Tải bản đầy đủ (.docx) (277 trang)

Phương pháp giải các dạng bài tập chương sắt và một số kim loại quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 277 trang )

Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng
6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom
Dạng 2: Nhận biết, điều chế sắt và hợp chất của sắt
Dạng 3: Sắt tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng
Dạng 4: Kim loại tác dụng với axit, muối
Dạng 5: Xác định tên kim loại và oxit kim loại
Dạng 6: Phương pháp quy đổi trong hóa học vô cơ
Bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học
30 câu hỏi lý thuyết trọng tâm về Crom, Sắt, Đồng
Chuỗi phản ứng hóa học về Crom, Sắt, Đồng
Phương pháp nhận biết Crom, Sắt, Đồng
Bài toán sắt tác dụng với axit
Bài toán sắt tác dụng với HNO3 (axit clohidric)
Bài toán sắt tác dụng với H2SO4 (axit sunfuric) đặc nóng
Bài toán sắt tác dụng với dung dịch muối
Phương pháp quy đổi để giải nhanh các bài toán oxit sắt
Bài toán xác định tên kim loại Cr, Fe, Cu
Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit
Hợp chất sắt tác dụng với axit


Bài tập về tính oxi hóa của muối Sắt 3 III
Bài tập về muối của kim loại chuyển tiếp Fe, Cu, Ag, Zn
Bài tập crom tác dụng với axit
Bài tập về tính khử của hợp chất crom 2 (II)
Tính lưỡng tính của hợp chất Crom 3 (III)
Tính oxi hóa của hợp chất Crom 6 (VI)
Bài tập Đồng (Cu) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) đặc nóng, axit nitric (HNO3)
Bài tập Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit
Bài tập Crom tác dụng với phi kim (Cl, O, S)


Định nghĩa, tính chất, bài tập muối Crommat và muối Đicrommat
Dạng bài tập Sắt tác dụng với phi kim (Cl, O, S)
Câu hỏi trắc nghiệm Phân loại gang và nguyên tắc sản xuất gang
Câu hỏi trắc nghiệm Phân loại thép và quy trình sản xuất thép
Đồng tác dụng với phi kim (O, Cl, S)
Câu hỏi lý thuyết một số hợp chất quan trọng của đồng
Phương pháp điều chế Sắt (Fe) và hợp chất của sắt
Phương pháp điều chế Đồng (Cu) và Ứng dụng của Đồng


Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng
6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt
Phương pháp :
Lập tỉ lệ x/y tối giản nhất ⇒ công thức phân tử
Xác định khối lượng mol
Ví dụ 1 : Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng một bột oxit sắt ( Fe xOy) ở nhiệt độ
cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84g sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi
trong dư thì thu được 2g kết tủa. Công thức phân tử của FexOy là:
A. Fe3O4 B. FeO

C. Fe2O3 D. Fe2O

Hướng dẫn giải :
n↓ = nCO2 = nO oxit = 0,02mol
nFe = 0,015
x : y = nFe : nO = 0,015 : 0,02 = 3:4 ⇒ Fe3O4
→ Đáp án A
Ví dụ 2 : Hòa tan hết 18,56 (g) một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,224
(l) một chất khí X (dktc) và dung dịch chỉ chứa một muối và HNO 3 dư. Công thức

của oxit sắt và của X là:
A. FeO và NO
B. Fe3O4 và NO2
C. Fe3O4 và N2O
D. FeO và NO2


Hướng dẫn giải :
→ Đáp án A:
ne nhường = nFeO = 0,257 mol
ne nhận = 3nNO = 0,03 mol
ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại
→ Đáp án B:
ne nhường = nFe3O4 = 0,08 mol
ne nhận = nNO2 = 0,01
ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại
→ Đáp án C:
ne nhường = nFe3O4= 0,08 mol
ne nhận = 8 nN2O = 0,08 mol = ne nhường
→ Đáp án C
Ví dụ 3 : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu
được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
dư, thu được 20,16 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Oxit MxOy là:
A. Cr2O3 B. FeO

C. Fe3O4 D. CrO

Hướng dẫn giải :
nCO = 0,8 mol; nSO2 = 0,9 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3)

M + H2SO4:


