMMAD.COM.
*Lệnh ngoại trú (External Command): Là các tập tin nằm trên đĩa, bao gồm các tập tin có
kiểu .EXE, .COM .
2. các lệnh về th mục.
a. Lệnh tạo th mục mới: MD (Make Directory)

- Chức năng: Tạo một th mục mới trên điã.
- Cú pháp: MD [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên th mục cần tạo>
*Chú ý:
- Tạo lần lợt từ th mục cấp cao đến th mục cấp thấp.
- Th mục cuối đờng dẫn là th mục cần tạo.
- Mỗi câu lệnh chỉ tạo đợc 1 th mục.
b. Lệnh xem nội dung th mục: DIR (Directory)
- Chức năng: Liệt kê ra màn hình hoặc in ra giấy các th mục con.
- Cú pháp: DIR [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên th mục cần xem> [/P] [/W] [/S] [>PRN]
- /P (Pause): Liệt kê theo từng trang màn hình rồi tạm dừng.
- /W (With): Liệt kê theo hàng ngang chỉ gồm tên th mục và tập tin.
- /S (Subdirectory): Liệt kê từng th mục con các cấp và tập tin.
>PRN (Printer): Liệt kê ra máy in.
c. Lệnh chuyển th mục hiện hành: CD (Change Directory)
- Chức năng: Chuyển một th mục mới thành th mục hiện hành.
- Cú pháp: CD [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên th mục cần chuyển>
d. Lệnh xóa th mục: RD
- Chức năng: Xóa th mục con trên đĩa.
- Cú pháp: RD [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên th mục cần xóa>
*Chú ý:
- Xóa lần lợt từ th mục cấp thấp đến th mục cấp cao.
- Th mục cuối đờng dẫn là th mục cần xóa.
- Mỗi câu lệnh chỉ xóa đợc 1 th mục.
3. các lệnh về tập tin (tệp, file)
*Chú ý:
- Tên tệp gồm có 2 phần: Phần tên chính và phần mở rộng.
+ Phần tên chính: Không quá 8 kí tự.
+ Phần mở rộng: Không quá 3 kí tự.
Ngăn cách giữ 2 phần là dấu . (dấu chấm).
- Tên tệp có 2 loại kí tự đại diện:

+ Kí tự dấu chấm hỏi (?): Đại diện cho một kí tự bất kỳ trong tên tệp.
Ví dụ: Có 3 tên tệp là: LOP9A.TXT, LOP9B.TXT, LOP9C.TXT
Có thể viết lại thành LOP9?.TXT
+ Kí tự dấu (*): Đại diện cho một nhóm kí tự bất kỳ trong tên tệp.
Ví dụ: Có 3 tên tệp là: LOP9A.TXT, LOP9B.TXT, LOP9C.TXT
Có thể viết lại thành *.TXT hoặc *.*
a. Lệnh tạo tệp mới: COPY CON
- Chức năng: Tạo 1 tập tin văn bản từ bàn phím.
- Cú pháp: COPY CON [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên tập tin cần tạo>
Gõ vào nội dung tệp, nhấn phím F6 để lu và nhấn phím
b. Lệnh xem nội dung tệp: TYPE
- Chức năng: Hiển thị lên màn hình hoặc in ra giấy nội dung 1 tập tin văn bản.
- Cú pháp: TYPE [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên tập tin cần xem > [>PRN]
c. Lệnh đổi tên tệp: REN
- Chức năng: Đổi tên tệp cũ thành tên tệp mới nhng không làm thay đổi nội dung của tệp.
- Cú pháp: REN [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên tập tin cũ > <tên tập tin mới>
d. Lệnh xoá tệp: DEL
- Chức năng: Xoá tệp để giải phóng bộ nhớ.
- Cú pháp: DEL [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên tập tin cần xoá> [/P]
/P (Promt): Hiện lên dòng thông báo trớc khi xoá 1 tập tin: Delete (Y/N)?
e. Lệnh sao chép tệp: COPY
- Chức năng: sao chép tập tin từ th mục này sang th mục khác trên cùng một hoặc hai ổ đĩa.
- Cú pháp: COPY [tên ổ đĩa nguồn :] [đờng dẫn nguồn\] <tên tập tin nguồn> [tên ổ đĩa đích :]
[đờng dẫn đích\] <tên tập tin đích> [/Y]
/Y (Yes): Không hiển thị câu thông báo yêu cầu việc xác nhận chép đè tập tin.
f. Lệnh thi hành tập tin
- Chức năng: Thi hành tập tin.
- Cú pháp: [tên ổ đĩa:] [đờng dẫn\] <tên tập tin>
Ví dụ: A:\AUTOEXEC.BAT
g. Lệnh PATH

- Chức năng: Chỉ ra các lộ trình tìm kiếm các lệnh ngoại trú của hệ điều hành.
- Cú pháp: PATH [[tên ổ đĩa:] <đờng dẫn\>[; [<; ổ đĩa>:] <đờng dẫn>...]]
Ví dụ:
PATH C:\WINDOWWS;\DOS;C:\EXCEL\LUONG
(Hớng dẫn thêm cho DOS các đờng dẫn để tìm kiếm tập tin cần thi hành).
4. một số lệnh khác.
a. lệnh chuyển ổ đĩa.
- Chức năng: Chuyển sang làm việc ở ổ đĩa khác.
- Cú pháp: <tên ổ đĩa:>
- Ví dụ: C:\>_ A:
b. Lệnh CLS.
- Chức năng: Xoá màn hình và đa dấu đợi lệnh về trang màn hình mới.
- Cú pháp: CLS
c. Lệnh date.
- Chức năng: Hiện lên màn hình thứ, ngày, tháng, năm đã lu trong máy.
- Cú pháp: DATE [<mm- dd - yy:>]
+ mm (month): 2 số chỉ tháng.
+ dd (date): 2 số chỉ ngày.
+ yy (year): 2 số chỉ năm.
- Ví dụ: DATE 03 09 - 2008 (Lệnh cho máy ghi ngày 03 tháng 09 năm 2008).
d. Lệnh time.
- Chức năng: Đa ra màn hình giờ, phút, giây của màn hình máy tính.
- Cú pháp: TIME [<hh:mm>[<:ss>[<.cc>]]] [A/P]
+ hh (hours): 2 số chỉ giờ (0 23).
+ mm (minutes): 2 số chỉ phút (0- 59).
+ ss (second): 2 số chỉ giây (0 59).
+ cc (hunderedths): 2 số chỉ % giây (0 59).
+ A/P: Buổi sáng/chiều.
- Ví dụ: TIME 8:15:48/A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×