Nhường e: M → M+n + ne Nhận e: S + 2e → S+4
1,8/(n ) ← 1,8 ⇐ 1,8 ← 0,9 (mol)
nO( oxit) = nCO = 0,8
⇒ x : y = 1,8/(n ) : 0,8 = 9/(4n )
Nếu n = 1 ⇒ x : y = 9 : 4 (loại)
Nếu n = 2 ⇒ x : y = 9 : 8 (loại )
Nếu n = 3 ⇒ x : y = 3 : 4 ⇒ Fe3O4
→ Đáp án C
Dạng 2: Sắt và hợp chất của sắt tác dụng với axit có tính oxi hóa
Phương pháp :
Với sắt có 2 cặp oxi hóa khử: Fe3+/Fe2+ và Fe2+/Fe
Chú ý :
+ Nếu Fe dư sau quá trình phản ứng thì chỉ tạo muối Fe 2+ do: Fe + 2Fe3+ →
3Fe2+
+ NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như axit HNO3
Ví dụ 1 : Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch
HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy
nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong B và giá trị
của a là:
A. 24,3g và 1,6M
B. 48,6g và 3,2M
C. 54g và 3,2M


D. 36,45g và 1,8M
Hướng dẫn giải :
Sau phản ứng còn 1,46g kim loại ⇒ Fe dư, muối chỉ có muối Fe2+

Gọi nFe pư = x mol; nFe3O4 = y mol
⇒ 56x + 232y = 18,5 – 1,46 = 17,04g (1)

Bảo toàn e: 2x = 0,3 + 6y ⇒ x – y = 0,15 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,18 mol; y = 0,03mol
nFe2+ = x + 3y = 0,27 ⇒ mFe(NO3)2 = 0,27.180 = 48,6g
Bảo toàn N: nHNO3 = 2nFe(NO3)2 + nNO = 0,54 + 0,1 = 0,64 mol
a = 0,64 : 0,2 = 3,2 (mol/l)
→ Đáp án B
Ví dụ 2 : Cho 6,72g Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch
X có thể hòa tan tối đa được m gam Cu. Gía trị m là:
A. 1,92

B. 0,64

Hướng dẫn giải :

C. 3,84

D. 3,20


nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,12

0,4 (mol)

⇒ Fe dư; HNO3 hết

nFe pư = nFe(NO3)3 = 1/4 nHNO3 = 0,1 mol
nFe dư = 0,02
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,02

0,1

⇒ Fe bị hòa tan hết; Fe3+dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 mol
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
0,03 ← 0,06 (mol)
mCu = 1,92g
→ Đáp án A
Ví dụ 3 : Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M
và H2SO4 0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp
bột kim loại và V lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gía trị m và V lần
lượt là:
A. 17,8 và 4,48
B. 17,8 và 2,24
C. 10,8 và 4,48
D. 10,8 và 2,24
Hướng dẫn giải :


Dung dịch có NO3- và H+ nên có tính oxi hóa như HNO3
Sau phản ứng thu được hỗn hợp bột kim loại ⇒ Fe dư
nH+ = 2 nH2SO4 = 0,4 mol; nNO3- = 2nCu(NO3)2 = 0,32; nCu2+ = 0,16
Fe + 4H+ NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 →

0,1


0,1 (mol)

⇒H+ hết ⇒ nFe = 1/4 nH+ = 0,1 mol
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,16

← 0,16

0,16 (mol)

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,05 ← 0,1 (mol)
nFe pư = 0,1 + 0,16 + 0,05 = 0,31mol
mkim loại = mFe dư + mCu sinh ra = m – 56.0,31 + 0,16.64 = m – 7,12 = 0,6m
⇒m = 17,8g
nNO = 1/4 nH+ = 0,1 ⇒ V= 2,24l
→ Đáp án B
Dạng 3: Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa
Phương pháp : Cu có tính khử yếu chỉ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh
như HNO3, H2SO4 đặc nóng
Chú ý : NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như axit HNO3
Ví dụ 1 : Thực hiện hai thí nghiệm:


TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít
NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và
H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện.Quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = 1,5V1.
Hướng dẫn giải :
nCu = 0,06 mol; nHNO3 = 0,08 mol
TN1:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,06

0,08

⇒ Cu dư; nNO = 1/4 nH2O = 0,02 mol
TN2:
nH+= nHNO3 + 2nH2SO4 = 0,16 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06

0,16

0,08

⇒ Cu2+, H+ phản ứng vừa đủ với nhau, NO3- dư
nNO = 2/3nCu = 0,04
⇒ V1 : V2 = 1 : 2


→ Đáp án B
Ví dụ 2 : Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch
HNO3- 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M

vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được
20,76 gam chất rắn. Số mol HNO3 bị khử là:
A. 0,08

B. 0,04

C. 0,12

D. 0,24

Hướng dẫn giải :
+ nCu= 0,04 mol; nHNO3(đầu)=0,24mol ; nKOH(đầu)=0,21mol
Cu phản ứng hết HNO3 dư; gọi nHNO3 dư = x mol
Sơ đồ :

+ Rắn sau nung CuO: 0,04 mol; KNO2: 0,08+x; KOH( có thể dư ):0,13-x (mol)
80.0,04 + 85(0,08 +x) + 56(0,13-x)=20,76 ⇒ x = 0,12
⇒ nHNO3 pư Cu = 0,24 – 0,12 = 0,12 mol


Vậy dung dịch A gồm: Cu(NO3)2 (0,04 mol); HNO3(0,12 mol)
nN+5 bị khử = nHNO3 pư – nNO3- (muối) = 0,12 – 0,04.2 = 0,04 mol
→ Đáp án B
Dạng 4: Hỗn hợp sắt, đồng và hợp chất của chúng tác dụng với axit có tính
oxi hóa
Phương pháp :
Dạng phương trình phản ứng :Yy+ +X → Xx+ + Y
Như vậy :
Nếu sau phản ứng còn kim loại thì muối thu được không có muối của ion Fe+3.
Vì : Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

hoặc : Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Ví dụ 1 : Đem nung hỗn hợp A gồm 2 kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong
không khí một thời gian, thu được 63,2g hỗn hợp B gồm 2 kim loại trên và hỗn
hợp các oxit của chúng. Đem hoà tan hết lượng hỗn hợp B bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 0,3 mol SO2. x là:
A. 0,6 mol

B. 0,7 mol

C. 0,4 mol

D. 0,5 mol

Hướng dẫn giải :
Bỏ qua các giai đoạn trung gian, quan tâm sự thay đổi số oxi hóa đầu và cuối của
các nguyên tố
Gọi n O phản tác dụng với A tạo B là: a mol
⇒ m B = m A + m O = 56x + 0,15.64 + 16a = 63,2g
⇒ 56x + 16a = 53,6g (1)


Bảo toàn e: 3x + 0,3 = 0,6 + 2a ⇒ 3x – 2a = 0,3 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,7; a = 0,9
→ Đáp án B
Ví dụ 2 : Hòa tan m (g) hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng
bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn
lại 0,65m (g) kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 5,4g

B. 6,4g


C. 11,2g

D. 4,8g

Hướng dẫn giải :
mFe = 0,4m; mCu = 0,6m
mKL dư > mCu ⇒ Chưa phản ứng và Fe dư
mFe dư = 0,65m – 0,6m = 0,05m; mFe pư = 0,35m
Muối tạo thành chủ có muối Fe2+ ( do kim loại dư)
Bảo toàn e:
2nFe = 3 n NO ⇒2. 0,35m/56 = 3. 0,02 ⇒ m = 4,8g
nFe(NO3)2 = nFe pư = 0,35m/56 = 0,03 mol


mmuối = mFe(NO3)2 = 0,03.180 = 5,4g
→ Đáp án A
Dạng 5: Quy đổi sắt
Phương pháp :
Sử dụng khi gặp các bài toán hỗn hợp các hợp chất của Fe
- Khi gặp hỗn hợp nhiều chất ( từ 3 chất trở lên) → hỗn hợp 2 chất ( hoặc chỉ còn
1 chất) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng.
- Có thể quy đổi về bất kì cặp chất nào ( thậm chí 1 chất). Tuy nhiên cặp chất nào
đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán.
- Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là
do sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn
tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn
- Khi quy đổi hỗn hợp X về một chấ Fe xOy tìm được chỉ là một oxit giả định
không có thực ( có thể khác 3 oxit của sắt)
Chú ý : Thường quy đổi thành FeO và Fe2O3 đơn giản nhất

Ví dụ 1 : Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Gía trị của m là:
A. 38,72

B. 35,50

C. 49,09

D. 34,36

Hướng dẫn giải :
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành Fe và Fe2O3
Bảo toàn e: 3nFe = 3 nNO ⇒ nFe = nNO = 0,06 mol
⇒ nFe2O3 = (11,36-0,06.56)/160 = 0,05 mol


Bảo toàn Fe: nFe(NO3)3 = nFe + 2 nFe2O3 = 0,06 + 0,1 = 0,16 mol
mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72g
Cách 2: Quy đổi hốn hợp thành Fe (x mol) và O ( y mol)
⇒ 56x + 16y = 11,36g (1)
Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e ta có:
3nFe = 2 nO + 3 nNO ⇒ 3x = 2y + 0,18
⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15
mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 (g)
→ Đáp án A
Ví dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6g hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối

lượng của Cu trong X là:
A. 39,34%

B. 65,57%

C. 26,23%

D. 13,11%

Hướng dẫn giải :
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol); O( b mol); Cu( c mol)
⇒ 56a + 16b + 64c = 2,44g (1)
Muối thu đươc là Fe2(SO4)3 (a/2mol); CuSO4 (c mol)
mmuối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 200a + 160c = 6,6 (2)
Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e:
3nFe + 2 nCu = 2 nNO + 2nSO2


⇒ 3a + 2c – 2b = 0,045(3)
Từ (1)(2)(3) ⇒ a = 0,025; b = 0,025; c = 0,01
⇒ %mCu = 0,01.64/2,44.100% = 26,23%
→ Đáp án C
Ví dụ 3 :Nung 8,4g Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X
gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư
thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là:
A. 11,2g

B. 10,2g

C. 7,2g


D. 6,9g

Hướng dẫn giải :
Quy đổi hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:
nFe = nFeO + 2 nFe2O3 = 0,15 mol
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,1



0,1 (mol)

⇒ nFe2O3 = 0,025
⇒ m = mFeO + mFe2O3 = 0,1.72 + 0,025.160 = 11,2g
→ Đáp án B
Dạng 6: Một số dạng toán về crom, đồng, thiếc, bạc
Phương pháp :
- Các hợp chất của Cu, Ag, Zn có khả năng tạo phức với NH3
- Oxit và hidroxit của Zn, Cr có tính lưỡng tính như của Al
Ví dụ 1 : Hòa tan hoàn toàn 1,23g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch
HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và


dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp
X và giá trị của m lần lượt là:
A. 21,95% và 0,78
B. 78,05% và 0,78
C. 78,05% và 2,25

D. 21,95% và 2,25
Hướng dẫn giải :
Gọi nCu = x mol; nAl = y mol ⇒ 64x + 27y = 1,23g (1)
Khi phản ứng với HNO3, bảo toàn e:
2nCu + 3 nAl = nNO2 ⇒ 2x + 3y = 0,06 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,015; y = 0,01
⇒ %mCu = 0,01.64/1,23 .100% = 78,05%
Dung dịch Y tác dụng với NH3 dư chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3, do
Cu(OH)2 sinh ra tạo phức tan với NH3
nAl(OH)3 = nAl = 0,01 ⇒ m = 0,01.78 = 0,78g
→ Đáp án B
Ví dụ 2 : Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một
lượng dư dung dịch HCl ( khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể
tích khí đo được ở đktc. Thành phần % của Fe, Cr, Al trong hợp kim lần lượt là:
A. 95,2%; 4%; 0,8%
B. 95,2%; 0,8%; 4%


C. 86,8%; 7,8%; 5,4%
D.86,8%; 5,4%; 7,8%
Hướng dẫn giải :
Khi cho hợp kim tác dụng với NaOH chỉ có Al tham gia phản ứng
nAl = 2/3nH2 = 0,2 mol ⇒ mAl = 5,4g
Bã rắn không tan gồm Fe ( x mol)và Cr ( y mol)
mFe + mCu = 56x + 52y = 100 – 5,4 = 94,6g (1)
Khi hòa tan bã rắn vào HCl: nH2 = nFe + nCr ⇒ x + y = 1,7 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 1,55; y = 0,15
%mFe = 1,55.56/100.100% = 86,8%
%mAl = 5,4/100.100% = 5,4%

%mCr = 7,8%
→ Đáp án C
Ví dụ 3 : Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2,
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích
dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:
A. 600ml

B. 200ml

C. 800ml

D. 400ml

Hướng dẫn giải :
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mO2 = 23,2 – 16,8 = 6,4g ⇒ nO = 0,4 mol
Bảo toàn điện tích ta có:


nH+ = 2nO2- ⇒ nH+ = 0,8 mol
VHCl = 400ml
→ Đáp án D
Dạng 1: Chuỗi phản ứng hóa học của sắt, crom
A. Phương pháp & Ví dụ
Lý thuyết và Phương pháp giải
Nắm vững các tính chất hóa học chung và phương pháp điều chế kim loại.
Lưu ý: Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
Ví dụ minh họa
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi
sau:


Hướng dẫn:
(1) 4FeS2 + 11O2 −tº→ 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 −tº→ Fe2O3 + 3H2O
(5) Fe2O3 + H2 −tº→ 2FeO + H2O
(6) FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O
(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe


Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Hướng dẫn:
(1) Cu + S −tº→ CuS
(2) CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 8NO + 4H2O
(3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
(4) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
(5) CuCl2 −đpnc→ Cu + Cl2
Bài 3: Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:

Hướng dẫn:
Phương trình hóa học của phản ứng:
(1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3↓
(4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
(5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3



(6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O
B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2
C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 2: Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.
Bài 3: Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng?
A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2


D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Có xảy ra phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Bài 4: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X
là:
A. FeO


B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
2FeCO3 + ½ O2 −tº→ Fe2O3 + 2CO2
Bài 5: Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:

Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Cu2O, CuO

B. CuS, CuO

C. Cu2S, CuO

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
→ Hai chất X, Y lần lượt là Cu2S và Cu2O.

D. Cu2S, Cu2O


Bài 6: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5)
hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (2), (3)


B. (1), (3), (5)

C. (1), (4), (5)

D. (1), (3), (4)

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Các dung dịch phản ứng với kim loại đồng là FeCl 3, HNO3, hỗn hợp gồm HCl,
NaNO3. Các phản ứng:
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Bài 7: Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với
nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
1, Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
2, Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3, Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
4, Al + NaOH → NaAlO2 + H2

5, HCl + NaOH → NaCl + H2O
Bài 8: Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S →
(3) CuO + CO →

(2) Cu(NO3)2 →
(4) CuO + NH3 →

Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là:


A. 23

B. 3

C. 1

D. 4

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
(1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
(2): Cu(NO3)2 −tº→ CuO + 2NO2 + ½ O2
(3): CuO + CO −tº→ Cu + CO2
(4): 3CuO + 2NH3 −tº→ 3Cu + N2 + 3H2O
Bài 9: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl
KI


(2) Fe + Cl2

(3) dung dịch FeCl2 + Cl2

(5) Fe(NO3)2 + HCl

(6) dung dịch FeCl2 +

Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. Chỉ 2, 3
D. Chỉ trừ 1
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)
FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5)


FeCl2 + KI → không xảy ra phản ứng.
Bài 10: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Hiển thị đáp án

Đáp án: A
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
→a+b=5
Bài 11: Có các hóa chất: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl,
dung dịch KI và dung dịch K2CrO4. Crom (III) oxit tác dụng được với dung dịch
nào sau đây?
A. H2O, HCl, NaOH, NaCl
B. HC1, NaOH
C. HCl, NaOH, K2CrO4
D. HCl, NaOH, KI
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 12: Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch HC1 và dung
dịch NaOH:
Cr2O3 + 6HC1 → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4]


Hiển thị đáp án
Đáp án:
Dạng 2: Nhận biết, điều chế sắt và hợp chất của sắt
Lý thuyết và Phương pháp giải
- Dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết các chất
- Nắm vững các tính chất hóa học của các chất để giải thích các hiện tượng
phản ứng.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Hãy dùng 2 thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được các kim loại sau:
Al, Fe, Mg, Ag. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn:
Có thể chọn 2 thuốc thử là axit HCl và dung dịch kiềm NaOH

- Lấy vào mỗi ống nghiệm một ít bột kim loại đã cho.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch HCl.
Ở ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống đựng kim loại Ag.
Phản ứng xảy ra ở các ống nghiệm còn lại.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
- Nhỏ từ từ dung dịch kiềm vào ống nghiệm chứa các dung dịch muối vừa thu
được.
Ở ống nào thấy có kết tủa tạo thành rồi lại tan ra thì đó là ống chứa muối nhôm.


×